DAP AN DE ON THI DAI HOC DE SO 4

2 5 0
DAP AN DE ON THI DAI HOC DE SO 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Làng Vũ Đại ngày ấy” là một làng quê xa huyện, xa tỉnh khép kín nó là “cái ao đời” tù đọng, là cái thế “một mảnh đất quần ngư tranh thực”, gầm ghè làm hại nhau, cùng bóc lột nông dân ng[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐAÒ TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGA SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN ( ĐỀ SỐ 4) A ĐÁP ÁN

Học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: 1, Về hình thức:

- Vận dụng tốt phương pháp làm kiểu khác câu - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ, sinh động, it mắc lỗi tả 2, Về nội dung:

Câu I:

Y nghĩa câu đề từ "Khi chết chôn tơi với đàn" ( trích di chúc Lor-ca) thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo :

- Lor-ca có khát vọng sống chết đàn ( nghệ thuật) > yêu nghệ thuật sâu sắc

- Lor-ca không muốn người đến sau bị cản trở bóng hành trình nghệ thuật ( khơng muốn người đến sau yêu mến mà lặp lại cách đơn điệu, nhàm chán, thiếu sáng tạo nghệ thuật) -> Đây tâm nguyện người nghệ sĩ đầy tâm huyết, trách nhiệm với nghệ thuật

Câu II

HS có cách viết khác nhau, song cần nêu đựơc ý:

1 Giới thiệu khái quát hình ảnh người mẹ: Mỗi sinh từ người mẹ Mẹ mạch nguồn sống, cội rễ tình yêu, tiềm ẩn sức mạnh, niềm tin Người mẹ mang sứ mạng cao

2 Bàn tay mẹ:

+ Bàn tay lao động chuyên cần ( có người cầm cuốc, cày; có người cầm liềm, búa; có người cầm bút; có người cầm phấn )

+ Bàn tay ni dưỡng, vun trồng, chăm sóc cái, gia đình ( bế con, chăm con, nấu cơm, may áo, giặt giũ, quạt mát, ủ ấm, cắm hoa, treo tranh )

+ Bàn tay yêu thương che chở, nâng đỡ, sẻ chia + Bàn tay dẫn đường, đường, soi đường + Bàn tay giữ lửa, truyền lửa, góp nhặt niềm vui + Bàn tay thắp sáng niềm tin, ước mơ

+ Bàn tay xoa dịu nỗi đau, lau khô nước mắt -> Bàn tay mẹ tài sản vô giá, làm nên phép màu

3 Chúng ta biết yêu thương, trân trọng, hiếu kính mẹ việc làm cụ thể, thiết thực, ý nghĩa

Câu III

1 Chí Phèo tác phẩm xuất sắc Nam Cao dòng Văn học phê phán 1930-1945 Tác phẩm xây dựng thành cơng tính cách điển hình chịu chi phối hồn cảnh điển hình “Làng Vũ đại ngày ấy” hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước cách mạng tháng Đây môi trường làng xã tù túng, bối không lành mạnh

(2)

- Bá Kiến, Đội Tảo, Bá Tùng- đám cường hào địa chủ – mặt nhè chỗ hở để “trị nhau”, cho “ăn bùn”, mặt khác chúng bu lại với để bóc lột nhân dân Bá Kiến cá lớn khơn róc đời, xảo trá, tàn ác, nham hiểm

- Nạn nhân trực tiếp khốn khổ lớp người đinh bị xơ đẩy, bị tha hố Đó Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo Từ người lương thiện họ trở thành lưu manh, quỷ dữ, gieo đau khổ cho dân làng, huỷ hoại nếp sống bình yên làng xã “Đập phá bao cảnh yên vui làm chảy máu nước mắt bao người lương thiện…”

- Trung gian hai loại người dân làng Đây cộng đồng dân quê “ hiền lành è cổ làm để nuôi bọn lý hào” … Họ vô cảm trước Bá Kiến vơ tình trước Chí Phèo “ hai thằng chết thiên hạ nhờ” Tình trạng sống đói nghèo, trình độ dân trí thấp o ép, ức hiếp bọn thống trị gây nên Dựng lên “làng Vũ đại ngày ấy”, Nam Cao tái thành cơng thực điển hình nơng thơn Việt Nam thời xưa Đó xã hội chứa đầy mâu thuẫn găy gắt khơng thể dung hồ- xã hội tình người khan thiếu thốn, xấu xa độc ác lại dư thừa, ước mơ, khát vọng lành mạnh khó mà thực

“Làng Vũ Đại ngày ấy” hoàn cảnh điển hình để Nam Cao xây dựng nhân vật điển : Chí Phèo, Bá Kiến…

4 Qua “Làng Vũ đại ngày ấy” Nam Cao lên tiếng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến lúc giờ, đồng thời bộc lộ cảm thông sâu sắc số phận đau khổ bị cự tuyệt quyền sống, quyền làm người

B BIỂU ĐIỂM

- Bài giỏi: làm đạt hầu hết yêu cầu nêu Viết sáng tạo, độc đáo - Bài khá: làm đạt 3/4 yêu cầu

- Bài trung bình: đạt 1/2 yêu cầu, cịn vài sai sót nhỏ - Bài yếu, kém: chưa đạt trung bình

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan