Cho tiếp một lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại.. Cho B2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tương gì nhưng khi hoà[r]
(1)Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN Trường THCS Nguyễn Tri Phương HỌC SINH GIỎI Năm học: 2008 - 2009 Mơn: Hóa học (Thời gian: 120 phút)
Câu 1:(3 điểm)
Có hai dung dịch Mg(HCO3)2 Ba(HCO3)2, trình bày cách nhận biết dung dịch (chỉ dùng thêm cách đun nóng).
Câu 2: (3 điểm)
Dung dịch A0 chứa hỗn hợp AgNO3 Cu(NO3)2 Cho bột sắt vào A0, sau phản ứng xong lọc tách dung dịch A1 chất rắn B1 Cho tiếp lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách dung dịch A2 chất rắn B2 gồm kim loại Cho B2 vào dung dịch HCl khơng thấy tương hồ tan B2 dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có khí SO2 thốt ra.
a Viết phương trình hố học xảy ra.
b Cho biết thành phần B1, B2 dung dịch A1, A2 có chất gì? Câu 3: (4 điểm)
Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hoà hai kim loại A, B có hố trị hai Sau thời gian thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) cịn lại hỗn hợp rắn Y.
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí hấp thụ hồn toàn dung dịch Ca(OH)2 dư thu 15 gam kết tủa Phần dung dịch đem cô cạn thu 32,5 gam hỗn hợp muối khan Viết phương trình phản ứng xảy tính m.
(2)Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN KHỐI 9 Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Huế Mơn: HỐ Thời gian: 120 phút
Câu ĐÁP ÁN Thang
điểm Câu 1
Câu 2
Đun cạn dung dịch sau nung nóng chất rắn thu đến khối lượng không đổi:
Ca(HCO3)2t0 CaCO3+CO2+H2O
Mg(HCO3)2t0 MgCO3+CO2+H2O
CaCO3 t0 CaO + CO2
MgCO3 t0 MgO + CO2
lấy chất rắn thu sau nung hoà tan vào dung dịch, chất nào tan ban đầu Ca(HCO3)2, chất lại Mg(HCO3)2.
(3 đ) Mỗi phản ứng đúng: 0,25 điểm, phần lí luận 1,5 điểm Cho Fe vào dd A0 xảy phản ứng sau:
2AgNO3 + Fe → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Cu(NO3)2 + Fe → Fe(NO3)2 + Cu (2)
Nhưng cho tiếp lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách dung dịch A2 chất rắn B2 gồm kim loại Cho B2 vào dung dịch HCl không thấy tương => Mg khơng phản ứng với muối Fe(NO3)2 mà phản ứng với muối AgNO3 Cu(NO3)2 => phản ứng (1) còn dư AgNO3, pư (2) chưa xảy ra.
=>dd A1 gồm: AgNO3, Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 Chất rắn B1 có Ag.
A1 phản ứng với Mg:
2AgNO3 + Mg → Mg(NO3)2 + 2Ag (3) Cu(NO3)2 + Mg → Mg(NO3)2 + Cu (4)
=>dd A2 gồm: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 , có Cu(NO3)2
chất rắn B2 gồm: Ag, Cu.
B2 phản ứng với H2SO4 đặc nóng:
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 đặc, nóng → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
(3)