1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nhân lịch sử: Bùi Kỷ (1888-1960)

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 131,08 KB

Nội dung

Bùi Kỷ (1888-1960), tên chữ là Ưu Thiên, tên hiệu là Tử Chương sinh ngày 5-1-1888 ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý) tỉnh Hà Nam, mất ngày 195-1960 tại Hà Nội. Bùi Kỷ sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng Nho học. Tổ tiên họ Bùi vốn gốc ở xã Triều Đông, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây), khoảng thời cuối triều Lê chuyển đến ở Châu Cầu lập nghiệp, tới đời thứ 6 thì phát khoa năm 1865 cả hai...

Bùi Kỷ (1888-1960) Bùi Kỷ (1888-1960), tên chữ Ưu Thiên, tên hiệu Tử Chương sinh ngày 5-1-1888 làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý) tỉnh Hà Nam, ngày 195-1960 Hà Nội Bùi Kỷ sinh trưởng gia đình khoa bảng Nho học Tổ tiên họ Bùi vốn gốc xã Triều Đơng, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây), khoảng thời cuối triều Lê chuyển đến Châu Cầu lập nghiệp, tới đời thứ phát khoa năm 1865 hai anh em thúc bá Bùi Văn Dị Bùi Văn Quế đỗ Phó bảng; Bùi Văn Dị (1833-1895) làm quan đến Thượng thư, phụ đại thần Bùi Văn Quế (1837-1913) làm quan đến Tham trị hình cáo quan q Con trai ơng Quế Bùi Thức (1859-1915) đỗ Tiến sĩ Nho học (1898), không làm quan, nhà dạy học viết sách Ơng Thức có ba trai Bùi Kỷ, Bùi Khải Bùi Lương, đỗ đạt Từ nhỏ Bùi Kỷ cha dạy Nho học, cịn tìm thầy học chữ quốc ngữ chữ Pháp Năm 1909 lần đầu dự thi Hương, Bùi Kỷ đỗ Cử nhân, năm sau vào Huế thi Hội thi Đình, ơng đỗ Phó bảng bổ làm Huấn đạo, ông từ chối, lấy cớ phải nhà phục dưỡng cha ông nội già yếu Năm 1912, quyền bảo hộ chọn cử ông sang Paris (Pháp) học trường thuộc địa (Ecole coloniale) Nhân dịp ông nhiều nơi nước Pháp nước lân cận; ơng có dịp tiếp xúc với số người Việt yêu nước cách mạng lưu ngụ Pháp, có Phan Chu Trinh Hai năm sau trở nước, dù tòa Thống sứ Bắc Kỳ gọi lên bổ dụng nhiều lần, ơng từ chối Ơng tổ chức cho gia đình sản xuất hàng thủ cơng xuất (bơng vải, tre đan) kết Sau cha ông nội qua đời, Bùi Kỷ bỏ sang Quảng Châu (Trung Quốc) hai năm Về nước 30 tuổi, từ 1917 ông Hà Nội dạy học Ông dạy trường Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng cơng chính, Cao đẳng pháp chính, theo lối ký hợp đồng năm không vào biên chế viên chức “nhà nước bảo hộ” Ngoài từ năm 1932, ơng cịn dạy trường tư cho hai tư thục Văn Lang Thăng Long Trường Thăng Long số tri thức tiến cách mạng Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Đặng Thái Mai, Võ Nguyên Giáp lập mời Bùi Kỷ trực tiếp giảng dạy Ngồi việc dạy học, ơng cịn nhà biên khảo, nhà sáng tác, cộng tác với số báo chí Hà Nội tạp chí Nam Phong, tập san hội Khai Trí Tiến Đức, báo Trung Bắc Tân Văn Ơng cịn hăng hái tham gia hoạt động văn học xã hội giới tri thức Hà thành kỷ niệm 105 ngày thi hào Nguyễn Du (1925), lễ truy điệu chí sỹ Phan Chu Trinh Hà Nội (1926), phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Bùi Kỷ số nhân sĩ tri thức hệ trọng vọng Ơng mời tham gia Ủy ban kháng chiến hành Liên khu (LK3), làm chủ tịch Hội Liên Việt (LK3), Hội truởng Hội giúp binh sĩ tị nạn LK3 Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cử Bùi Kỷ làm Phó ban lãnh đạo tốn nạn mù chữ, sau làm Trưởng ban Bình dân học vụ tồn quốc, thành viên Chính phủ Ơng phủ tặng Huân chương kháng chiến hạng Năm 1945 hòa bình lập lại, ơng Uỷ viên Chủ tịch đồn Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban bảo vệ hồ bình giới, Hội trưởng Hội Việt - Trung hữu nghị Ngòi bút Bùi Kỷ chủ yếu hoạt động lĩnh vực biên khảo; ngồi ơng nhà sáng tác nhiều thể loại văn học Các cơng trình biên khảo Bùi Kỷ thường gắn với nội dung dạy học môn ngữ văn Hán-Việt bậc trung học nhà trường phổ thông Pháp - Việt xứ Đơng Dương thuộc Pháp đương thời Đó Quốc văn cụ thể (1932), Hán văn trích thái diễn giảng khóa (cùng soạn với Trần Văn Giáp, 1942), Việt Nam văn phạm bậc trung học (soạn chung với Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, 1940 ), Tiểu học Việt Nam văn phạm (Soạn với Trần Trọng Kim Nguyễn Quang Oánh, 1945 ) Nổi bật số Quốc văn cụ thể, trình bày hình thức, thể tài loại thơ văn tiếng Việt truyền thống Với loại sách biên khảo giáo khoa, Bùi Kỷ số nhà nghiên cứu người Việt tham dự vào việc hình thành tri thức ngữ văn Việt Hán Việt, tri thức thi học lịch sử văn học Việt Nam Bùi Kỷ học giả có nhiều đóng góp vào việc hiệu khảo văn loạt truyện thơ Nơm kỷ trước, góp phần giữ gìn truyền lại cho đời sau Văn Truyện Kiều Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo, in lần đầu 1925, dành tín nhiệm nhiều hệ độc giả Từ năm 1930 đến năm 1950, Bùi Kỷ tiến hành hiệu khảo loạt truyện Nơm khuyết danh: Trê cóc, Trinh thử, Lục súc tranh cơng, Hoa điểu tranh Ơng có đóng góp định việc khảo cứu di sản thơ chữ Hán thi hào Nguyễn Du, việc xác định giá trị Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, v.v Các dịch tác phẩm chữ Hán tác giả Việt Nam Bùi Kỷ thực hiện, bật Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, dịch có vị trí đáng kể đời sống văn học Bùi Kỷ thử nghiệm việc dịch số tác phẩm Nôm cổ điển sang chữ Hán thơ Bà Huyện Thanh Quan hay Truyện Kiều - cơng việc có ý nghĩa hướng giới thiệu văn học Việt Nam với độc giả Trung Quốc Học giả Bùi Kỷ bút sáng tác văn học nhiều thể loại: văn (nghị luận, phú, văn tế, câu đối ), thơ (thơ chữ Hán, thơ tiếng việt); tác giả dường khơng có ý định vượt ngồi phạm vi kiểu văn học Đông Á Trung đại Ở tác giả, hệ nhà nho trước kia, dùng văn thơ nơi để nói chí, tỏ lịng, để thể giới tinh thần nét cao với nhiều ưu tư lo đời, thương đời lại dùng văn thơ phương thức răn mình, răn đời Phần sáng tác thơ mà Bùi Kỷ tập hợp thành tập Ưu Thiên đồ mặc, chưa in thành sách, đăng báo bài, thất lạc, có lẽ nơi thể rõ tâm tình tác giả Nguồn:http://www.hanam.gov.vn/index.asp?showAll=0&men ... sách biên khảo giáo khoa, Bùi Kỷ số nhà nghiên cứu người Việt tham dự vào việc hình thành tri thức ngữ văn Việt Hán Việt, tri thức thi học lịch sử văn học Việt Nam Bùi Kỷ học giả có nhiều đóng... thơ Nôm kỷ trước, góp phần giữ gìn truyền lại cho đời sau Văn Truyện Kiều Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo, in lần đầu 1925, dành tín nhiệm nhiều hệ độc giả Từ năm 1930 đến năm 1950, Bùi Kỷ tiến... Hà thành kỷ niệm 105 ngày thi hào Nguyễn Du (1925), lễ truy điệu chí sỹ Phan Chu Trinh Hà Nội (1926), phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Bùi Kỷ số nhân sĩ tri

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:36