GAGDCD

46 2 0
GAGDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiên đi rồi, Hồng sống trong niềm hy vọng vả mong chờ. Nhưng môt tháng, hai tháng rồi ba tháng trôi qua, không có tin tức gì của Kiên, Hồng bắt đầu lo lắng[r]

(1)

Ngày soạn: / / 2010 Tuần dạy: ………. Tiết PPCT: ………. Bài 1:

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG(2T) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1 Về kiến thức

- Nhận biết được vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học

- Nhận biết được nội dung bản của chủ nghĩa vật và chủ nghĩa tâm, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

- Thấy được chủ nghĩa vật biện chứng là sự thống nhất hữu giữa thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

Trọng tâm học là:

- Chỉ được triết học có vai trò là thế giới quan và phương pháp luận

- Làm rõ khái niệm thế giới quan, thế giới quan vật và thế giới quan tâm, cứ để phân biệt thế giới quan vật và thế giới quan tâm

- Làm rõ khái niệm phương pháp, phương pháp luận, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình, phân biệt phương pháp luận biện chứng và PP luận siêu hình

- Chứng minh được chủ nghĩa vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

2 Về kĩ năng

Có thể xem xét, phát hiện và đánh giá được một số biểu hiện của quan niệm vật hoặc tâm, biện chứng hoặc siêu hình cuộc sống hàng ngày

3 Về thái đơ

Có ý thức trau dồi thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

III PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm để dạy bài này

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10

V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức (GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD lớp 10)

3 Tổ chức học bài mới

Bài học hôm s tìm hi u xem nh ng cách nhìn nh n th gi i nhẽ ể ữ ậ ế ớ ư th n o Theo ch ngh a tâm nh th n o v theo th gi i quan v t thìế à ủ ĩ ư ế à à ế ớ ậ nh th n o? ư ế à

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

15’ Hoạt động 1: Làm việc ca lớp và cá nhân

GV trình bày: Có mợt mơn khoa học x́t hiện từ rất sớm lịch sử nhân loại, khơng sâu nghiên cứu mợt bợ phận hoặc mợt lĩnh vực riêng biệt nào của thế giới, mà nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới

GV nêu câu hỏi : Theo các em thì đó môn khoa học

(2)

15’

nào ?

=> GV nhận xét và chớt ý, đờng thời phân tích được cho các em thấy được các môn khoa học khác nghiên cứu riêng biệt

- GV nêu câu hỏi: Theo các em, triết học có giúp ích gì cho chúng ta không ?

- GV nêu câu hỏi: Theo các em, triết học có vai trò như thế đối với người ? - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 2: Làm việc ca lớp và cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Khi chúng ta tìm hiểu, quan sát thế giới xung quanh(các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xa hôi)chúng ta sẽ đạt được điều gì ?

GV yêu cầu: Các em hay đưa các ví dụ cụ thể để chứng minh.

GV nêu câu hỏi: Những hiểu biết về thế giới xung quanh sẽ đem lại cho người điều gì ?

GV nêu câu hỏi: Sự hiểu biết và niềm tin người về môt cái gì đó sẽ tác đông đến người thế ? GV: Vậy thế giới quan gì ?

GV: Những quan điểm niềm tin người có thay đổi không ? Vì ? - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 3: Làm việc theo lớp

- GV: Yêu cầu HS đưa

HS suy nghĩ trả lời đờng thời nêu những ví dụ các bộ môn nghiên cứu riêng lẻ

- HS trả lời, ghi nhớ

HS trả lời

HS trả lời HS đưa ví dụ

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

1 Vai trò TGQ, PPL của triết học

- Các môn khoa học cụ thể: vật lý học, sinh học, hóa học

+ Quan niệm riêng lẻ một mặt nhất định của thế giới => Nghiên cứu những quy luật riêng

- Triết học:

+ Quan niệm chung nhất, phổ biến nhất thế giới + N/C quy luật chung nhất của thế giới

Là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới vị trí người trong thế giới đó.

- Vai trò của triết học: Là thế giới quan phương pháp luận chung cho mọi hoạt đông thực tiễn hoạt đông nhận thức con người.

2 Thế giới quan vật và thế giới quan tâm - Thế giới quan là gì ?

+ Sự hiểu biết + Niềm tin

+ Định hướng cho hoạt động của người cuộc sớng

(3)

mợt sớ ví dụ thế giới quan vật và thế giới quan tâm, giải thích vì là TGQ DV và TGQ DT GV: Nhận xét và đánh giá GV: TGQ DV có vai trò thế đối với nhận thức và hành đông người cũng đối với sự phát triển KH ?

GV kết luận

Hoạt động 4: Thao luận nhóm

GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập trang 11 SGK

GV yêu cầu các thành viên nhóm hoặc nhóm khác bở sung

Ći cùng giao viên nhận xét và chốt ý:

HS đưa các ví dụ và giải thích

HS suy nghĩ và trả lời

HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến Đại diện của mợt sớ nhóm (hoặc cả nhóm) lên trình bày

Vấn đề bản của triết học (vấn đề bản của các hệ thống thế giới quan) là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Gờm có mặt: * Mặt thứ nhất * Mặt thứ hai

+ Thế giới quan vật :

Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức của người, không ai sáng tạo và không có thể tiêu diệt được.

+ Thế giới quan tâm:

Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh giới tư nhiên.

- Vai trò của thế giới quan vật:

+ Là sở của nhận thức và hành đợng đúng đắn

+ Có vai trò tích cực việc phát triển khoa học + Nâng cao vai trò của người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội

- Củng cố sự hiểu biết TGQ DV và TGQ DT

4/ Củng cố:

- Triết học có vai trò thế nào việc nhìn nhận thế giới quan? - So sánh thế giới quan vật và thế giới quan tâm?

5/ Dặn dò:

(4)

Ngày soạn: / / 2010 Tuần dạy: ………. Tiết PPCT: ………. Bài 1:

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG(TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1 Về kiến thức

- Nhận biết được vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học

- Nhận biết được nội dung bản của chủ nghĩa vật và chủ nghĩa tâm, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

- Thấy được chủ nghĩa vật biện chứng là sự thống nhất hữu giữa thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

Trọng tâm học là:

- Chỉ được triết học có vai trò là thế giới quan và phương pháp luận

- Làm rõ khái niệm thế giới quan, thế giới quan vật và thế giới quan tâm, cứ để phân biệt thế giới quan vật và thế giới quan tâm

- Làm rõ khái niệm phương pháp, phương pháp luận, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình, phân biệt phương pháp luận biện chứng và PP luận siêu hình

- Chứng minh được chủ nghĩa vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

2 Về kĩ năng

Có thể xem xét, phát hiện và đánh giá được một số biểu hiện của quan niệm vật hoặc tâm, biện chứng hoặc siêu hình cuộc sống hàng ngày

3 Về thái đơ

Có ý thức trau dời thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

III PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm để dạy bài này

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10

V TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC DẠY - HỌC 1 Ởn định tở chức:

2 Kiểm tra bài cũ

- Thế thế giới quan vật? Cho ví dụ phân tích? - Thế thế giới quan vật? Cho ví dụ phân tích?

3 Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

15’ Hoạt động 1: Cá nhân và ca lớp.

- GV: Giai thích thuật ngữ “phương pháp luận” theo tiếng Hy Lạp

- Tiếp theo giáo viên chốt ý: Mỗi mơn khoa học có phương pháp ḷn riêng Ví dụ: phương pháp luận sử học, phương pháp luận Toán học…Và Triết học là phương pháp luận chung nhất cho các lĩnh vực tự nhiên và xã hội

HS theo dõi và ghi nhớ

(5)

15’

- GV hỏi: Như thế phương pháp luận biện chứng?Cho ví dụ minh họa? - GV: Nhận xét chốt ý

- GV hỏi: Thế phương pháp luận siêu hình?Cho ví dụ minh họa? - GV nhận xét và cho điểm những em có câu trả lời hay

Hoạt đợng 1: Nhóm

GV nêu vấn đề cho các nhóm:

Em hay lấy ví dụ phân tích những điểm khác biệt giữa thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng triết học của Hê- ghen, Phoi – - bách và Triết học Mác

GV nhận xét và chốt ý

HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi

HS theo dõi trả lời

HS thảo ḷn theo nhóm đã được phân cơng

- Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật hiện tượng sự ràng buộc lẫn giữa chúng, sự vận đợng có sự phát triển không ngừng

- Phương pháp luận siêu hình Xem xét sự vật hiện tượng phiến diện, thấy chúng trạng thái cô lập, không vận động không phát triển và áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này cho sự vật khác

II Chủ nghĩa vật biện chứng – thống hữu cơ thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

- Về thế giới quan: Phải xem xét chúng với quan điểm vật biện chứng

- Về phương pháp luận: Phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng vật

4/ Củng cố:

- Thế nào là phương pháp luận biện chứng? - Thế nào là phương pháp luận siêu hình?

5/ Dặn dò:

(6)

Bài 2

THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Biết người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; người nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên

2.Về ki năng:

- Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh được các giống loài thực vật, đợng vật, kể cả người có ng̀n gớc từ giới tự nhiên

- Chứng minh được người nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã hội

3.Về thái độ:

Tin tưởng vào khả nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của người; phê phán những quan điểm tâm, thần bí nguồn gốc của người

II TRONG TÂM:

- Giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Con người và xã hội loài người sản phẩm của một quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên

III.PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại, thuyết trình, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đờ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ:

Tiến trình tở chức lớp học:

Xung quanh chúng ta có vơ vàn các sự vật, hiện tượng như: động vật, thực vật, sông, hồ, biển cả, mưa, nắng…Tất cả các sự vật, hiện tượng tḥc thế giới vật chất Ḿn biết thế vật chất bao gờm những gì? Tờn tại thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và ca lớp

GV nêu các câu hỏi:

- Theo em, giới tự nhiên bao gồm những yếu tố nào ? - Quan điểm của Triết học tâm, tôn giáo , Triết học vật sự đời và tồn tại của giới tự nhiên?

- Dựa vào đâu để nói : Giới tự nhiên là tự có, đã phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp?

- Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên có phụ tḥc vào ý ḿn của người khơng? Lấy ví dụ để chứng minh

( Con người làm mưa nhân tạo -> người tạo quy luật tự nhiên? )

GV giảng thêm những vấn đề học sinh chưa rõ GV kết luận:

- Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất

- Giới tự nhiên tồn tại khách quan vì giới tự nhiên tự có,

1 Giới tự nhiên tồn tại khách quan:

(7)

mọi sự vật, hiên tượng giới tự nhiên có quá trình hình thành, vận động, phát triển theo những quy ḷt vớn có của

Hoạt đợng 2:

- GV nêu các câu hỏi :

+ Tại nói : người sản phẩm sự phát triển lâu dài giới tự nhiên?

- Em biết quan điểm công trình khoa học nào khẳng định ( chứng minh) người có nguồn gốc từ đông vật ?

- Con người có đặc điểm giống đông vật, đặc điểm nào khác đông vật ?

- HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời GV giảng giải:

- GV kết luận:

Con người là sản phẩm của giới tự nhiên Con người cùng tồn tại và phát triển môi trường với giới tự nhiên

Hoạt động 3: Cá nhân và ca lớp

- GV nêu vấn đề một số câu hỏi gợi mở:

+ Em có đồng ý với quan điểm cho rằng: Thần linh quyết định sự tiến hoá xa hôi không? Vì ? + Xa lồi người có nguồn gớc từ đâu, đa trai qua những giai đoạn lịch sử nào? Dựa sở em khẳng định vậy ?

+ Theo em, yếu tố chủ yếu đa tạo nên sự phát triển của xa hôi ?

+ Vì nói xa hôi môt bô phận đặc thù giới tự nhiên ?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV kết luận:

Hoạt động 4: Ca lớp - GV nêu các câu hỏi :

+ Em có nhận xét gì đọc các ý kiến Đa-vit Hi-um, Lút–vích Phoi-ơ-bắc bàn về khả nhận thức của người SGK trang 15 ?

+ Con người có thể cải tạo được thế giới khách quan không ? Vì ?

+ Trong cải tạo tự nhiên xa hôi, nếu không tuân theo các quy luật khách quan thì điều gì sẽ xảy ? Cho ví dụ.

GV giảng giải và kết luận: - GV kết luận toàn bài:

Các sự vật, hiện tượng thế giới khách quan dù có mn màu mn vẻ đến đâu có tḥc tính chung là tờn tại khách quan, tồn tại hiện thực, theo quy luật Xã hội là bộ phận của tự nhiên

Con người nhận thức và cải tạo thế giới sở vận dụng các quy luật khách quan

2 Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên:

a Con người là san phẩm của giới tự nhiên:

- Loài người có nguồn gốc từ động vật và kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên

b Xã hội là san phẩm của giới tự nhiên:

- Xã hội được hình thành từ những mối quan hệ giữa người và người - Xã hội là một sản phẩm đặc thù của

giới tự nhiên

c Con người có thể nhận thức, cai tạo thế giới khách quan:

- Nhờ giác quan và bộ não, người có khả nhận thức thế giới khách quan

(8)

Vô (C, H, O, N, F, S )

Hữu Chất sống đầu tiênTiền tế bào (Cách 2,5tỉ năm)

Động vật

Thực vật QĐ

(Cách khoảng  tỉ năm hình

thành vận động dạng vật chất vũ trụ)

Con người

(Cách > triệu năm)

4 Củng cố:

- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh vài sự vật, hiện tượng giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên - Theo em, việc nào làm đúng, việc nào làm sai các câu sau? Vì sao?

- Trồng chắn gió, cát bờ biển; - Lấp hết ao hồ để xây dựng nhà ở; - Thả động vật hoang dã rừng;

- Đổ hoá chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi; - Trồng rừng đầu nguồn

- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết : Con người hạn chế tác hại của lũ lụt không? Bằng cách nào?

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài : Sự vận động và phát triển của TG vật chất

Bài 3

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

Tiết: PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC

- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật , hiện tượng thế giới khách quan

2.Về ki năng:

- Phân loại được năm hình thức vận động bản của thế giới vật chất

- So sánh được sự giống và khác giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

3.Về thái độ:

- Xem xét sự vật, hiện tượng sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ cuộc sống cá nhân, tập thể

II TRỌNG TÂM:

- Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng

III.PHƯƠNG PHÁP :

(9)

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đờ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ:

Tiến trình tở chức lớp học:

- GV tạo tình h́ng có vấn đề:

Theo em, những sự vật, hiện tượng sau có vận đợng khơng ? :

Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm đồi; Bàn ghế lớp học, cối sân trường…

B i h c s giúp ta có câu tr l i úng à ọ ẽ ả đ đắn.

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và ca lớp

GV đặt các câu hỏi:

- Theo quan điểm triết học Mác-Lê nin, thế vận đông ? Cho ví dụ Theo các em, có sự vật, hiện tượng không vận đông? (Nếu có người nói: “Con tàu thì vận đông đường tàu thì không”, ý kiến em thế nào?)

- Tại nói vận đông phương thức tồn tại các sự vật, hiện tượng ? Tìm ví dụ để chứng minh. - Trình bày các hình thức vận đông từ thấp đến cao thế giới vật chất ? Cho các ví dụ minh hoạ.

- HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- Tìm các ví dụ để chứng minh: giữa các hình thức vận đợng có liên hệ với nhau, chuyển hoá cho ?

GV giảng giải thêm và kết luận

=> Bài học rút : Khi đánh giá sự vật, hiện tượng, cần đặt chúng sự vận động không ngừng thì sự đánh giá mới đúng

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV đặt các câu hỏi:

+ Sự vận đông có thể diễn theo những hướng nào? Tìm các ví dụ để chứng minh.

+ Thế sự phát triển ? Chứng minh vài nôi dung phát triển các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay ?

+ Quá trình phát triển sự vật, hiện tượng diễn ra thế ? Khuynh hướng chung, tất yếu của quá trình đó gì ? Tìm ví dụ để chứng minh. GV giảng giải thêm:

=> Bài học rút : Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, hoặc đánh giá một người , cần phát hiện những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ

VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù nhân, năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho hàng ngàn người

1 Thế giới vật chất luôn vận động: a.Thế nào là vận động:

-Vận động là mọi sự biến đởi nói chung của các sự vật, hiện tượng

b Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất:

- Vận đợng là tḥc tính vớn có, là phương thức tờn tại của các sự vật, hiện tượng

c Các hình thức vận đợng ban của vật chất:

- Vận động học - Vận động vật lý - Vận động hoá học - Vận động sinh học - Vận động xã hội

2 Thế giới vật chất luôn phát triển: a Thế nào là phát triển ?

- Phát triển là sự vận động theo chiều hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện

b Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất :

(10)

4 Củng cố:

- Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động ?

- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

============

Bài 4

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Tiết: 6,7 PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC

- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

2.Về ki năng:

- Biết phân tích mợt sớ mâu thuẫn các sự vật, hiện tượng 3.Về thái độ:

- Có ý thức tham gia giải qút mợt số mâu thuẫn cuộc sống phù hợp với lứa tuổi

II TRỌNG TÂM :

- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

III.PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại, thuyết trình, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

Tạo tình h́ng có vấn đề:

Nhà học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận đợng nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của Thượng đế” Hôn Bách, triết học vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là sức mạnh của bản thân nó, khơng cần đến mợt sự thúc đẩy nào từ bên ngoài” Còn theo em thì ?

Bài học giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện tượng

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân - GV đặt những câu hỏi:

+ Thế các mặt đối lập sự vật,hiện tượng ? Cho các ví dụ.

1 Thế nào là mâu thuẫn?

a Các mặt đối lập của mâu thuẫn :

(11)

+ Thế sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho các ví dụ.

+ Thế sự đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho các ví dụ.

GV giảng giải và minh hoạ sơ đồ:

> <

> <

ï va ät, h i e än tượng

Sự v a

ät , h i e än t ơ ïng

- Hai mặt đối lập , ràng buộc một sự vật, hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn ( Chẳng hạn, mặt đồng hoá ở thể A và mặt dị hoá ở thể B không tạo thành mâu thuẫn )

- Mỗi sự vật, hiện tượng tờn tại nhiều mâu thuẫn

Hoạt động 2:

GV đặt các câu hỏi:

- Tại nói đấu tranh giữa các mặt đối lập nguồn gốc vận đông, phát triển sự vật, hiện tượng?

Tìm các ví dụ tự nhiên, xa hôi nhận thức để chứng minh điều đó.

- HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- GV đặt các câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để rút bài học cho mình:

+ Theo em, cần có thái đô thế để góp phần giúp tập thể lớp tiến bô có nhiều bạn vi phạm nôi quy nhà trường?

+ Theo em, cần phải làm gì để nâng cao nhận thức, phát triển nhâncách thân ?

ngược

b Sự thống mặt đối lập:

- Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tờn tại cho giữa các mặt đối lập

c Sự đấu tranh mặt đối lập:

Đó là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau… giữa các mặt đối lập

=> Mâu thuẫn là một chỉnh thể, hai mặt đới lập vừa thớng nhất với nhau, vừa đấu tranh với

2 Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của vật và hiện tượng :

a Giai quyết mâu thuẫn:

- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

b Mâu thuẫn giai quyết đấu tranh:

- Mâu thuẫn được giải quyết sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải đường điều hoà…

4 Củng cố:

- Thế nào là mâu thuẫn ? Nêu vài ví dụ

- Tại nói mâu thuẫn là ng̀n gớc, là đợng lực thúc đẩy xã hợi phát triển? Nêu vài ví dụ

Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài

Bài 5

CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

(12)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng

- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi lương và sự biến đổi chất của sự vật, hiện tượng

2.Về ki năng:

- Chỉ được sự khác giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất 3.Về thái độ:

- Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi trọng việc nhỏ, tránh các biểu hiện nơn nóng c̣c sớng

II TRỌNG TÂM :

- Mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng và sự thay đổi chất tạo nên cách thức phát triển

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Tiến trình tổ chức dạy học

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt đợng 1: Cá nhân - GV có thề đặt các câu hỏi:

+ Hay xác định những tính chất riêng đồng? + Tìm tính chất tiêu biểu muối, đường, ớt, chanh? + Theo em, chất gì ?

- HS dựa vào SGK trả lời - GV kết luận:

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi:

+ Lượng môt phân tử nước?

+ Lượng cái bảng? (những đặc điểm về màu sắc, hình dáng, kích cở… cái bảng)

+ Em hay cho biết lượng gì? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 3: Cá nhân và ca lớp

- GV nêu ví dụ SGK: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn, nếu ta tăng nhiệt độ đến 1083 độ C, đồng nóng chảy

GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ các câu hỏi sau: + Em hay xác định đâu chất, đâu lượng ví dụ này? + Trong ví dụ này, sự biến đổi về lượng có tác đông thế nào đến sự biến đổi về chất?

- GV đưa tiếp thông tin để giúp HS hiểu rõ hơn:

Mợt áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh dần lên đến cấp trở thành bão

- GV hỏi thêm:

+ Hay nêu môt số ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất mà em biết ?

- GV chuyển ý: Chất mới đời, lượng cũ còn phù hợp với

1 Chất:

- Chất là khái niệm dùng để những tḥc tính bản, vớn có của sự vật , hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng, phân biệt với các sự vật, hiện tượng khác

2 Lượng:

- Lượng là khái niệm dùng để tḥc tính bản, vớn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ , quy mô, tốc độ, số lượng…của sự vật, hiện tượng

3 Quan hệ biến đổi về lượng và biến đổi chất:

a Sự biến đổi lượng dẫn đến sự biến đổi chất:

- Sự biến đổi lượng một giới hạn nhất định, đến điểm nút dẫn đến sự biến đổi chất

(13)

không ?

- GV nêu câu hỏi:

- Áp thấp nhiệt đới đa chuyển thành bao thì lượng nó có thay đổi không ?

- Hay nêu môt số ví dụ chứng minh chất mới đời qui định môt lương mới phù hợp với nó?

- HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Qua các kiến thức trên, em rút học gì học tập rèn luyện ?

- GV kết luận toàn bài:

Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thế giới theo cách thức: lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi và ngược lại…

Để tạo sự biến đổi chất, nhất thiết phải tạo sự biến đổi lượng đến một giới hạn nhất định

b Chất mới đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng:

- Mỗi sự vật, hiện tượng có chất và lượng đặc trưng, phù hợp với Vì vậy, chất mới đời lại bao hàm một lượng mới phù hợp

Sơ đờ minh hoạ:

L ô ïn g b i e án ñ o åi

C h a át c h ö a b i e án ñ o åi C h a át b i e án đ o åi L ïn g m ô ùiC h a át m ô ùi Đ o ä G i ùi h a ïn

c u ûa đ o ä

Đ o ä m ô ùi 4 Củng cố:

 Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng ? Cho ví dụ

 Hãy trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi lượng và sự biến đởi chất ? Cho ví dụ

 Tìm một số câu tục thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?

( Có cơng mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu đầy tở; Góp gió thành bão…)

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài

Bài 6

KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

* Tiết: - PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình - Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng

2.Về ki năng:

- Liệt kê được sự khác giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình - Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển

3.Về thái độ:

- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ - Ung hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ

II TRỌNG TÂM :

- Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

(14)

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ:

Tiến trình tở chức dạy học

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và ca lớp - GV đặt câu hỏi:

+ Thế phủ định ?

+ Thế phủ định siêu hình? Tìm các ví dụ minh hoạ. - HS dựa vào SGK trả lời

- GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Thế phủ định biện chứng?

+ Tại nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tính khách quan? Trình bày các ví dụ minh hoạ.

+ Tại nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tính kế thừa? Trình bày các ví dụ minh hoạ.

+ Các em phân biệt những điểm khác giữa PĐBC và PĐSH ?

- GV minh hoạ, phân tích thêm:

Trong lịch sử đã từng diễn những lần PĐSH tiêu diệt sự phát triển

VD:

Tần Thủy Hoàng “thiêu học trò, đốt sách”, Mao Trạch Đơng thực hiện đại cách mạng “Xóa sạch giết sạch”, Pônpốt “diệt chủng”…

- PĐBC thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển VD:

Hạt lúa  mầm non  lúa  hạt lúa …

Sự phủ định diễn tác đợng giữa các mặt đới lập : đờng hóa >< dị hóa, biến dị >< di truyền… bản thân sự vật Từ một hạt lúa ban đầu, có rất nhiều hạt lúa mới.Hạt lúa sau kế thừa những đặc tính trắng, to, ngọt, thơm, dẻo… của hạt lúa trước

GV kết luận:

Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không đời từ hư vô, mà đời sở cái cũ Nó khơng phủ định hoàn toàn, “sạch trơn” mà ln mang tính kế thừa những giá trị tích cực của cái cũ

Hoạt đợng 2: Cá nhân và ca lớp

- GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh điều nhận định đó? (xác định lần phủ định1,2,3…)

- GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh khuynh hướng phát triển đầy cam go, phức tạp?

- Em hay nhận xét môt vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng việc sản xuất nông nghiệp ma chay, giỗ chạp, tết cổ truyền, lễ hôi truyền thống… nước ta hiện nay?

- Qua những nôi dung trên, chúng ta có thể rút học gì để vận dụng cuôc sống?

- HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý

1 Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:

a Phủ định siêu hình:

- Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật

b Phủ định biện chứng:

- Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng, có kế thừa những ́u tớ tích cực của sự vật, hiện tượng cũ để phát triển sự vật, hiện tượng mới

=> đặc điểm bản: - Tính khách quan - Tính kế thừa

2 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng:

(15)

- GV kết luận toàn bài:

Các sự vật, hiện tượng phát triển theo xu hướng chung: lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hợn Xu hướng phát triển này được thực hiện sự phủ định biện chứng liên tục…

4 Củng cố:

 Vẽ sơ đồ khái quát khuynh hướng phát triển của sư vật, hiện tượng ? ( Sự phủ định biện chứng)



 Phân biệt phủ định biện chứng với phủ định siêu hình? Nêu các ví dụ

 Vận dụng quan điểm PĐBC để phân tích phản ứng trao đởi của a-xit clo-hi-đric và xút sau đây:

HCl + NaOH = NaCl + H2O

 Chúng ta phải luôn đởi mới phương pháp học tập Theo em, có phải là yêu cầu của phủ

định biện chứng khơng? Tại sao?

5 Dặn dị: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài ==========

(16)

Bài 7

THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

* Tiết 11,12 - PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai trò thế nào đối với nhận thức ?

2.Về ki năng:

- Giải thích được mọi hiểu biết của người bắt nguồn từ thực tiễn 3.Về thái đợ:

- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng học lý thuyết mà không thực hành, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống

II TRỌNG TÂM :

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: là sở, là động lực, là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý

III.PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đờ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ:

Tiến trình tở chức dạy học

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và ca lớp

- GV phát vấn: - Các em so sánh rút sự khác giữa các quan điểm về nhận thức từ xưa đến trước Các Mác giữa các nhà Triết học?

- HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- GV cho HS quan sát và thảo luận chung hai giai đoạn của quá trình nhận thức

- GV cho HS quan sát quả cam và sắt nhỏ - GV nêu các câu hỏi :

+ Hay quan sát cho biết các đặc điểm bên quả cam, sắt ?

- GV hỏi: Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểm ? + Triết học gọi giai đoạn nhận thức gì ?

+ Thế nhận thức cảm tính?

- GV chốt ý và yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận thức cảm tính SGK

- GV chuyển ý:

+ Để nhận đầy đủ, sâu sắc sự vật, hiện tượng, quá trình nhận thức cần chuyển sang giai đoạn tiếp theo

1 Thế nào là nhận thức?

(17)

- GV tiếp tục cho học sinh quan sát quả cam, sắt, tìm những tḥc tính bên của chúng

- GV nêu các câu hỏi:

+ Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa sở nào?

+ Với các thao tác tư ấy, các em có hiểu biết thêm gì quả cam, sắt?

( Chẳng hạn: vitamin cam, cam ảnh hưởng tới sức khoẻ người …, tính chất vật lý của sắt…)

 Giai đoạn nhận thức này được gọi là nhận thức lý tính Vậy

nhận thức lý tính là gì?

- GV chốt ý và yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận thức lý tính SGK

- GV nêu thêm những câu hỏi để mở rộng kiến thức: - HS nêu thêm các ví dụ khác nhận thức lý tính?

- GV hỏi: Hai giai đoạn nhận thức cảm tính lý tính có ưu, nhược điểm gì ?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- Từ những điều đã phân tích trên, các em rút khái niệm nhận thức ?

Hoạt động 2: Ca lớp

- GV nêu các câu hỏi:

+ Em hay nêu ví dụ về lĩnh vực hoạt đông lao đông sản xuất, hoạt đông chính trị-xa hôi, hoạt đông thực nghiệm khoa học? + Những hoạt đông gọi chung gì?

+Em hiểu thực tiễn gì? Hoạt đông thực tiễn bao gồm những hình thức nào?

+ Vì nói hoạt đông sản xuất vật chất nhất? - HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời

- GV kết luận

Hoạt động 3: Cá nhân và ca lớp

- GV đặt các câu hỏi:

+ Vì nói thực tiễn sở nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh.

- HS suy nghĩ trả lời - GV bổ sung:

Thực tiễn cung cấp những công cụ kỹ thuật để hỗ trợ các giác quan, thúc đẩy nhận thức phát triển :

Kính thiên văn phát hiện các tinh tú vũ trụ, kính hiển vi phát hiện vi trùng, phân tích cấu trúc vi mơ của ngun tử Máy tính nới mạng Internet  cho phép người ngồi tại chỗ

nhưng hiểu biết mọi lĩnh vực của c̣c sớng của thế giới - GV hỏi: Vì nói thực tiễn đông lực nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh.

- GV hỏi: Vì nói thực tiễn mục đích nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh.

2 Thực tiễn là gì?

-Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hợi của người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hợi - Có ba hình thức hoạt đợng thực tiễn bản:

+ Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt đợng trị-xã hợi + Hoạt đợng thực nghiệm khoa

học

3.Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức:

a Thực tiễn là sở của nhận thức:

- Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà người phát hiện các tḥc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng

b Thực tiễn là động lực của nhận thức:

- Thực tiễn đặt yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển

c Thực tiễn là mục đích của nhận thức:

(18)

- GV hỏi: Vì nói thực tiễn tiêu chuẫn chân lý? Nêu ví dụ để chứng minh.

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung kết luận

Thực tiễn là sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức

Trong học tập, cuộc sống phải coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn: “Học phải đôi với hành”, “Lý luận phải đôi với thực tiễn”

GV kết luận toàn bài:

Con người nhận thức thế giới chung quanh dưới hai trình đợ: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Nhờ đó, người từng bước hiểu được các quy luật thế giới khách quan Kết quả quá trình nhận thức là các tri thức Sự phù hợp giữa tri thức và tồn tại khách quan là chân lý Sự phù hợp này thực tiễn xác định Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

d Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:

- Chỉ có đem những tri thức kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm

4 Củng cố:

 Thế nào là nhận thức?  Thế nào là thực tiễn?

 Thực tiễn có vai trò thế nào đối với nhận thức?

 Dựa sở nào mà cha ông ta đã đúc rút kinh nghiệm thành câu tục tục ngữ:

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” (Gợi ý trả lời: Thực tiễn tạo sở, kiểm nghiệm sự đúng đắn…)

GV yêu cầu HS đọc và phân tích truyện: “Nhà bác học Galilê rất coi trọng thí nghiệm” SGK

Câu hỏi gợi ý:

- Nhà bác học Galilê làm thí nghiệm hai hòn đá nhằm mục đích gì? Kết quả thế nào ? - Em rút được kết luận gì vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?

Kết luận:

Nhờ làm thí nghiệm tớc đợ rơi của hai hòn đá Galilê đã chứng minh được lập luận của mình là đúng, bác bỏ sai lầm cùa Arixtôt Nhờ đó, Galilê phát hiện định luật sức cản của khơng khí Câu chụn này cho ta thấy: Chỉ có thực tiễn mới kiểm nghiệm được tính đúng đắn hay sai lầm của tri thức và là sở để nảy sinhh tri thức mới

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài

(19)

Bài 8

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

* Tiết 13, 14, 15 - PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

2.Về ki năng:

- Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất

- Chỉ được một số quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu cuộc sống hiện 3.Về thái độ:

- Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hợi và tác đợng tích cực trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội

II TRỌNG TÂM :

- Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hợi và ý thức xã hợi, đó, tờn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ:

Tiến trình tở chức dạy học

* Dẫn dắt vào mới:

(20)

Chúng ta s tìm hi u qua b i 8.ẽ ể à

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV đặt vấn đề cách đưa các câu hỏi:

+ Xa lồi người ḿn tồn tại phát triển cần phải làm gì ?

+ Muốn lao đông sản xuất, xa hôi cần có những yếu tố nào?

- GV: Tổng hợp ý kiến HS và giảng:

Như vậy, môi trường tự nhiên, dân số và phương thức sản xuất là ba yếu tố thiếu đối với sự tồn tại xã hội Trong những yếu tố ấy, phương thức sản xuất là nhân tố quyết định, bởi vì trình độ của phương thức sản xuất thế nào quyết định sự tác động của người đến môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số thế ấy

- GV đặt các câu hỏi:

+ Nêu các yếu tố môi trường tự nhiên ?

+ Vai trò môi trường tự nhiên đối với đời sống xa hôi?

+ Trên thế giới có những nước khan hiếm tài nguyên, khoáng sản ( Nhật ), lại có nền kinh tế rất phát triển, theo em tại sao?

+ Tại cần phải khai thác giới tự nhiên môt cách hợp lý? Nêu các hành vi khai thác giới tự nhiên môt cách tích cực?

+ Những hậu các hành vi phá hoại môi trường tự nhiên ? Nêu các dẫn chứng.

- GV đặt các câu hỏi:

+ Vai trò dân số đối với tồn tại xa hôi ?

+ Tại điều kiện tự nhiên nhau, sự phát triển các xa hôi sẽ không giống nhau? (Có phải nước có dân số đông, xa hôi sẽ phát triển cao? )

+ Hậu việc tăng nhanh dân số? - HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- GV nêu các câu hỏi:

+ Phương thức sản xuất gì? + Lực lượng sản xuất gì ? + Tư liệu lao đông ? Nêu ví dụ.

+ Trong tư liệu lao đông thì công cụ lao đông yếu tố quan trọng nhất, vì ?

+ Đối tượng lao đông ?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Tại sao, các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thì người lao đông giữ vị trí quan trọng hàng đầu, quyết định trình đô phát triển lực lượng sản xuất?

- GV hỏi: Quan hệ sản xuất là gì ?

( Giải thích các ́u tớ của quan hệ sản xuất? )

1.Tồn tại xã hội:

- Tồn tại xã hội là những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, bao gồm môi trường tự nhiên, dân số và phương thức sản xuất

a Môi trường tự nhiên:

- Môi trường tự nhiên bao gồm những điều kiện địa lý, những của cải, những nguồn lượng

- Môi trường tự nhiên là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội ( thuận lợi hoặc khó khăn )

- Sự khai thác mơi trường tự nhiên phụ thuộc vào nhận thức của người và tính chất của chế đợ xã hợi

b Dân số:

- Những yếu tố của dân số : số lượng, chất lượng, mật độ, tốc độ phát triển, …

- Dân sớ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của một đất nước

c Phương thức san xuất:

- Phương thức sản xuất là cách thức làm của cải vật chất của người những giai đoạn nhất định của lịch sử

- Mỗi phương thức sản x́t có hai bợ phận là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất + Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy để tạo của cải vật chất ( tư liệu sản xuất gờm có tư liệu lao đợng và đới tượng lao động) + Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người sản xuất, bao gồm các quan hệ: sở hữu tư liệu sản xuất;tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối sản phẩm

(21)

- GV hỏi: Mối quan hệ giữa các yếu tố quan hệ sản xuất ?

-Nội dung quy luật :

+Lực lượng sản xuất ví đứa bé lớn dần, quan hệ sản xuất ví chiếc áo thay đổi cho vừa vặn với sức vóc của đứa bé

+Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất đã kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp với làm cho lịch sử nhân loại phát triển lên từ chế độ này sang chế độ khác

GV hỏi: + Nhưng tại lực lượng sản xuất đông, phát triển không ngừng ?

+ Tại quan hệ sản xuất lại chậm biến đổi, tương đối ổn định? (biểu hiện rất dễ thấy những xa hôi có giai cấp đối kháng).

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp

- GV đặt các câu hỏi:

+ Khái niệm ý thức xa hôi gì?

+Tâm lý xa hôi gì, nó được hình thành từ đâu? Cho ví dụ cụ thể ?

+ Hệ tư tưởng xa hôi gì, tại nói tư tưởng xa hôi mang tính giai cấp? Cho ví dụ cụ thể ?

+ Vai trò hệ tư tưởng đối với sự tồn tại, phát triển của xa hôi?

Hoạt động 3: Cá nhân và ca lớp

- GV nêu câu hỏi:

+ Xa lồi người trải qua những chế nào?

+ Phân tích những điều kiện vật chất, những mối quan hệ kinh tế sản sinh ý thức, tư tưởng ?

+ Rút kết luận về vai trò tồn tại đối với ý thức xa hôi?

- HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý

GV: Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội, Triết học Mác-Lênin đồng thời thừa nhận tính đợc lập tương đới của ý thức xã hợi

- GV đặt các câu hỏi:

+Thế tính đôc lập tương đối ý thức xa hôi? + Tìm những ví dụ để chứng minh sự tác đông trở lại của ý thức xa hôi đối với tồn tại xa hôi ? (Sự tác đông theo hai hướng: tích cực tiêu cực).

hệ sản xuất:

+ Lực lượng sản xuất là mặt luôn phát triển, quan hệ sản xuất thay đổi chậm hơn, vì thế, phát sinh mâu thuẫn

+ Khi mâu thuẫn được giải quyết, phương thức sản xuất mới hình thành, quan hệ sản xuất mới đời phù hợp với lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng

2 Ý thức xã hội: a Ý thức xã hợi là gì?

- Ý thức xã hợi là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân xã hôi

b Hai cấp độ của ý thức xã hội:

- Tâm lý xã hội - Hệ tư tưởng

3 Mối quan hệ tồn tại xã hội ý thức xã hội:

a Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội :

-Tờn tại xã hợi là cái có trước, cái sản sinh ý thức xã hội

- Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn ý thức xã hội thay đổi theo

b Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội:

- Ý thức xã hội tiên tiến , đạo người thực tiễn thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển

(22)

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT

NGƯỜI

LAO ĐỘNG SẢN XUẤTTƯ LIỆU T.LIỆUS.HỮU S.XUẤT

T.CHỨC Q.LÍ S.XUẤT

P.THỨC THU NHẬP

LIEÄU

LAO ĐỘNG

ĐỐI TƯỢNG

LAO ĐỘNG

4 Củng cố:

 Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định ? Tại ?

 Hãy phân tích tác đợng trở lại của ý thức xã hội đối với tốn tại xã hội ? Nêu các ví dụ minh hoạ

5 Dặn dị: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài

================ *Tiết 16 - PPCT:

Thưc hành, ngoại khóa các vấn đềcủa địa phương và các nội dung học.

================== * Tiết 17 - PPCT: Ôn tập học kỳ 1

================

* Tiết 18 - PPCT: Kiểm tra học kỳ 1 ================

Bài 9

CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ VÀ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

(23)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Nhận biết được người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo lịch sử

- Hiểu được người là mục tiêu phát triển của xã hội, sự phát triển của xã hội phải vì hạnh phúc của người

2.Về ki năng:

- Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội là người tạo 3.Về thái đợ:

- Đờng tình và tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước, nhân loại

II TRỌNG TÂM :

- Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đờ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

GV hỏi HS để tạo tình h́ng có vấn đề:

- Qua thực tế cuộc sống và kiến thức đã học, em thấy người có vai trò thế nào đối với sự phát triển của lịch sử?

- Vấn đề phát triển người đã được Đảng, Nhà nước ta quan tâm thế nào? Để hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV cho HS đọc thông tin “ Vai trò của công cụ lao động đối với sự phát triển của lịch sử” (Tư liệu tham khảo cuối bài - Sách GV)

-- GV nêu các câu hỏi:

+ Người tối cổ, Người tinh khôn đa biết tạo sử dụng những công cụ lao đông nào?

+ Những công cụ lao đông có ý nghĩa thế đối với sự ra đời phát triển lịch sử xa hôi?

- HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý.

- GV nêu các câu hỏi:

+ Vì nói người chủ nhân các giá trị vật chất của xa hôi? Em hay nêu vài ví dụ để chứng minh.

+ Tại nói người chủ thể sáng tạo các giá trị tinh thần xa hôi? Em hay nêu vài ví dụ để chứng minh. GV kết luận:

Con người phải lao động tạo của cải vật chất để đảm bảo

sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển của xã hội

- Con người còn tạo các giá trị tinh thần của xã hội: các phát minh khoa học và những sáng tạo nghệ thuật…

GV nêu các câu hỏi:

+ Tại người không ngừng đấu tranh để cải tạo xa

1.Con người là chủ thể của lịch sử:

a.Con người tự sáng tạo lịch sử của mình:

- Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, người đã tự tách mình khỏi khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người,và lịch sử xã hội bắt đầu

b.Con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất và tinh thần của xã hội :

- Con người phải lao động tạo của cải vật chất để đảm bảo sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển của xã hội

- Con người còn tạo các giá trị tinh thần của xã hội: các phát minh khoa học và những sáng tạo nghệ thuật…

(24)

hôi?

+ Em hay nêu các hình thức đấu tranh xa hôi mà em biết ?

+ Tại nói đấu tranh giai cấp môt đông lực thúc đẩy tiến bô xa hôi?

- HS dựa vào SGKsuy nghĩ trả lời. - GV nhận xét chốt ý

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp - GV đặt các câu hỏi:

+ Hình tượng Prômêtê (thần thoại HyLạp) lấy cắp lửa của trời cho loài người; hình tượng Đam San (“Trường ca Đam San” dân tôc Ê đê Việt Nam) bắt nữ thần mặt trời về làm vợ, phản ánh khát vọng gì người từ thời còn mông muôi?

+ Hiện nay, thế giới có những vấn đề gì tác đông tiêu cực đến sự phát triển người?

+ Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục tình trạng đó? + Theo em, vì nói người mục tiêu sự phát triển xa hôi?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV kết luận:

GV đặt các câu hỏi:

+ Những thành tựu hiện CNXH thế giới mà em biết ( điển hình Trung Quốc)?

+ Những thành tựu CNXH Việt Nam?

+ Cho các ví dụ chứng minh sự quan tâm Đảng, Nhà nước đối với mục tiêu phát triển người?

- CNTB còn sức phát triển, chứa đựng nhiều mâu thuẫn gay gắt không thể tự giải quyết được Đó những mâu thuẫn gì?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

- Nhu cầu cuộc sống tốt đẹp là động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội Mọi sự biến đổi xã hội, mọi cuộc cách mạng xã hội người thực hiện

2.Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hợi:

a.Vì nói người là mục tiêu của phát triển xã hội:

- Từ xuất hiện đến nay, người khao khát được sống tự do, hạnh phúc Song, thực tế tồn tại những bất công, cả những yếu đe doạ tính mạng của người Vì vậy, người đã không ngừng đấu tranh vì sự tồn tại và phát triển của mình

- Con người là chủ thể của lịch sử nên cần phải được tôn trọng và bảo đảm các quyền đáng của mình., phải là mục tiêu phát triển của xã hội

b.Chủ nghĩa xã hội với phát triển toàn diện của người:

- Xã hội loài người đã trải qua năm chế độ xã hội có CNXH mới thực sự coi người là mục tiêu phát triển của xã hội

- Xây dựng một xã hội theo muc tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, môi người có c̣c sớng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân là mục tiêu cao cả của CNXH ở nước ta

4 Củng cố:

 Vì nói người là chủ thể của lịch sử ?

 Vì nói người là mục tiêu phát triển của xã hội?

 Hãy nêu những sách của Đảng và Nhà nước vì mục tiêu phát triển toàn diện người?

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 10

(25)

Bài 10

QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC * Tiết 21 - PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là đạo đức

- Phân biệt được sự giống và khác giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán - Hiểu được vai trò của đạo đức sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội

2.Về ki năng:

- Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán

3.Về thái độ:

- Coi trọng vai trò của đạo đức đời sống xã hội

II TRỌNG TÂM :

- Khái niệm đạo đức và vai trò của đạo đức đời sống xã hội

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đờ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

Hoạt đợng Thầy trị Nội dung kiến thức ban

Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu tình huống:

- Bạn A giúp bạn B cách đọc cho B chép bài của mình kiểm tra tiết Hành vi của A có phải là hành vi đạo đức hay không?

- GV hỏi: + Đạo đức là gì?

- GV ngoài việc phải làm cho HS thấy đạo đức là một phương

1.Quan niệm đạo đức: a.Đạo đức là gì?

(26)

thức điều chỉnh hành vi của người, GV cần nhấn mạnh ba vấn đề:

Thứ nhất, đạo đức là các quy tắc, chuẩn mực xã hội ( không phải của cá nhân)

Thứ hai, tính tự giác ( nếu khơng có tính tự giác hành vi mất tính đạo đức)

Thứ ba, hành vi phải phù hợp với những lợi ích chân của người, phù hợp với yêu cầu, lợi ích của xã hội

GV giảng:

Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực đạo đức biến đởi theo Mỗi xã hợi có mợt đạo đức riêng Các đạo đức bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thớng trị

GV hỏi:

+ Em hay lấy vài ví dụ về các chuẩn mực đạo đức mà em biết? (Trong xa hôi phong kiến, xa hôi ta…)

GV giảng:

Nền đạo đức mới ở nước ta là một đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới

- GV đặt vấn đề:

Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán là những phương thức điều chỉnh hành vi người giữa chúng có những khác biệt bản Em hay phân biệt minh hoạ các ví dụ?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp

GV đặt các câu hỏi:

+ Vai trò đạo đức đối với cá nhân?

+ Ở cá nhân, tài đạo đức, cái cần được xem trọng hơn? Vì sao? Ví dụ minh hoạ.

GV giảng:

Mỗi cá nhân cần phát triển hài hoà hai mặt đạo đức và tài Trong đó, đạo đức là cái gớc

Bác Hờ nói: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gì khó”

- GV đặt các câu hỏi:

+ Vai trò đạo đức đối với gia đình?

b.Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán sự điều chỉnh hành vi người:

- Đạo đức đòi hỏi người thực hiện các chuẩn mực mà xã hội đề một cách tự giác Nếu không thực hiện bị xã hội lên án

- Pháp luật bắt buộc người phải thực hiện các quy tắc xử sự Nhà nước qui định Nếu không bị xử lý sức mạnh của Nhà nước - Phong tục tập quán yêu cầu người tuân theo những thói quen, trật tự nề nếp đã ởn định từ lâu đời Có thể là những thuần phong mỹ tục cần phát huy hoăc những hủ tục cần loại bỏ

2.Vai trò của đạo đức sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hợi:

a.Đối với cá nhân:

- Giúp cá nhân hoàn thiện nhân cách

b.Đối với gia đình:

(27)

- GV hỏi: Theo em, hạnh phúc gia đình có được nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng ? Vì ? Dẫn chứng cuôc sống mà em biết.

+ Em hay nêu thêm vài biểu hiện vi phạm các chuẩn mực đạo đức gia đình?

- GV hỏi: Vai trò đạo đức đối với xa hơi? - GV có kể chụn “Vạn Lý Trường Thành” - GV hỏi:

- Em hay nhận định lỗi lầm thảm hại việc phòng vệ Nhà Tần ?

- Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xa hôi hiện nay có phải đạo đức bị xuống cấp? Xa hôi phải làm gì?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

c.Đối với xã hội:

- Tạo sự phát triển bền vững của của xã hội

4 Củng cố:

 Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán sự điều chỉnh hành vi

người?

 Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than rừng làm nghề sinh sống được coi là người

lương thiện Ngày nay, nếu chặt củi, đốt than thì bị dư luận phê phán, cho là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ tài nguyên , môi trường sống

Em giải thích thế nào việc này?

 Hãy lấy vài ví dụ hành vi của cá nhân không vi phạm pháp luật lại trái với những

chuẩn mực đạo đức xã hội Qua những ví dụ này, em rút được điều gì?

 Trình bày vai trò của đạo đức đối với bản thân, gia đình và xã hội ?

Hãy nêu những câu tục ngữ, danh ngơn nói vai trò của đạo đức và ý thức giữ gìn đạo đức của

con người:

+ Đói cho sạch, rách cho thơm. + Mất danh dự mất tất cả.

+“Ta làm quỷ nước Nam còn làm vương đất Bắc”. ( Trần Bình Trọng ) +“Thà đui mà giữ đạo nhà”.

( Nguyễn Đình Chiểu )

+“Thà cho anh làm hạt cát phù sa để bón cho lúa nông dân nghèo còn làm viên kim cương lấp lánh tay bà mệnh phụ kênh kiệu, giàu có nhờ tham nhũng bóc lôt”. ( Nguyễn Thái Bình )

+ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó , có tài mà không có đức người vô dụng. ( Hồ Chí Minh )

+ Có trí tuệ mà không có đạo lý, phải coi môt cọp có thêm lưỡi gươm vậy ( Marden )

5.Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 11

(28)

Bài 12

CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

* Tiết 24, 25 - PPCT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

- Hiểu được: thế nào là tình u? Thế nào là tình u chân chính, nhân và gia đình - Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện - Nêu được các chức bản của gia đình

- Hiểu được các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của thành viên

2.Về ki năng:

- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm tình yêu, hôn nhân và gia đình - Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân gia đình

3.Về thái độ:

- Yêu quý gia đình

- Đồng tình ủng hộ các quan niệm đúng đắn tình yêu, hôn nhân và gia đình

II TRỌNG TÂM :

- Những biểu hiện của một tình yêu chân - Các chức của gia đình

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận nhóm, thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

Ở bài trước, các em đã biết một số quan niệm đạo đức của dân tộc ta, học này chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề đạo đức liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình

Phần làm việc của Thầy Nội dung của bài học

Hoạt đợng 1: Cá nhân và ca lớp

- GV đặt câu hỏi: Em hiểu thế về tình yêu qua thơ Nhớ NĐT?

- HS suy nghĩ tra lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý.

- GV hỏi:

Em hay nêu môt số câu ca dao đoạn thơ nói về tình

yêu nam nữ

Nhớ ai, bổi hổi, bồi hồi

Như đứng đống lửa, ngồi đống than.

(29)

Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, bây giờ nhớ ai. Gió đâu gió mát sau lưng

Bụng đâu bụng nhớ người dưng thế này. Yêu em anh biết để đâu

Để vào tay áo lại dòm. Chừng cho sóng bỏ gành cù lao bỏ biển, anh đành bỏ em Xa xôi dịch lại cho gần

Làm thân nhện mấy lần tơ vương. Yêu muôn sự chẳng nề

Có trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng. Yêu mấy núi cũng leo

Mấy sông cũng lôi, mấy đèo cũng qua. Anh không xứng biển xanh

Nhưng cũng xin làm bể biếc Để hát mai bên ghềnh Mối tình chung không hết

Để những bọt tung trắng xóa Và gió về bay tỏa nơi nơi

Như mai ngàn năm không thỏa Bởi yêu bờ lắm ơi.

(Xuân Diệu)

Những biểu hiện tình yêu qua ca dao tục ngữ, câu thơ, bài hát: - Nhớ nhung, quyến luyến, tình cảm tha thiết, động mãnh liệt

- Có nhu cầu gần gũi

- Sẵn sàng vượt qua mọi thử thách để đến được với

Qua những câu ca dao đoạn thơ đó, em hiểu tình yêu

có những biểu hiện gì?

Em biết những quan niệm về tình yêu?

