SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3

6 8 0
SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3 Sự kiện Yamamoto có đề cập tới, nhưng cho đây là một chép sai. Tuy nhiên, căn cứ vào những sự kiện, như ta vừa thấy trên và theo cách đồng nhất của chúng tôi, thì Trần Nhật Huyên ở đây chính là vua Trần Nhân Tông, chứ không phải vua Trần Thánh Tông. Cần nhớ là Bản kỷ của Nguyên sử chép Quang Bính còn sai sứ qua Nguyên sau khi vua Trần Thái Tông đã chết được một năm. Một lần nữa, vua Thánh Tông đã mất một năm, mà...

SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG Sự kiện Yamamoto có đề cập tới, cho chép sai Tuy nhiên, vào kiện, ta vừa thấy theo cách đồng chúng tơi, Trần Nhật Hun vua Trần Nhân Tơng, khơng phải vua Trần Thánh Tông Cần nhớ Bản kỷ Nguyên sử chép Quang Bính cịn sai sứ qua Ngun sau vua Trần Thái Tông chết năm Một lần nữa, vua Thánh Tông năm, mà Nhật Huyên gửi sứ Việc đồng Quang Bính với vua Trần Thánh Tơng Nhật Hun với vua Trần Nhân Tông cho phép ta không cần phải nại đến giả thiết chép sai Thực tế, Bản kỷ chép sai phần Liệt truyện nhiều, Bản kỷ ghi chép dựa vào Khởi cư chú, tức nhật ký việc làm vua ngày tiếp sứ, nhận biểu tấu, chiếu v.vỢ, Liệt truyện phải tổng hợp nhiều nguồn tư liệu khác nhau, dễ đưa đến sai sót Hơn nữa, Kinh đại điển tự lục Triệu Thế Diên Ngu Tập soạn vào năm 1330-1331, mục Chinh phạt, mà sau lại vào Nguyên văn loại 41 tờ 26b1 đến 27b6, chép tờ 27a8 việc “Đường Ngột Đãi đuổi Nhật Huyên Thượng hoàng đến cửa biển An bang” Một lần nữa, Nhật Hun lại có Thượng hồng Nếu Nhật Huyên vua Trần Thánh Tông, vua Trần Thái Tơng vào năm 1277, làm vào năm 1285, chiến tranh lần thứ hai nổ ra, lại có mặt Thượng hồng Trần Thái Tơng Chỉ dựa bốn chứng thơi Nhật Cảnh khơng cịn nghi ngờ phải vua Trần Thái Tơng, Quang Bính phải vua Trần Thánh Tông Nhật Huyên vua Trần Nhân Tông Tuy nhiên, có hai chi tiết để Yamamoto nghĩ Trần Nhật Hun vua Trần Thánh Tơng Thứ việc An Nam truyện Nguyên sử 209 tờ 10a9 ghi: “Năm (Chí Nguyên) 27, Nhật Huyên chết, Nhật Tôn sai sứ đến cống” Năm Chí Ngun 27 (1290) năm vua Trần Thánh Tơng mất, ĐVSKTT tờ 59a6-7 ghi Chi tiết thứ hai việc An Nam truyện Nguyên sử 209 tờ 7a10-12 ghi lại báo cáo mô tả gì, mà quân Nguyên chiếm Thăng Long thấy chiến tranh năm 1285 Theo “Nhật Huyên tiếm xưng Đại Việt quốc chúa, Hiến Thiên Thể Đạo Đại Minh Quang Hiếu hoàng đế Trần Uy Hoảng, nhường ngơi cho Hồng thái tử, lập Hồng thái tử phi làm hoàng hậu ( ) Nhật Huyên liền ngơi Thái Thượng hồng, thấy lập vua nước An Nam thuộc hệ Nhật Huyên, lưu hành niên hiệu Thiệu Bảo” Hiến Thiên Thể Đạo Đại Minh Quang Hiếu hồng đế tơn hiệu vua Trần Thánh Tông ĐVSKTT tờ 24b8 ghi Và niên hiệu Thiệu Bảo niên hiệu vua Trần Nhân Tông, mà xác định niên hiệu thuộc Nhật Huyên Căn vào hai chi tiết này, Nhật Huyên tên vua Trần Thánh Tông, Nhật Tôn vua Trần Nhân Tơng Tuy vậy, khơng thể hồn tồn dựa vào hai chi tiết để xác định Quang Bính tên vua Trần Thái Tông, Nhật Huyên tên vua Trần Thánh Tông Nhật Tôn tên vua Trần Nhân Tông, Yamamoto làm Lý nằm chỗ đem hai chứng cớ so với bốn chứng cớ số lượng thơi không cho phép ta đến kết luận kiểu Sự thật, tất rối rắm có nguyên Nguyên thứ lên ngơi thối vị vua Việt Nam thời đại vua Trần Nhân Tông trở sau thường khơng báo cáo hồn tồn xác văn thư gửi cho vua Trung Quốc Chẳng hạn, từ thời Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn viết thư cho vua Tống lãnh tụ tối cao nước Đại Cồ Việt, Đinh Tiên Hoàng, Tống sử ghi Gần hơn, sau thời vua Trần Nhân Tông, ta thấy An Nam truyện Nguyên sử ghi rời rạc tên người kế nghiệp Nhật Sủy vào năm Chí Đại thứ (1311), Nhật Khoáng năm Thái Định thứ (1324), mà sử liệu Việt Nam, cụ thể ĐVSKTT, ta khơng bao gờ tìm thấy tên người Xuất phát từ văn thư qua lại khơng xác Việt Nam Trung Quốc, rối rắm gia tăng vào thời điểm vua Trần Nhân Tông lãnh đạo kháng chiến chiến tranh năm 1285, có mặt số tên Việt gian đầu hàng giặc Trần Ích Tắc, Trần Văn Lộng, Lê Thực hàng ngũ đối phương Chính bọn cung cấp báo cáo nhiều mặt đất nước ta, chắn có việc lên ngơi thối vị vua chúa Việt Nam quan hệ họ với Chính từ báo cáo chúng từ văn thư vừa nói tạo nên mớ hỗn độn mâu thuẫn, vừa thấy Và nguyên thứ hai Do thế, ta dựa vào sử liệu Trung Quốc để đồng tên chúng ghi lại với tên vị vua có sử liệu Việt Nam Phải hồn tồn dựa vào sử liệu Việt Nam, lấy chúng làm sở để xác định tên vị vua xuất sử liệu Trung Quốc Sử liệu Trung Quốc trường hợp dùng để tham khảo Quan điểm chúng tơi, vậy, khơng chấp nhận cách giải Yamamoto việc đồng Quang Bính với vua Trần Thái Tông, Nhật Huyên với vua Trần Thánh Tông Nhật Tôn với vua Trần Nhân Tông, việc sử liệu không cho phép đồng cách dễ dàng thế, phía Trung Quốc, mà ta thấy Chúng có nhiều mâu thuẫn Cho nên, cách giải lấy sử Việt Nam làm sử liệu Căn sở sử liệu này, chúng tơi coi Quang Bính vua Trần Thánh Tơng, Nhật Hun Nhật Tơn tên gọi khác vua Trần Nhân Tơng, cịn Nhật Sủy Nhật Khống vua Trần Anh Tơng vua Trần Minh Tông Đặc biệt, việc đồng Nhật Huyên Nhật Tôn với vua Trần Nhân Tông, vua Trần Nhân Tơng đối tượng nghiên cứu Sự đồng tên gọi kể xuất phát từ hai nguồn sử liệu khác Thứ nhất, phía Trung Quốc, cụ thể Nguyên sử Bản kỷ Kinh đại điển tự lục, xác nhận Quang Bính sống năm Chí Nguyên 15 (1278) vua Trần Thái Tông trước năm (1277), Nhật Huyên năm 1279 sai sứ qua cống năm 1291, nghĩa sau Trần Thánh Tông năm có Thượng hồng chiến năm 1285 Và thứ hai, phía sử liệu Việt Nam, Hồ Nguyên Trừng Ngô Sĩ Liên cho “Gia pháp họ Trần lớn liền cho nối ngơi chính, cha lui cung Thánh Từ xưng Thượng hồng, trơng coi sự, truyền ngơi để n việc sau, phịng thảng mà thôi, việc Thượng hồng định cả” (Nam ơng mộng lục, tờ 3a7-9 ĐVSKTT tờ 24a9-b3) Song trường hợp vua Trần Nhân Tơng, dù Thượng hồng Thánh Tơng cịn, tất việc vua Trần Nhân Tơng định Thí dụ điển hình kiện “Đỗ Hành phong quan nội hầu, bắt Ơ Mã Nhi khơng dâng lên vua mà lại dâng lên Thượng hoàng”, ĐVSKTT tờ 56b9 - 57a1 ghi Việc Đỗ Hành không phong tước cao rõ ràng xác định vai trị vua Trần Nhân Tơng lãnh đạo định công việc đất nước Thực tế, ĐVSKTT ghi vua Trần Nhân Tơng tiếp phái Trung Quốc từ cuối năm 1278 Sự thật, việc nghiên cứu vua Trần Nhân Tông nhân vật lịch sử Việt Nam, tất nhiên phải lấy sử liệu Việt Nam làm Song vào thời vua Trần Nhân Tơng, nước ta có quan hệ ngoại giao quân với Trung Quốc Quan hệ đặc biệt để lại cho ta số kiện tác phẩm mang tên người lãnh đạo đất nước ta, lại khơng có sử Việt Nam Vì vậy, địi hỏi ta phải xác định tên vừa nêu liên hệ với nhân vật có mặt sử Ngay kiện vua nhà Trần đổi tên quan hệ ngoại giao với Trung Quốc cho thấy nhiều ý đồ hồng đế Đại Việt khơng muốn cho phía Trung Quốc biết rõ nhân thân nhà lãnh đạo Việt Nam Việc dài dòng bàn cãi để đồng tên với trở thành tất yếu Một lý vấn đề số nhà nghiên cứu nước ta đề cập tới, dễ dàng chấp nhận cách giải Yamamoto Thực tế, cách giải Yamamoto, chúng tơi chứng tỏ, có nhiều sơ hở, đặc biệt ông không coi trọng sử Việt Nam làm sở Vì thế, bàn cãi, không nhắm đến sơ hở Yamamoto, mà cịn nhắm đến việc sửa sai tác động nhận thức Yamamoto giới nghiên cứu sử học nước ta ... vua Trần Nhân Tông lãnh đạo định công việc đất nước Thực tế, ĐVSKTT ghi vua Trần Nhân Tơng tiếp phái Trung Quốc từ cuối năm 1278 Sự thật, việc nghiên cứu vua Trần Nhân Tông nhân vật lịch sử Việt... lấy sử Việt Nam làm sử liệu Căn sở sử liệu này, chúng tơi coi Quang Bính vua Trần Thánh Tơng, Nhật Hun Nhật Tơn tên gọi khác vua Trần Nhân Tơng, cịn Nhật Sủy Nhật Khống vua Trần Anh Tơng vua Trần. .. Tơng vua Trần Minh Tông Đặc biệt, việc đồng Nhật Hun Nhật Tơn với vua Trần Nhân Tơng, vua Trần Nhân Tông đối tượng nghiên cứu Sự đồng tên gọi kể xuất phát từ hai nguồn sử liệu khác Thứ nhất,

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan