Do đó, từ khi xây dựng thành cung điện phủ đệ, Thiên Trường đã trở thành nơi ở của Thái thượng hoàng, ít nhất là 8 đời vua đầu vương triều Trần (từ vua Trần Thái Tông đến vua Trần Ngh[r]
(1)
Phòng giáo dục ĐàO TạO HUYệN NAM TRựC.
Trờng TiĨu häc NAM THµNH -* *
* -Bài dự thi tìm hiểu lịch sử
“ 750 năm thiên trờng - nam định ”
Hä vµ tên : Vũ Thị Hạnh.
Đơn vị công tác :Trờng Tiểu học Nam Thành - Đồng Sơn
Nam Thành, tháng năm 2012
Họ tên :V Thị Hạnh - Giíi tÝnh : N÷ Nghề nghip : Giỏo viờn
Đơn vị công tác : Trờng Tiểu học Nam Thành Nam Trực - Nam Định Số điện thoại : 01696793078
Cuộc thi tìm hiểu lịch sử
750 năm Thiên Trờng - Nam Định
Cõu Triều Trần đời hoàn cảnh lịch sử ? 1.1 Hoàn cảnh đời triều Trần :
Vốn sống nghề đánh cá, họ Trần thường sinh sống làm ăn vùng cửa
(2)Năm 1209, triều có biến loạn, vua Lý Cao Tơng phải chạy lên Quy Hoá, Thái tử Sảm chạy Hải Ấp gia đình Trần Lý giúp đỡ Hồng tử Sảm kết duyên Trần Thị Dung, gái thứ hai Trần Lý Họ Trần tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn, diệt trừ Quách Bốc (thuộc tướng Phạm Bỉnh Di), đưa vua Lý trở lại kinh đô Cậu ruột Trần Thị Dung Tô Trung Từ làm Điện tiền huy sứ
Uy họ Trần bắt đầu đề cao từ hồng tử Sảm lên ngơi vào năm 1211, tức vua Lý Huệ Tơng Ơng cho đón vợ Trần Thị Dung cung lập làm nguyên phi Lúc này, Tô Trung Từ phong Thái uý phụ
Huệ Tơng người yếu đuối, lại bị Thái hậu họ Đàm khống chế, nên việc phó thác cho Đàm Dĩ Mơng, người chức cao, quyền lớn "khơng có học thức, khơng có mưu thuật, lại nhu nhược khơng đốn, ngày đổ nát" Lợi dụng tình hình đó, Đồn Thượng làm phản, tụ tập bè đảng Hồng Châu thả sức cướp bóc, khiến triều đình khơng chế ngự Năm 1216, trước tình bách Đàm thái hậu, Lý Huệ Tơng bí mật rời bỏ hoàng cung, với Trần Thị Dung trốn đến nơi đóng quân Trần Tự Khánh Từ đó, vua Lý hoàn toàn phụ thuộc vào lực anh em họ Trần
Năm 1223, Trần Tự Khánh chết, việc uỷ quyền cho Trần Thủ Độ (em họ Trần Thừa Tự Khánh) huy sứ, quản lĩnh cấm quân Là người mưu, đoán, Trần Thủ Độ xếp để vua Huệ Tông nhường cho công chúa Chiêu Thánh, cắt tóc tu chùa Chân Giáo Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng lên tuổi lấy trai thứ Trần Thừa Trần Cảnh lên tuổi Một năm sau, vào tháng 12 âm lịch năm 1225, Trần Thủ Độ ép Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị
Khi lên ngơi, Trần Cảnh (Trần Thái Tơng) cịn nhỏ, việc triều tay Thái sư Trần Thủ Độ cha Nhiếp Trần Thừa
1.2 Thời gian tồn nhà Trần :
Thời đại nhà Trần thức bắt đầu năm 1225 kết thúc vào năm 1400 Trong khoảng 175 năm trị vì, nhà Trần lãnh đạo nhân dân Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân Nguyên thành công vào năm 1258, 1285 1288.
1.3 Các đời vua nhà Trần :
Miếu hiệu Niên hiệu Tên Sinh - mất Trị vì
Thái Tơng
Kiến Trung (1226-1232) Thiên Ứng Chính
Bình (1232-1251) Nguyên Phong
(1251-1258)
(3)Thánh Tông
Thiệu Long (1258-1272)
Bảo Phù (1273-1278)
Trần Hoảng 1240-1291 1258-1278
Nhân Tông
Thiệu Bảo (1278-1285) Trùng Hưng (1285-1293)
Trần Khâm 1258-1308 1278-1293
Anh Tông Hưng Long Trần Thuyên 1276-1320 1293-1314
Minh Tông
Đại Khánh (1314-1323)
Khai Thái (1324-1329)
Trần Mạnh 1300-1357 1314-1329
Hiến Tông Khai Hựu Trần Vượng 1319-1341 1329-1341
Dụ Tông
Thiệu Phong (1341-1357)
Đại Trị (1358-1369)
Trần Hạo 1336-1369 1341-1369
Hôn Đức Công Đại Định Dương NhậtLễ ?-1370 1369-1370
Nghệ Tông Thiệu Khánh Trần Phủ 1321-1394 1370-1372
Duệ Tông Long Khánh Trần Kính 1337-1377 1373-1377
Phế Đế Xương Phù Trần Hiện 1361-1388 1377-1388
(4)Thiếu Đế Kiến Tân Trần An 1396-? 1398-1400 Câu : Thiên Trường thời Trần quốc gia Đại Việt kỉ 13 - 14.
Theo sử sách ghi lại, quê gốc hoàng tộc Trần hương Tức Mặc, phường Lộc Vượng (TP Nam Định), vùng đất có địa đẹp, sơng lớn bao bọc ba mặt Từ thời Lý, trung tâm kinh tế, văn hóa phát triển Ngay Tức Mặc, thời Lý có Chùa Phổ Minh, danh lam tiếng với đỉnh đồng kỳ vĩ xếp vào hạng “ tứ đại khí ” nước Đại Việt Vốn sống nghề đánh cá, cư dân họ Trần thường sinh sống làm ăn vùng cửa sông ven biển, đến đời Trần Lý (ông nội vua Trần Thái Tơng) trở thành cự tộc lực vùng Hải Ấp Năm 1209, triều có biến loạn, vua Cao Tơng phải chạy lên Quy Hóa, Thái tử Sảm chạy Hải Ấp gia đình Trần Lý giúp đỡ Trong thời gian này, Hồng tử Sảm kết duyên Trần Thị Dung, gái thứ hai Trần Lý Họ Trần tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn, diệt trừ Quách Bốc (thuộc tướng Phạm Bỉnh Di), đưa vua Lý trở lại Minh tự, cậu ruột Trần Thị Dung Tô Trung Từ làm Điện tiền huy sứ
Năm 1210, vua sai Đỗ Quảng đến đón Hồng tử Sảm trở Kinh, chưa phép đem theo người vợ họ Trần Khi Trần Lý bị phe phái loạn giết hại, người thứ Trần Tự Khánh vua Lý phong tước Thuận Lưu bá Uy họ Trần bắt đầu đề cao từ Hoàng tử Sảm (sau Lý Huệ Tơng) lên ngơi vào năm 1211 Ơng cho đón Trần Thị Dung cung lập làm nguyên phi Lúc này, Tô Trung Từ phong Thái úy phụ Tuy thuộc họ ngoại, ơng người sớm nhận vị trí quan trọng vùng đất quê hương nhà Trần Ngay năm đó, với tư cách đại quan đầu triều, Trung Từ đến Nguyễn Gia trang (nay thuộc làng Vị Khê, xã Điền Xá, huyện Nam Trực), vùng có địa đẹp cư dân sầm uất từ thời Lý, cho xây dựng hành cung để vua hoàng tộc nghỉ lại kinh lý Ơng cho xây tòa thành kiên cố gần chợ Bình Giã cho khơi sơng, tạo thành đường giao thông thuận tiện cho thương lái thuyền thẳng từ biển vào chợ Dấu vết sơng sơng Châu Thành nối sông Hồng với sông Ninh Cơ chảy qua Điền Xá Theo truyền thuyết dân gian, Tô Trung Từ dạy dân địa phương nghề trồng hoa cảnh Năm 1217, Lý Huệ Tơng phát bệnh cuồng, khơng cịn làm chủ thân Đến năm 1224, bệnh vua ngày nặng, danh y nước mời đến khơng chữa nổi, tình hình nước rối ren, việc vua ủy quyền cho Trần Thủ Độ (người anh em con bác với Trần Thừa) huy sứ, quản lĩnh cấm quân Là người mưu, đoán, Trần Thủ Độ xếp để vua Huệ Tông nhường cho công chúa Chiêu Thánh Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh năm sau, vào tháng 12 năm 1225, Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng, nhà Trần khởi nghiệp đế Khi lên ngôi, Trần Cảnh tám tuổi, việc triều tay Thái sư Trần Thủ Độ Nhiếp Trần Thừa
(5)Nhà Trần xác định chế độ Thượng hồng Các vua Trần nhường ngơi cho con, nắm quyền điều hành đất nước, hướng dẫn, đạo vua nối nghiệp quản lý đất nước phương diện Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư viết: "Gia pháp nhà Trần… lớn cho nối ngơi chính, cha lui cung Thánh Từ, xưng Thượng hồng, trơng coi Thực truyền ngơi để n việc sau, phịng thảng mà thôi, việc Thượng hồng định đoạt cả… Vua nối ngơi khơng khác Hồng Thái tử" Thời gian đầu, Tức Mặc đơn quê cha, đất Tổ, có hành cung Tiên miếu để vua làm lễ năm Làng cũ ven sơng Hồng Giang với đường cát phẳng mịn vùng giáp biển, mát rượi cối xanh tươi, trù phú thành "quý hương" vua Trần Mười bốn năm sau (năm 1239), vua Trần Thái Tơng, lúc 22 tuổi "… nghĩ đến Tức Mặc nơi làng cũ mình, nên hạ lệnh cho Phùng Tá Chu làm Nhập nội Thái phó, dựng hành cung để thường thời đến chơi" Thiên Trường bắt đầu đầu tư xây dựng theo quy mô bậc đế vương
Đại Việt sử ký toàn thư lần ghi nhận hành cung Thiên Trường vào năm 1262 : “ Mùa xuân, tháng 2, thượng hoàng ngự đến hành cung Tức Mặc, ban tiệc lớn Các hương lão từ 60 tuổi trở lên, người ban tước hai tư, đàn bà hai lụa Đổi hương Tức Mặc làm phủ Thiên Trường, cung gọi Trùng Quang Lại xây riêng khu cung khác cho vua nối ngự chầu, gọi cung Trùng Hoa…” Theo quy định nhà Trần, người cử làm An Phủ sứ phủ Thiên Trường phải viên quan kinh qua An Phủ sứ cấp lộ, sau khảo duyệt xem có đủ tài đức bổ nhiệm Nguyễn Trãi chép “ Dư địa chí ” : Phủ Thiên Trường có huyện : Giao Thuỷ (có 79 xã, 33 trang), Nam Chân (có 109 xã, thơn), Mỹ Lộc (có 51 xã) Thượng Nguyên (có 78 xã) Như vậy, phủ Thiên Trường rộng hành cung Tức Mặc - Thiên Trường thủ phủ Nhà vua cho xây dựng cung Trùng Quang, làm nơi dành riêng cho Thượng hồng sau nhường ngơi cho Bên cạnh cung Trùng Quang lại cho dựng cung Trùng Hoa làm nơi dành riêng cho nhà vua ngự thăm, yết kiến Thượng hoàng Chùa Phổ Minh xây dựng từ thời nhà Lý, trùng tu lại cho tương xứng với quần thể kiến trúc mới, có thời trung tâm Phật giáo nước ta Chùa xây theo kiểu nội công ngoại quốc Tháp Phổ Minh xây dựng vào đầu kỷ XII cao 14 tầng, tầng đá xanh, hình cỗ kiệu, 13 tầng xây gạch đỏ, nung cỏ, rắn bóng giống sành sứ, rêu không bám được, chịu mưa nắng Tháp Phổ Minh nơi đặt phần xá lỵ Đức vua - Phật hồng Trần Nhân Tơng Hành cung Thiên Trường từ xuất cơng trình kiến trúc có quy mơ vương giả : Ở nội cung, có hai cung Trùng Quang, Trùng Hoa ; ngoại cung có cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, xung quanh xây dựng phủ đệ, dành cho vương phi, quan lại, sắc dịch thuộc máy giúp việc Thượng hoàng
Câu : Thiên Trường với vùng đất Nam Định lịch sử.
(6)văn hoá giáo dục lớn xứng với vị kinh đô thứ nhà Trần sau Thăng Long
Trải qua 700 năm “ xây móng ” với biến thiên, thăng trầm lịch sử, phong cách văn hoá truyền thống văn hiến đất người Nam Định có “ cá tính ” từ mạch nguồn văn hố riêng, khó trộn lẫn Là quê hương - nơi phát tích vương triều Trần, với hào khí Đơng A tạo nên văn minh Đại Việt rực rỡ đạt đến đỉnh cao “ võ công, văn trị ” gắn liền với tên tuổi Anh hùng dân tộc Trần Nhân Tông, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật Dấu tích vương triều vàng son, coi kinh đô thứ sau kinh thành Thăng Long với “ Tức Mặc hành đô cảnh Dân vui đời thịnh lại phong ” lưu lại đến cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Trùng Hoa, Trùng Quang, Đền Trần, Chùa tháp Phổ Minh… minh chứng giai đoạn lịch sử anh hùng quê hương Nam Định
Dưới thời Trần, Thiên Trường trở thành trung tâm trị, kinh tế, phật giáo, văn hố giáo dục lớn thứ sau kinh thành Thăng Long Về thể chế trị hành chính, điều khác biệt với nhà Lý, nhà Trần áp dụng chế độ Thái thượng hồng, khơng coi Thiên Trường q hương, nơi miếu mạo dòng họ, mà nơi nghỉ ngơi, làm việc, điều hành đất nước Thái thượng hồng Do đó, từ xây dựng thành cung điện phủ đệ, Thiên Trường trở thành nơi Thái thượng hồng, đời vua đầu vương triều Trần (từ vua Trần Thái Tông đến vua Trần Nghệ Tông) ; nơi họp chầu, định việc trọng yếu vua nhà Trần để điều hành việc nội trị, ngoại giao Đại Việt Trên lĩnh vực kinh tế, vùng đất Thiên Trường từ thời Lý danh vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm, sang thời Trần, nông nghiệp lúa nước, đặc biệt kinh tế điền trang, thái ấp nhà Trần phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu rực rỡ lịch sử chế độ nhà nước phong kiến Việt Nam Theo nhà khoa học, thời Trần có 12 thái ấp 13 điền trang có tới thái ấp điền trang trải dọc trục đường thuỷ, xung quang khu vực Thăng Long - Thiên Trường cho thấy thịnh vượng kinh tế nông nghiệp vị địa - trị quan trọng hành cung Thiên Trường Bên cạnh đó, Thiên Trường cịn vùng đất sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, làng nghề đồ gốm sứ, rèn sắt, đúc đồng Tiêu biểu hàng nghìn mảnh gốm, gạch ngói đất nung phát hiện, có đồ gốm ghi rõ “Vĩnh Ninh Tường” “Thiên Trường phủ chế” chứng tỏ vùng đất trung tâm sản xuất, thương nghiệp
(7)cuộc kháng chiến, đồng thời nơi huy động sức người sức hỗ trợ cho chiến trường nước
Là vùng đất “địa linh, nhân kiệt” tiếng quê hương có truyền thống hiếu học, khoa bảng Trong 187 khoa thi triều đại phong kiến, Nam Định có 87 đại khoa, 11 trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa Nhiều bậc hiển nho tài đức người quê hương Nam Định danh, đóng góp cho đất nước nghiệp đấu tranh chống xâm lược, xây dựng phát triển đất nước qua thời kỳ lịch sử rạng danh non sông nước Việt : Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải (thời Lý); Trần Hưng Đạo, Nguyễn Hiền, Đào Sư Tích (thời Trần); Lương Thế Vinh, Vũ Tuấn Chiêu, Trần Văn Bảo (thời Lê); tiếp nối có Trần Bích San, Phạm Văn Nghị, Trần Tế Xương, Trần Huy Liệu, Sóng Hồng, Văn Cao, Nguyễn Bính Câu Ba lần quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên - Mông thời Trần
4.1 Những hiểu biết ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông quân dân Đại Việt :
Ở phương Bắc, người Mông Cổ xâm chiếm Trung Quốc Sau tiêu diệt nhà Kim phía bắc, vua Mơng Cổ tiến xuống phía nam để diệt nước Nam Tống vốn suy yếu bị nhà Kim người Nữ Chân xâm lấn từ đầu kỷ 12 Để tạo bao vây Nam Tống, vua Mông Cổ đánh chiếm nước Đại Lý (Vân Nam (1254) sau đánh sang Đại Việt
Cuối năm 1257 âm lịch, tướng Mông Cổ Ngột Lương Hợp Thai mang vạn quân tiến vào nước Đại Việt qua đường Vân Nam Vua Trần Thái Tơng đích thân chiến trận Quân Trần cố gắng chặn quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình thực " vườn không nhà trống ", rút Thiên Mạc (Hà Nam) Ngột Lương Hợp Thai kéo quân vào Thăng Long chưa đầy tháng bị thiếu lương thực Nhân hội qn Đại Việt phản cơng Đông Bộ Đầu (Từ Liêm - Hà Nội) Quân Mông Cổ thua phải rút khỏi Thăng Long, đến vùng Quy Hóa (Yên Bái) bị quân tộc trưởng Hà Bổng đánh tan tác, quân Mông Cổ rút chạy Vân Nam
Năm 1259, quân Mông diệt Nam Tống Từ năm 1260, vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt lập nhà Nguyên Để lấy cớ đánh Đại Việt, nhà Nguyên cho Toa Đô mượn đường đánh Chiêm Thành (Cham pa) Sau nhiều hoạt động ngoại giao hịa hỗn bất thành, cuối chiến tranh bùng phát Cuối năm 1284, nhà Nguyên liền phái hoàng tử Thốt Hoan tướng Toa Đơ mang qn đánh hai đường nam, bắc kẹp lại để chiếm Đại Việt Thốt Hoan từ Quảng Tây, cịn Toa Đơ đường biển từ cảng Quảng Châu, trước hết đánh vào Chiêm Thành đánh " gọng kìm " lên từ phía nam Đại Việt
Đây lần xâm lược Đại Việt với quy mô lớn nhà Nguyên (huy động 50 vạn quân) kháng chiến gian khổ nhà Trần chống phương Bắc, định tồn vong Đại Việt lúc
(8)Thắng lợi năm 1285 xác định tồn Đại Việt củng cố lòng tin người Việt đương đầu với đạo quân hùng mạnh Mơng Ngun liền kề phía bắc Bởi lần kháng chiến thứ chống Mông Nguyên năm 1287, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nói với vua Trần : " Quân ta quen việc chiến trận, mà qn sợ phải xa Theo thần thấy, phá chúng điều chắn " Nhà Trần tiếp tục chủ động áp dụng chiến thuật tránh mạnh, triệt lương thảo Cuối quân Trần đại phá quân Nguyên sông Bạch Đằng tháng năm 1288, bắt sống Ngun sối Ơ Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ Thốt Hoan lần chạy trốn bắc
Sau thất bại lần thứ ba Đại Việt, Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt chưa muốn đình chiến Sang năm sau, vua Nguyên tiếp tục muốn điều binh sang chưa gặp thời thuận tiện Tới năm 1294 lại định điều binh lần Hốt Tất Liệt băng hà Cháu nội Nguyên Thành Tông lên không muốn gây chiến với Đại Việt Việc chiến tranh với nhà Nguyên từ chấm dứt
4.2 Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử : 4.2.1 Nguyên nhân thắng lợi :
- Cuộc kháng chiến quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc nghĩa nên hưởng ứng giai tầng xã hội
- Nhà Trần phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết kháng chiến “ bách dân, trăm họ ”
- Nghệ thuật quân mưu lược, sáng tạo 4.2.2 Bài học lịch sử :
- Đó truyền thống đoàn kết thống chặt chẽ vương triều, dịng họ, tồn dân Ý chí tâm chiến đấu bảo vệ bờ cõi
- Biết lấy dân gốc, dựa vào dân để tiến hành kháng chiến - Bài học nghệ thuật quân
Câu : Lễ hội khai ấn Đền Trần cảm nhận lễ hội này.
Lễ hội Đền Trần tỉnh Nam Định diễn vào ngày 14 tháng Giêng ( tức ngày 5/2 )
Có nhiều ý kiến cho Lễ hội Đền Trần lộn xộn, nhiều bất cập, tình trạng chen lấn, xơ đẩy, chí giẫm đạp lên để giành ấn, mua ấn vài năm gần ấn " thiêng hóa " mức
Những nhà nghiên cứu kỹ lưỡng Lễ hội biết tục ban ấn Đền Trần có ý nghĩa khác Việc hồn tồn khơng có ý nghĩa ban chức tước, người Việt Nam mong muốn thăng quan tiến chức ln đề cao Trong lịch sử Việt Nam đường học tập, đỗ đạt để làm quan phổ biến, ngày xưa, hầu hết người làm quan đặt việc cống hiến, xây dựng xã hội tri thức lên hàng đầu khơng coi công cụ tạo chức quyền
(9)Câu : Những hiểu biết bạn nhân vật lịch sử thời Trần theo bạn tiêu biểu nhât tiếng nhất.
Trần Thủ Độ, Người anh hùng dân tộc
Trần Thủ Độ đại công thần triều Lý, lại người sáng lập triều Trần linh hồn công xây dựng bảo vệ đất nước 40 năm (1226-1264) đầu triều Trần, triều đại vẻ vang lịch sử dân tộc Chỉ riêng chiến công oanh liệt đánh bại quân xâm lược Nguyên lần thứ (1258) câu nói bất hủ, khảng khái: " Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo " ông, để lại dân tộc Việt Nam hình tượng Trần Thủ Độ anh hùng, bất khuất, tài năng, cảm Dip kỷ niệm 750 năm hình thành Thiên Trường năm 2012 dịp để khẳng định công lao to lớn ông với vương triều Trần nhà nước Đại Việt anh hùng dân tộc
Là nhân vật kiệt suất lịch sử, đời ông đa dạng Bởi đánh giá ơng có nhìn nhận khơng cơng bằng, thiếu khách quan, cần xem xét Ông sinh năm Giáp Dần 1194, mồ côi từ nhỏ, với họ Trần Lý làng Lưu Xá, Hưng Hà, Thái Bình Gia đình Trần Lý bảo bọc Thái Tử Sâm năm thất Chính Trần Thủ Độ với Trần Thừa Trần Tự Khánh (đều trai Trần Lý) mộ quân đánh dẹp lực cát khôi phục lại đồ nhà Lý, giúp thái tử Sảm lên ngơi Hồng đế Trong thời gian lánh nạn nhờ nhà ông Trần Lý, ngây ngất trước sắc đẹp Trần Thị Dung, vốn người yêu Trần Thủ Độ từ hai người trẻ, Thái tử Sảm ngỏ lời cưới Dung làm vợ Để giữ vững củng cố quyền lực mình, người họ Trần triều nhà Lý, Trần Thủ Độ đành thầm chịu đựng nỗi đau riêng, hy sinh mối tình đầu, đồng ý để người yêu lấy Thái tử Sảm
Thái tử Sảm làm vua hiệu Huệ Tông, lập Trần Thị Dung làm Nguyên phi, phong Trần Tự Khánh làm Chương tín hầu, Trần Thừa làm Phụ quốc Thái úy Trần Thủ Độ Điện Tiền huy sứ
Lý Huệ Tông từ lên thường suốt ngày rượu chè say khướt, bê trễ việc triều Vua khơng có trai, Hồng hậu Trần Thị Dung sinh hai công chúa : Thuận Thiên gả cho Phụng kiền vương Trần Liễu (con trai Trần Thừa) Chiêu Thánh tuổi làm Thái tử
Nhà vua bất tài,nhu nhược sa đọa kéo theo suy thoái đất nước, thiên tai mùa liên tiấp, nhân dân vơ cực khổ, giặc giã, cướp bóc lên ong Ngồi biên ải đế quốc Ngun Mơng tiết tập trung binh lực chuẩn bị xâm lược Trước tình hình nguy ngập đó, Trần Thủ Độ thấy để nhà Lý yếu hèn trị vì, đất nước Đại Việt chắn không tránh khỏi họa diệt vong Ông bàn với Trần Thừa : “ Thời lúc có họ Trần thay ngơi nhà Lý cứu vận nước suy vi ” Trần Thừa cho phải Vì tháng mười năm Giáp Thân (1224), Trần Thủ Độ ép Lý Huệ Tông nhường cho Lý Chiêu Hoàng tu chùa Chân Giáo qua đời Sau lợi dụng mối cảm tình đặc biệt Lý Chiêu Hồng với Trần Cảnh (cũng Trần Thừa) Trần Thủ Độ thu xếp để Lý Chiêu Hoàng làm vợ nhường ngơi cho Trần Cảnh (1225), thức mở triều Trần
(10)thối nát, thay người họ Trần tài lãnh đạo.Giang sơn xã tắc ổn định, lòng dân ủng hộ nên tổ chức ba lần đánh tan giặc Nguyên Mông
Cảm thơng với mối tình đầu sâu sắc Trần Thủ Độ Trần Thị Dung, sau Trần Cảnh lên ngôi, tân triều tác hợp Trần Thủ Độ với Trần Thị Dung Sử sách xưa có người phê phán nặng nề Trần Thủ Độ gian hùng : Cướp nhà Lý cho nhà Trần ; tội “ sát phu cướp phụ ” tử Lý Huệ Tông lấy Hoàng Hậu Trần Thị Dung Ngày nay, thấy phê phán thiếu khách quan Bởi việc nhà Trần thay nhà Lý tích cực, thuận lịng dân hợp quy luật ; Chuyện Trần Thủ Độ tử Lý Huệ Tông nghi án, chưa có liệu khẳng định Sách “ Đại Việt sử ký toàn thư ” viết : “ Điều chưa có thật ”; Cịn “ cướp phụ ” không Bởi Trần Thủ Độ Trần Thị Dung yêu từ trước Thái tử Sảm gặp Trần Thị Dung Chỉ nghĩa họ Trần mà họ đành gạt nước mắt chia tay Nay họ lấy nhau, “ châu hợp phố ” hợp đạo lý Trong kháng chiến chống qn Ngun Mơng lần thứ nhất, vai trị Trần Thủ Độ vô quan trọng Thế giặc mạnh vua phải rời kinh thành vùng sông Thiên Mạc Vua ghé thuyền gặp Thái úy Trần Nhật Hiệu hỏi kế chống giặc Nhật Hiệu chấm ngón tay vào nước viết hai chữ “ Nhập Tống ” ý khuyên nhà vua chạy sang nhờ vả nước Tống Vua rời thuyền sang hỏi Thái sư Trần Thủ Độ Thủ Độ khảng khái tâu : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất bệ hạ đừng lo ” Vào lúc gay go đất nước, câu trả lời đanh thép Thái sư Trần Thủ Độ khẳng định củng cố tinh thần đánh quyểt thắng quân dân Đại Việt ta
Đất nước bình, Trần Thủ Độ lại chứng tỏ ơng khơng có mưu lược việc dựng nước giữ nước mà ông cịn người có đầu óc sáng tạo kiệt xuất việc tổ chức đổi mới, phát triển kinh tế văn hoá giáo dục pháp luật đất nước Trần Thủ Độ thu phục lực đối địch, tổ chức lại máy quyền từ Trung ương tới cấp xã Ông thực viện tư hữu hoá ruộng đất, tạo điều kiện cho người nơng dân có ruộng để làm ăn, cho đắp đê điều, phát triển mạnh mẽ thuỷ lợi, giao thông Trần Thủ Độ trọng mở thương cảng ven sông, biển để đẩy mạnh việc giao lưu buôn bán hàng hố nước ngồi nước Khơng trọng phát triển kinh tế mà ơng cịn chủ trương phát triển Nho học Trần Thủ Độ tâu vua cho xây Quốc Tử Giám, đẩy mạnh việc thi cử để tuyển chọn hiền tài cho đất nước Chính nhờ ý coi trọng hiền tài nên thời nhà Trần xuất nhiều hiền tài phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Đặc biệt ba chiến tranh chống Nguyên Mông, nhân sĩ, tướng lĩnh Đại Việt, tuổi trẻ tài cao góp phần làm vẻ vang cho lịch sử dân tộc : Nguyễn Hiền, Đặng Ma La, Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khả
(11)phạm lụât pháp bị xử lý theo quốc luật ban hành Nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào hành vi vi phạm luật người
Ơng người chấp pháp nghiêm minh, hết lịng việc nước, lại biết nghe lời nói thẳng Một viên quan nhân lúc vào chầu tâu với Trần Thái Tơng : “ Bệ hạ tuổi cịn trẻ, Thái sư Trần Thủ Độ quyền át vua, xã tắc sao? ” Thái Tông đến dinh Thủ Độ đem theo viên quan nọ, nói với Thủ Độ : “ Trẫm biết Thượng phụ có lịng son nước khơng có bụng riêng Vậy mà kẻ dám ngờ vực xằng tâu Thượng phụ chun quyền khơng hay cho xã tắc Đó lời nói hại đến nghĩa vua tơi tình cháu Thượng phụ trẫm ” Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ hồi lâu, tâu : “ Đúng lời nói Quả có chuyện chuyên quyền Thế biết trăm lời không người nói thẳng Trong triều có người dám nói điều người khác dám nghĩ Một triều đại muốn thịnh phải khuyến khích người nói thật ” Nói xong Thủ Độ xin phép vua lấy lụa quan tiền thưởng cho viên quan
Một lần Trần Thủ Độ duyệt định số hộ Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung xin riêng cho người cháu làm câu đương (chức quan thu thuế xã) Khi xét duyệt xã ấy, gọi đến tên người cháu đó, mừng rỡ chạy lại Trần Thủ Độ bảo : “ Ngươi có Linh từ quốc mẫu xin cho làm câu đương, khơng thể ví câu đương khác Vì phải chặt ngón chân để phân biệt ” Người cháu kêu van xin thơi, tha Từ khơng dám lợi dụng tình thân mà xin xỏ quan chức
Trần Thủ Độ tháng Giêng năm Giáp Tý ( 1264) thọ 71 tuổi, truy tặng Thượng phụ Thái sư trung vũ Đại vương, để lại vinh quang tiếng thơm cho muôn thủa Dân ta biết ơn ông lập đền thờ ông nhiều nơi Khơng nhiều nơi Thái Bình, Nam Định, quê hương nhà Trần, mà chùa Lim, quê hương triều Lý, nhân dân thờ phụng Trần Thủ Độ nhân thần Điều chứng tỏ, hậu duệ nhà Lý không xem ông kẻ thù mà tri ân ông bậc quốc công
Chúng ta thắp nén hương thơm nghiêng trước vong linh ông tưởng niệm ông, công thần triều Lý, người mở nghiệp nhà Trần, hai triều đại lừng danh lịch sử dân tộc, ngưịi ln hy sinh tận trung với nước với dân, anh hùng dân tộc Hiện thủ đô Hà Nội nhiều thành phố khác Nam Định, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh… nhân vật tiếng đời Trần Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Nguyên Hãn, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Trân Quốc Toản… đặt tên cho đường phố lớn Nhưng chưa có đường phố nơi mang tên Trần Thủ Độ
Câu : Khí phách anh hùng – hào khí Đơng A
Lịch sử Việt Nam ghi nhận chiến đấu chống quân xâm lược, bảo vệ quốc gia dân tộc Việt Nam Đó kháng chiến anh dũng, kiên cường, thể tinh thần yêu nước kết tinh chí khí anh hùng đáng tự hào người mang dịng máu Lạc Hồng cao quý Trong số đấu tranh đầy dũng khí ấy, khơng thể khơng kể tới nét son oanh liệt lịch sử phản ánh hào khí ngất trời triều đại nhà Trần mà sử sách gọi “ Hào khí Đơng A ” vào kỉ XIII
(12)nhà Trần thay nhà Lý nắm giữ quyền mà khơng xảy tranh giành đẫm máu nào, coi chuyển giao quyền hồ bình lịch sử Dưới thống trị dịng họ Trần, đất nước có biến chuyển vượt bậc mặt Nhưng lãnh thổ quốc gia bị đặt tầm ngắm đế chế Mông Cổ mà người đứng đầu Thành Cát Tư Hãn Sau 20 năm cầm đầu lao vào chiến tranh tàn khốc, ông chinh phục đế quốc vô rộng lớn Sự hiếu chiến bạo quân Mông Cổ gieo rắc nỗi kinh hoàng cho quốc gia dân tộc bị xâm chiếm Các xâm lấn sang Châu Âu Trung Á làm cho phần lớn giới chìm ngập máu lửa Sức mạnh đế chế Mông cổ thật khủng khiếp Đại Việt đứng trước nguy hoạ xâm lăng đồn qn Mơng Cổ
Từ năm 1258 đến năm 1288, đế quốc Mông Cổ thực ba lần việc xâm lược nước ta, lần công lần nhân dân ta phải chống đỡ trước sức mạnh ngày to lớn giặc Điều vấn đề khó khăn quốc gia nhỏ bé có dân số ỏi lúc Nhưng bù lại không thiếu nhân tài, lại thừa ý chí chiến đấu ln mang tình u nước lịng tự tơn dân tộc cao Triều Trần biết điều trước tiên phải làm củng cố binh đội tăng cường khối đại đồn kết khơng giai cấp quý tộc (Hội nghị Bình Than 1282) mà cịn q tộc tồn dân (Hội nghị Diên Hồng 1284) Một tinh thần chiến chống giặc sục sôi chưa thấy thể qua câu nói đầy khí phách Thái sư Trần Thủ Độ kháng chiến chống quân Mông lần thứ (1258) : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”, hay câu nói vị tướng Trần Hưng Đạo lần kháng chiến chống Mông-Nguyên lần hai (1285) : “
Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chém đầu thần trước ”.Chính câu trả lời đoán cương nghị giữ vững tinh thần chiến thắng quân dân Đại Việt tình cam go Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo trở thành linh hồn người lãnh đạo có tài uy tín hàng ngũ đại quý tộc Trong lần kháng chiến chống Mông - Nguyên lần (1258), ta tập kích liệt vào doanh trại địch Đông Bộ Đầu, buộc giặc phải rút chạy nước tình trạng thật thảm hại Đợt viễn chinh Mông Cổ lần thứ đến xem hoàn toàn thất bại Chiến thắng phải kể đến công lao to lớn Thái Sư Trần Thủ Độ Thượng hồng Trần Thái Tơng – hai trụ cột vững tầng lớp quý tộc triều Trần đồng lòng chiến nhân dân nước Bài học thất bại nặng nề Đại Việt năm 1258 làm quân Mông Cổ vô tức tối Sau nhiều năm nhận thấy việc mua chuộc, dụ dỗ chí hù doạ triều Trần khơng mang lại hiệu Cuối năm 1284, vua Nguyên (bấy quân Mơng Cổ thơn tính Trung Quốc lập nhà Nguyên) Hốt Tất Liệt định đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai với hy vọng nhanh chóng thơn tính Đại Việt Dã tâm khơng thể qua mắt vua tơi nhà Trần, mà năm 1282,
(13)những bật thầy quân thiên tài thống lĩnh quý tộc họ Trần Tuy gặp nhiều khó khăn giai đoạn đầu, có tổn thất nặng nề tướng qn chưa tỏ thái độ nản lịng, nản chí mà vào lúc khó khăn tinh thần u nước, căm thù thắng quân dân Đại Việt lại lên cao hết Cuộc chiến diễn ngày gay go phức tạp, tình hình có lúc gây bất lợi cho quân ta Nhưng nhờ vào lãnh đạo sáng suốt, mưu lược tài tình tướng lĩnh mà đứng đầu Trần Hưng Đạo, quân ta dần thắng lớn Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương để cuối tiến lên bao vây Thăng Long giải phóng thành cơng kinh trọng yếu Chiến thắng Vạn Kiếp làm cho đại quân Thoát Hoan hoảng loạn, chủ tướng Thoát Hoan đám tàn quân sợ hãi đỉnh mở đường máu chạy biên giới để thân Tồn qn giặc tan tác, rệu rã Đến đây, sau tháng liên tục phản công liệt trận đánh quy mô, quân ta lập nên chiến công vang dội có ý nghĩa chiến lược Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai kết thúc thắng lợi, quân ta tiêu diệt quét 50 vạn quân xâm lược khỏi biên giới
Sự đại bại đế chế hùng mạnh làm điên đảo giới tiểu quốc nỗi nhục lớn Đó lý vua Nguyên Hốt Tất Liệt tức tối tổ chức xâm lược lần thứ ba đông thời muốn đánh thông đường bành trướng xuống Đông Nam Á Rút kinh nghiệm từ lần trước, lần bọn xâm lược vạch kế hoạch kỹ lưỡng trang bị chu đáo cho quân đội đặc biệt trọng nhiều đến thuỷ quân Điều đáng quan tâm hết đoàn thuyền chở 70 vạn thạch lương Trương Văn Hổ cầm đầu để đề phòng chiến thuật “ vườn không nhà trống ” ta Trước lực lượng hùng mạnh chuẩn bị công phu chu đáo giặc, ta không nao núng, bước lập kế hoạch đối phó phản cơng Một phương án hay sáng suốt quân ta đánh phá vào hậu cần địch, đồn thuyền Trương Văn Hổ Khơng cịn nơi tiếp tế lương thực, chục vạn quân Nguyên lại lần lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, tin thất bại liên tiếp báo khiến tinh thần chúng giảm sút, ý chí chiến đấu bị hao hụt nhiều Đã đến lúc quân ta bước vào đợt phản cơng chớp nhống, triệt phá nhiều quan trọng địch tiêu hao nhiều sinh lực địch ngày sau chiến thắng vang dội sông Bạch Đằng, quân dân Đại Việt hát vang khúc khải hoàn ca thực sau hàng chục năm trời bị bọn Mơng – Ngun xâm lược Đất nước bình trở lại
Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên ba mốc son sáng chói lịch sử chống ngoại xâm dân, đồng thời ba lần quân dân ta thể tinh thần yêu nước thiết tha, lòng căm thù giặc sâu sắc ý chí chiến đấu mạnh mẽ Đó đỉnh cao chiến thắng không quân giặc mà chiến thắng đồn kết, đồng lịng qn dân, vua, quan nhân dân nước Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Thánh Tông, Trần Khánh Dư…là tên tuổi mãi vào lịch sử dân tộc trân trọng hệ sau
(14) vua Trần Thái Tông) huyện Hưng Hà, t nh Thái Bình) à Tơ Trung Từ l Lý Huệ Tơng Ơ nh đó, Đồn Thượng l 1223, Trần Tự Khánh chết đoán, Trần Thủ Độ s Lý Chiêu Hoàng l ãnh đạo nhân dân Đại Việt chống quân Nguyên 1258 1218 -1277 1226 1240 -1291 1278 -1308 1293 1276 -1320 1314 1300 -1357 1329 1319 -1341 nhà Kim phí ớc Nam Tống Nữ Chân xâm ớc Đại Lý (Vân Nam ( à Ngột Lương Hợp Thai m Hốt Tất Liệt l ấy cớ đánh Đại Việt, nhà N guyên cho Toa Đô ờng đánh Chiêm Thành ( Quảng Tây, T cảng Quảng Châu, t vườn không nhà trống để quân đị Tây Kết , Hàm Tử , Chương Dương, quân T Ô Mã Nhi, Phàn T ơ Thoát Hoan , Nguyên Thế Tổ H