- GV giảng:

Có rất nhiều định nghĩa tình yêu Chẳng hạn: + Tục ngữ Anh:

Tình yêu màu xanh. + Ngạn ngữ Pháp:

Tình yêu vấn đề sinh tử. + Theo dược học:

Tình yêu môt liều thuốc bổ làm cho người ta sảng khoái, vui tươi, cũng có thứ chất đôc, làm cho con người ủ dôt, mệt mỏi, mềm yếu

+ Theo vật lý học:

Tình yêu hiện tượng hút giữa hai điện cực trái dấu. + Định nghĩa tình yêu bài là đứng phương diện đạo đức học Đây là một định nghĩa thuyết phục được rất nhiều người

a Tình yêu là ?

(30)

- GV hỏi: Tình yêu là gì? - HS đọc SGK.

- GV nhận xét chốt ý.

 GV hỏi: Có quan niệm cho rằng: “ Tình yêu chuyện riêng

tư hai người yêu nhau, không liên quan gì đến người khác” Em có tán đồng ý kiến đó không? Tại sao?

- HS suy nghĩ tra lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý.

Tình u còn mang tính xã hợi Bởi vì:

- Quan niệm tình yêu kinh nghiệm sống, vị trí xã hợi và thời đại chi phới

- Tình yêu đặt những vấn đề đỏi hỏi xã hội phải quan tâm, chăm lo việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ…

Vì thế, tình u mang tính xã hợi

- GV yêu cầu HS nhận xét các tình huống sau:

- Tình huống 1: Gia đình bà Hạnh ông Lực bạn bè thân thiết từ lâu Mai - bà Hạnh - môt cô gái xinh đẹp, học giỏi Ơng Lực ḿn Mai u trai mình Gia đình ông Lực và trai tìm cách để có được tình cảm Mai - Tình huống 2: Mai Thắng chơi thân với từ còn học trung học phổ thông Hai người thường xuyên quan tâm giúp đỡ cuôc sống học tập Cả hai đều được vào Đại học đến năm cuối trường Đại học, họ chính thức tuyên bố với bạn bè về tình yêu họ.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về tình huống trên? - GV đặt câu hỏi:Em hiểu tình yêu chân chính gì?

- GV yêu cầu HS Giải đáp tình huống sau:

- Lan Hùng quen Đại học họ đa yêu được năm Hiện tại hai người đa có công việc ổn định Mọi người xung quanh đều khen họ cặp trai tài gái sắc chờ đợi đám cưới họ diễn Lan dự định cuối năm sẽ tổ chức lễ cưới, vào đầu năm có đợt nên Hùng quyết định du học để tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau và hoan đám cưới đến sau du học về Trước tình huống này Lan đứng trước hai sự lựa chọn:

* Môt là: Lan sẽ chia tay Hùng cho Hùng vì sự nghiệp thân mà bỏ người yêu.

* Hai là: Lan ủng hô giúp đỡ Hùng hoàn thành chuyến du học vì Lan tin họ luôn yêu nhau, đó sau chuyến

nhau và sẵn sàng hiến dâng cho cuộc sống của mình

- Tình yêu mang tính xã hợi

- Xã hợi khơng can thiệp đến tình yêu cá nhân có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn tình yêu, đặc biệt là những người bắt đầu bước sang tuổi niên

b Thế nào là một tình u chân chính?

- Tình u chân là tình yêu sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội

- Biểu hiện tình u chân chính:

+ Tình cảm chân thực, sự quyến luyến, cuốn hút, gắn bó của cả hai người

+ Sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi

+ Sự chân thành, tin cậy và tơn trọng từ hai phía

+ Lòng vị tha và thông cảm

(31)

du học trở về người sẽ lại hạnh phúc.

Câu hỏi: Theo em sự lựa chọn hợp lý? Vì sao? Nếu lựa chọn theo cách hai thì tình yêu họ có phải tình yêu chân chính không?

- GV hỏi: Em hay nêu các biểu hiện môt tình yêu chân

chính?

- GV nêu tình huống sau:

- Cách tháng báo pháp luật ghi lại câu chuyện sảy ra tại TP Hồ Chí Minh sau: H học sinh lớp 11 Tuy mới học lớp 11 H có chiến tích rất vang dôi yêu đương Đó yêu lúc nhiều bạn gái H thường tự hào với bạn bè về điều đó, cậu ta cho điều đó thể hiện bản lĩnh đàn ông Chưa dừng đấy Trong quá trình yêu, H đa quá đà kết số những người yêu H mang thai, cha mẹ cô bé đều bắt H phải gánh chịu hậu đa gây Họ sẵn sàng làm đám cưới gái họ chưa đủ tuổi thành niên.

- GV hỏi: Theo em, chúng ta nên phê phán điều gì câu chuyện ?

- GV lần lượt nêu các câu hỏi:

Em nghĩ gì về những quan niệm sau đây:

+ “Tuổi học sinh THPT là tuồi đẹp nhất của đời người, không yêu bị thiệt thòi”

Theo các em có nên yêu sớm không? Vì sao? Hay liên hệ với lứa tuổi cấp 3.

+ Có quan niệm: “yêu 50 chọn 10 lấy 1” , “Nên yêu nhiều người môt lúc để có sự lựa chọn”

Theo em, tại lại có quan niệm đó? Quan niệm đó có đúng không?

- Có người cho rằng: “Trong thời đại hiện nay, đã yêu thì yêu hết mình, hiến dâng cho tất cả.”

Em có suy nghĩ gì về quan niệm đó? GV nêu câu hỏi:

+ Em hay cho biết những điều cần tránh tình yêu?

GV: Lồng ghép them giáo dục sức khoẻ vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục dân sớ…

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp

- GV yêu cầu một HS đọc diễn cảm chuyện “Vỡ mợng” trước lớp hoặc giáo viên kể tóm tắt câu chuyện

- GV nêu câu hỏi:

Em có nhận xét gì sau đọc xong câu chuyện trên?

yêu của nam nữ niên:

- Yêu đương quá sớm

- Yêu một lúc nhiều người, hoặc vụ lợi tình yêu

- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân

2 Hôn nhân: a Hôn nhân là ?

(32)

(Những nhân vật câu chuyện có vi phạm pháp luật không? Hồng có lỗi lầm gì không? Kiên người thế nào? )

Điều gì sẽ xảy nếu người chồng chưa có đăng ký kết hôn

của Hồng không trở lại Việt Nam đón Hồng?

Em hiểu hôn nhân gì?

Em hay cho biết nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn

là bao nhiêu?

- GV đưa tình h́ng:

Mợt gái có hoàn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, lấy chờng lại muốn cha mẹ phải chức đám cưới linh đình để “nở mày, nở mặt” với mọi người, nhất là với bạn bè

GV hỏi:

Em có tán đồng với quan điểm cô gái này? Tại lại

tán đồng không tán đồng? - GV hỏi:

Theo em, để hôn nhân được hạnh phúc thì cần có các yếu tố

nào?

Hoạt động 3: Ca lớp

GV nêu câu hỏi:

Gia đình em gồm có những ai? Các thành viên gia

đình có tình cảm với thế nào?

Dựa vào gia đình mình các gia đình khác, em hay cho

biết gia đình gì?

GV nêu câu hỏi:

Dựa vào cuôc sống gia đình mình, em hay cho biết gia

đình có những chức gì?

Theo em, môt gia đình Việt nam hiện nên có mấy con?

Vì sao?

Gia đình em có tổ chức sản xuất , kinh doanh hoạt

đông dịch vụ gì không? Việc đó giúp gì cho gia đình em?

Để góp phần xây dựng gia đình yên vui, hạnh phúc, em có

thể làm được gì?

Có người cho rằng, việc giáo dục trẻ em việc nhà

trường, em nhận xét gì về ý kiến trên? - GV nêu câu hỏi:

Em hay cho biết gia đình thường có những mối quan

hệ nào?

Em hay cho biết quan hệ giữa vợ chồng được xây dựng

trên sở nào? Vợ, chồng phải có trách nhiệm với như thế nào?

Theo em, cha mẹ phải có trách nhiệm thế đối với

con cái ngược lại?

b Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:

- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ - Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng

3 Gia đình, chức của gia đình, mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của thành viên:

a Gia đình là ?

Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với bởi quan hệ nhân, quan hệ hút thớng…

b Chức của gia đình:

- Duy trì nòi giống - Hoạt động kinh tế

- Tổ chức đời sống gia đình - Nuôi dưỡng, giáo dục cái

c Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của thành viên:

- Quan hệ giữa vợ và chồng - Quan hệ giữa cha mẹ và cái

- Quan hệ giữa ông bà và các cháu

- Quan hệ giữa anh, chị, em

(33)

Theo em, ông bà cần có trách nhiệm thế đối với các

cháu ngược lại?

Anh, chị, em gia đình cần có trách nhiệm thế nào

đối với nhau?

- GV kết luận toàn bài:

Tình yêu, hon nhân và gia đình là những vấn đề liên quan chặt chẽ với Tình u chân dẫn đến nhân Hôn nhân tạo cuộc sống gia đình Một gia đình hạnh phúc nmang lại những điều tốt đẹp cho thành viên gia đình và là tế bào lành mạnh của xã hội

4 Củng cố:

 Hiện nay, học sinh có những bạn nam và nữ chơi thân với và giúp đỡ học

tập hoạt đợng hàng ngày Chúng ta có nên gán ghép và cho hai bạn u hay khơng? Theo em, ở lứa tuổi này đã nên yêu đương hay chưa? Vì sao?

 Hiện nay, có mợt sớ người chung sống với vợ chồng không muốn đăng ký kết hôn

vì ngại sự ràng ḅc của pháp ḷt Em có đờng tình với cách sống này không? Vì sao?

 Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện ở nước ta với chế độ hôn nhân

trong xã hội phong kiến trước là gì?

 Trước đây, quan niệm mợt gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống” Em thấy quan niệm này

còn phù hợp xã hội ngày không? Vì sao?

Tư liệu tham khảo:

CĨ NHIỀU ĐỊNH NGHĨA VỀ TÌNH U

- Tình yêu chim lửa. (Vicarohugo) - Tình yêu ông chủ vĩ đại. (Drolirrè)

-Tinh yêu khoái lạc, danh dự bổn phận. (Corneilite)

-Tình yêu môt quỷ, không có thiên thần xấu tình yêu. (Shekupcero)

-Tình yêu cuôc đời trạng thái tràn đầy cái cốc có rượu Tình yêu giản đơn Nó chính chân lí, nguồn vui, nguyên sự.

(K.Tagore)

- Tình yêu môt cuôc tranh chấp, môt trận chiến đấu, người lo toan chiếm đoạt đối thủ của mình, nó cấu tạo ghen tuông, chiếm hữu, lệ thuôc, với những thái xem chừng hồ hiệp nhất.

( Fransoise Sagan)

- Tình yêu màu xanh (Tục ngữ Anh) - Tình yêu vấn đề sinh tử. (Ngạn ngữ Pháp)

- Tình yêu cái chi chi…có chi chi nữa cũng chi chi với mình. (Ca dao Việt Nam)

- Yêu huyết áp tăng lên, tim đập mạnh, bô máy hô hấp làm việc dồn dập, nói chung rất nguy hiểm cho người yếu tim.

(Theo y học)

- Tình yêu chất kích thích làm cho người ta sảng khoái vui tươi, cũng có thứ chất đôc, làm cho người ủ dôt, mềm yếu.

(34)

(Theo vật lý học) -Tình yêu môt loại phản ứng phát nhiệt.

(Theo hoá học)

- Tình yêu sự rung cảm môt tâm hồn gặp mơt tâm hồn hồ hợp Nó sự hoà điệu hai trái tim, làm người ta say sưa nhin thấy vật đều tươi đep hơn.

(Theo tâm lý học) -“Làm cắt nghĩa được tình yêu

Có nghĩa gì đâu môt buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu”.

( Xuân Diệu)

( Trích “Tình u nhìn từ góc đợ giáo dục”, NXB Giáo dục)

MỘT SỐ CA DAO, TỤC NGỮ, DANH NGƠN, ĐOẠN THƠ HAY VỀ TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH:

“Yêu nhaugiữ lấy lời nguyền, Xin đừng kẻ ván bán thuyền cho ai” “Khuyên em đừng ngại nắng mưa, Của chồng công vợ bao giờ quên nhau” “Anh em thể chân tay,

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” “Môt giọt máu đào ao nước la” “Con dại cái mang”

“Của chồng công vợ”

“Yêu nhaukhông phải nhìn mà nhìn về môt hướng”. ( S.Exupéry )

“Tình yêu sự kết hợp giữa tình bạn tình dục Nếu tình bạn nặng thì thì đó môt mối tình thanh cao Nếu tình dục nặng thì đó môt sự đam mê thấp

(Côn-tơn) “Yêu tha thiết thế còn chưa đủ ?

Anh tham lam, anh đòi hỏi quá nhiều. Anh biết rồi, em đa nói em yêu, Sao nhắc môt lời đa cũ ? Yêu tha thiết thế còn chưa đủ Phải nói yêu, trăm bận đến nghìn lần” ( Xuân Diệu )

“ Những cái hôn có lúc phải có lùa nó vào góc lòng dẹp giặc. Đánh thù xong ta sẽ lại tìm mày

Ta cầm lấy trái tim mình mà bóp chặt Tiếng yêu thầm thì rên rỉ dưới bàn tay” ( Chế Lan Viên )

Truyện đọc: VỠ MỘNG

(35)

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 13

================== * Tiết 26 - PPCT Kiểm tra viết tiết

=============

Bài 13

CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

* Tiết 27, 28 - PPCT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

- Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của người - Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác

- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác

- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học

2.Về ki năng:

- Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người chung quanh 3.Về thái độ:

(36)

II TRỌNG TÂM :

- Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện mối quan hệ với cộng đồng

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

Mu n trì cu c s ng c a mình, ngố ộ ố ủ ười ph i lao ả động v liên h v ià ệ ớ nh ng ngữ ười khác, v i c ng ớ ộ đồng Khơng có th s ng bên ngo i c ng ể ố ở à ộ đồng v xã h i M i ngà ộ ỗ ườ ội l m t th nh viên, m t t b o c a c ng à ộ ế à ủ ộ đồng Song, m iỗ th nh viên c n ph i s ng v ng x nh th n o à ầ ả ố à ứ ử ư ế để ộ c ng đồng v b n thân t nà ả ồ t i, phát tri n? ạ ể

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt đợng 1: Cá nhân

GV hỏi:

Các em hay nêu môt số công đồng mà mình biết? Con người có thể tham gia nhiều công đồng không?

VD?

Công đồng gì?

b Vai trị của cợng đồng đối với c̣c sống.

- GV hỏi: Công đồng có vai trò thế đối với cuôc sống

con người?

Điều gì sẽ xảy nếu người sống tách biệt công đồng? Cá nhân có tác đông, ảnh hưởng thế đối với sự

phát triển công đồng?

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp GV đặt các câu hỏi:

HS đọc giải thích ý nghĩa câu tục ngữ cuối trang 88

– SGK?

Thế nhân nghĩa?

Ý nghĩa nhân nghĩa đối với cuôc sống người?

Nhân nghĩa đa trở thành môt truyền thống đạo đức cao đẹp

của dân tôc qua lịch sử hàng nghìn năm Truyền thống đó ngày được cũng cố phát triển Các em hay trình bày những biểu hiện nó?

Phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tôc, học sinh

phải làm gì?

Các em nêu những câu tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩa?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời

1 Cộng đồng và vai trị của cợng đồng đối với c̣c sống: a Cợng đợng là ?

- Cợng đờng là toàn thể những người cùng sớng, có những điểm giớng nhau, gắn bó thành mợt khới sinh hoạt xã hợi

b Vai trị của cợng đồng đối với cuộc sống của người:

- Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển - Cộng động giải quyết hợp lý mối

quan hệ lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ

2 Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:

a Nhân nghĩa:

- Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải - Ý nghĩa:

+ Giúp người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn để c̣c sớng tốt đẹp

+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Biểu hiện:

+ Yêu thương, giúp đỡ nhau, nhường nhịn

+ Vị tha, bao dung, độ lượng + Ghi lòng tạc dạ công lao cống

(37)

- GV nhận xét và chốt ý

GV đặt vấn đề:

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK GV đặt câu hỏi:

Thế sớng hồ nhập? Vì phải sớng hồ nhập?

HS phải làm gì để sớng hồ nhập?

Các em nêu những câu tục ngữ nói về sớng hồ nhập?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

GV nêu các câu hỏi:

HS đọc cho biết ý nghĩa câu ca dao đầu trang

92-SGK?

Thế hợp tác? Cho ví dụ để chứng minh.

Những biểu hiện hợp tác? Vì cần phải biết hợp tác?

Hợp tác cần phải dựa những nguyên tắc nào? Hay nêu các hình thức hợp tác?

HS cần thực hiện hợp tác thế nào?

+ Kính trong, biết ơn, quan tâm, chăm sóc ơng, bà, cha mẹ

+ Kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy, cô giáo

+ Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng, những người khó khăn, hoạn nạn

b Hoà nhập:

- Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà với mọi người, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng

- Ý nghĩa:

Giúp có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn c̣c sớng

- HS phải rèn luyện

+ Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cô và những người chung quanh + Tích cực tham các hoạt đợng tập thể, hoạt động xã hội

c Hợp tác:

- Hợp tác là cùng chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn mợt cơng việc nào vì mục đích chung - Ý nghĩa

+ Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và hiệu quả cao công việc

+ Là một phẩm chất quan trọng của người lao động, là yêu cầu đối với công dân của một xã hội hiện đại

- Nguyên tắc:

Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi

- Các loại:

+ Hợp tác song phương hoặc đa phương

+ Hợp tác từng lĩnh vực hoặc toàn diện

+ Hợp tác giữa các cá nhân, các nhóm, giữa các cợng đồng, dân tộc, quốc gia

-Học sinh phải:

(38)

Hay nêu môt vài câu tục ngữ, danh ngôn nói về sự hợp tác?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

+ Nghiêm túc thực hiện

+ Phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ nhau…

+ Đánh giá rút kinh nghiệm

4 Củng cố:

 Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của người?  Thế nào là nhân nghĩa?

Hãy nêu những hoạt động của trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta?

 Thế nào là sống hoà nhập?

Điều gì xảy đối với người sống không hoà nhập với cộng đồng? Vì sao?

 Thế nào là hợp tác?

Hãy nêu một thành quả của sự hợp tác giữa các bạn lớp, trường?

 Hãy nêu những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói nhân nghĩa, hoà nhập và hợp tác?

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 14

(39)

Bài 14

CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

* Tiết 29, 30 - PPCT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam

- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

2.Về ki năng:

- Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả của bản thân

3.Về thái độ:

- Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước, dân tộc

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước

II TRỌNG TÂM :

- Yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta; hiểu được trách nhiệm của niên học sinh việc học tập, rèn luyện để chuẩn bị tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

Để mở bài, GV tổ chức cho HS xem tranh, ảnh, băng hình, nghe băng, đĩa tình yêu quê hương đất nước Sau HS xem hoặc nghe xong, GV đặt câu hỏi:

- Nội dung các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, băng hình nói lên điều gì?

T ó, GV gi i thi u b i: M i ngừ đ ớ ệ à ỗ ườ đềi u có T qu c c a mình, n i ã c uổ ố ủ ơ đ ư mang, che ch , ni dỡ ưỡng cho l n khơn Vi t Nam l T qu c c a chúng ta,ớ ệ à ổ ố ủ c n ph i có trách nhi m nh th n o ầ ả ệ ư ế đố ổi v i T qu c ?ố

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Ca lớp và cá nhân

GV u cầu mợt HS đọc diễn cảm đoạn thơ: “Ơi Tở q́c, ta yêu máu thịt

Như mẹ cha ta, vợ chồng Vì Tổ quốc ! Nếu cần ta chết

Cho nhà, núi sông”. (Chế Lan Viên)

GV hỏi:

Các em hay nhận xét tình cảm tác giả đối Tổ quốc được

thể hiện qua đoạn thơ?

Theo em, lòng yêu nước gì?

1 Lòng yêu nước:

a Lòng yêu nước là ?

(40)

GV hát hoặc gọi mợt HS hát cho lớp nghe bài “Quê hương”

Các em cho biết nôi dung hát nói lên điều gì?

GV hỏi:

Qua lịch sử hàng nghìn năm, các em biết Việt Nam thường

xuyên đối tượng tiến công nhiều đôi quân xâm lược Vì sao?

Bằng cách nào, dân tôc ta đa đánh thắng giặc ngoại xâm,

cả những đôi quân hùng mạnh nhất thời đại ( Thế kỷ XI: Nhà Lý 10 vạn đối phó quân Tống 30 van; Thế kỷ XIII, Nhà Trần 20-> 30 vạn đối phó quân Mông Nguyên 50->60 vạn; Thế kỷ XVIII, Quang Trung 10 vạn đối phó quân Thanh 29 vạn; Thế kỷ X, Pháp , Mỹ những đế quốc có tiềm lực quân sự, kinh tế lớn hàng đầu thế giới…) ?

Chủ tịch Hồ Chí Minh đa nhận xét về truyền thống yêu

nước nhân dân ta thế nào?

Các em hay trình bày những biểu hiện truyền thống yêu

nước?

 Các em hãy nêu những câu ca dao , tục ngữ, thành ngữ,

danh ngơn,…nói lòng yêu nước?

Hoạt động 2: Ca lớp

GV đặt vấn đề: HS chúng ta những công dân trẻ tuổi đất nước, phải làm gì để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tơc ?

GV hỏi:

Các em hay nêu những thành tựu công cuôc xây dựng

CNXH mà các thế hệ cha ông đa đạt được?

Tiếp bước các thế hệ cha ông, góp phần xây dựng đất nước

ngày giàu mạnh, niên học sinh cần phải làm gì? GV đặt vấn đề:

Bác Hờ có dạy: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”

GV hỏi:

Em hiểu thế về lời dạy Bác Hồ?

Có người cho rằng, Việt Nam đa hồ bình, nên tập trung

tiền của, cơng sức cho công cuôc xây đất nước, không nên phân tán quá nhiều nôi lực cho hoạt đông bảo vệ Tổ quốc. Nhận thức ấy đúng hay sai ?

Là công dân trẻ tuổi, niên học sinh phải làm gì để

phục vụ lợi ích của Tổ quốc

b Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam:

- Yêu nước là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam

- Truyền thống yêu nước được hun đúc từ cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước

Biểu hiện truyền thống yêu

nước:

+ Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước

+ Tình yêu thương đối với giống nòi, dân tộc + Lòng tự hào dân tộc + Đoàn kết kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm + Cần cù, sáng tạo lao động

2.Trách nhiệm xây dựng và bao vệ Tổ quốc:

a.Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc :

- Xác định mục đích, chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao đợng - Tích cực rèn lụn đạo đức, tác phong, lối sống

- Thực hiện mọi chủ trương, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

- Có việc làm thiết thực góp phần xây dựng quê hương

- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi làm tổn hại lợi ích q́c gia, dân tợc

b Trách nhiệm bao vệ Tổ quốc:

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN

- Tích cực học tập, rèn luyện thể chất

- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự

- Tích cực tham gia hoạt đợng bảo vệ an ninh địa phương

(41)

bảo vệ Tổ quốc?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

4 Củng cố:

 Thế nào là lòng yêu nước? Vì lòng yêu nước đã trở một truyền thống đạo đức cao quý của dân

tộc? Những biểu hiện của lòng yêu nước?

 Hãy kể những hoạt động xây dựng quê hương của niên ở địa phương em? Em cần phải làm

gì góp phần xây dựng quê hương?

 Hãy kể hoạt động bảo vệ Tổ quốc ở địa phương em? Em cần phải làm gì góp phần bảo vệ Tở q́c

?

 Xử lý tình huống:

a Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho học để sau này trở phục vụ quê hương Nhưng sau học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố

Nếu là bạn của Thanh , em làm gì?

(Em khuyên Thanh nên làm tròn trách nhiệm đối với quê hương…)

b Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bớ mẹ Hùng không muốn bộ đội nên bàn tìm cách xin cho anh ở lại

Theo em, Hùng nên làm gì biết ý định của bớ mẹ?

( Hùng nên giải thích cho bớ mẹ hiểu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của niên và không nên xin cho anh ở lại, vì vậy là trái với Luật Nghĩa vụ quân sự.)

5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 15

Bài 15

CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI

* Tiết 31 - PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo

- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân nói chung và học sinh nói riêng việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện

2.Về ki năng:

-Tham gia các hoạt động phù hợp với khả của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện

3.Về thái độ:

-Tích cực ủng hợ những chủ trương, sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải qút mợt sớ vấn đề cấp thiết của nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức

II TRỌNG TÂM :

Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện và trách nhiệm của niên học sinh việc tham gia giải quyết những vấn đề này

(42)

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

GV hỏi HS:

Qua đọc sách báo và theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, các em thấy các quốc gia thế giới hiện thường quan tâm nhiều đến các vấn đề gì? Vì các quốc gia lại cùng quan tâm đến những vấn đề đó?

GV gi i thi u b i: Nh ng v n ớ ệ à ữ ấ đề ấ c p thi t hi n nh ô nhi m môi trế ệ ư ễ ường, bùng n dân s , d ch b nh hi m nghèo có liên quan ổ ố ị ệ ể đến s s ng c a c nhânự ố ủ ả lo i Chúng ta ph i l m ây trạ ả à đ ước nh ng v n ữ ấ đề à n y?

Phần làm việc của Thầy Nợi dung của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và ca lớp

GV hỏi:

Em hiểu môi trường gì ?

Nêu thực trạng môi trường hiện nay?

GV hỏi:

Thế bảo vệ môi trường?

Trách nhiệm công dân nói chung, học sinh nói riêng

trong việc bảo vệ môi trường? - HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp

GV yêu cầu một HS đọc đoạn tư liệu cuối trang 105-SGK

GV hỏi:

Em có suy nghĩ gì về tình hình gia tăng dân số thế giới từ

giữa thế kỷ XX đến nay?

Thế bùng nổ dân số?

Hậu sự bùng nổ dân số đối với giới tự nhiên và

đời sống xa hôi ?

- GV gọi một HS đọc đoạn tư liệu đầu trang 106 - SGK

b Trách niệm của công dân.

Nhà nước phải làm gì để hạn chế sự bùng nổ dân số? Công dân phải làm gì để góp phần hạn chế sự bùng nổ

dân số?

Hoạt động 3: Ca lớp

GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu SGK trang 107 GV hỏi:

Nhân loại ngày phải đối mặt với những căn

bệnh nguy hiểm nào?

Do đâu mà dịch bệnh hiểm nghèo xuất hiện ngày càng

nhiều?

Công dân nói chung, học sinh nói riêng phải làm gì để

1 Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân :

a Ơ nhiễm mơi trường:

- Mơi trường đất, nước, khí quyển, …bị nhiễm nặng nề

- Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản,… ngày một cạn kiệt

- Thời tiết thất thường: hạn hán kéo dài, mưa axit, bão lũ bất ngờ, tầng ơdơn bị chọc thủng, trái đất nóng dần lên…

b Trách nhiệm của công dân:

- Thực hiện tốt luật pháp và các sách của Nhà nước bảo vệ mơi trường

2 Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân :

a Sự bùng nở dân số :

- Đó là sự gia tăng dân số quá nhanh một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội

b Trách nhiệm của công dân: - Nghiêm chỉnh thực hiện, vận động mọi người thực hiện: Ḷt Hơn nhân gia đình và sách dân số-kế hoạch hoá gia đình

3 Dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân:

a Dịch bệnh hiểm nghèo:

(43)

góp phần ngăn chặn dịch bệnh hiểm nghèo? AIDS

b Trách nhiệm của công dân:

- Rèn luyện sức khoẻ - Tránh xa các tệ nạn xã hội - Tuyên truyền các biện pháp phòng tránh dịch bệnh

4 Củng cố:

 Em hãy nêu những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Vì nói những vấn đề ấy là những

vấn đề cấp thiết của nhân loại ?

 Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề ô nhiễm môi trường?  Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề bùng nổ dân số?  Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề dịch bệnh hiểm nghèo?

 Em và các bạn làm được gì góp phần vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân

loại ngày nay?

5.Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 16 ==================

(44)

Bài 16

TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN

* Tiết 32 - PPCT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân

- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội

2.Về ki năng:

- Biết tự nhận thức bản thân sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có quyết tâm vượt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt

3.Về thái độ:

- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân

- Tự trọng, tự tin vào khả phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác

II TRỌNG TÂM :

- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân , sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hợi và có kĩ đặt mục tiêu phấn đấu cho mình

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ởn định tở chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giang bài mới:

Phần làm việc của Thầy Nội dung của bài học

Hoạt đợng 1: Ca lớp

- GV tổ chức cho HS làm bài tập tự nhận thức bản thân theo những câu hỏi:

- Ngưòi mà em yêu quý nhất? ………

- Điều quan trọng nhất mà em mong ước và đạt được cuộc đời?

-Một tiêu chuẩn đạo đức mà em giữ cho mình? - Môn học mà em khá nhất? ………

- Vài sở thích của em?

- Mợt khiếu sở trường của em?

1 Thế nào là tự nhận thức về ban thân?

(45)

- Những điểm em thấy hài lòng mình? - Những điểm em thấy mình còn hạn chế? ………

GV cho HS chia sẻ kết quả tự nhận thức bản thân với các bạn

GV đặt các câu hỏi:

Em hay so sánh xem những đặc tính mình với bạn:

Giống những điểm nào? Khác những điểm nào? Vì sao có sự giống khác đó?

Có toàn ưu điểm toàn nhược điểm

không?

Sau đa nhận thức đúng về thân, để được tiến bô

hơn, người cần phải làm gì?

Thế tự nhận thức về thân?

Vì cần phải biết nhận thức đúng về thân? Việc

nhận thức đúng về thân có dễ dàng không?

Hoạt động 2: Cá nhân và ca lớp

GV gọi một HS đọc diễn cảm tư liệu ông Đê-mốt-xten và ông Phranh-clin ở trang 115 và tư liệu ông Cao Bá Quát trang 117 – SGK

GV đặt các câu hỏi:

Em rút những học gì về các nhân vật các tư

liệu trên?

Em hiểu thế tự hoàn thiện thân?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

GV hỏi:

Vì phải tự rèn luyện thân?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 3: Cá nhân

Em hay liệt kê những yêu cầu đạo đức đối với người

công dân giai đoạn hiện nay? GV hỏi:

Để tự hoàn thiện thân, chúng ta cần phải làm gì?

Tìm những tấm gương tự hoàn thiện thân mà em

biết ?

Những câu tục ngữ, danh ngôn, đoạn thơ nói lên

việc tự hoàn thiện thân?

2 Tự hoàn thiện ban thân :

a Thế nào là tự hoàn thiện thân?

- Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tiến bộ

b Vì phai tự hoàn thiện thân? - Mỗi người có những điểm mạnh và những hạn chế riêng; mặt khác xã hội đề những yêu cầu mới, cao Vì vậy, phải hoàn thiện mình để phát triển và đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội

Tự hoàn thiện ban thân thế nào?

- Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, yếu của mình - Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện

- Xác định các biện pháp cần thực hiện

- Xác định người hỗ trợ - Quyết tâm thực hiện

4 Củng cố:

(46)

 Vì phải tự hoàn thiện bản thân ?  Làm thế nào để tự hoàn thiện bản thân ?

5 Dặn dò:

========================

*Tiết 33 - PPCT:

Thưc hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung học.

==============

* Tiết 34 - PPCT: Ôn tập học kỳ II ================

Ngày đăng: 12/05/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan