Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

5 5 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường là tư liệu tham khảo giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức, nắm được cấu trúc đề thi chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

UBND Thành Phố Bà Rịa Trường THCS Lê Quang Cường       ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII MƠN: VẬT LÍ – LỚP 9 Năm học: 2020 – 2021 A – Lý thuyết cơ bản Dịng điện xoay chiều là gì? Nêu cách tạo ra dịng điện xoay chiều ­ Dịng điện cảm  ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều liên tục khi số  đường sức từ xun qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Dịng điện có chiều ln  phiên thay đổi theo thời gian gọi dịng điện xoay chiều ­ Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm  quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều 2. Nêu các tác dụng của dịng điện xoay chiều. Lấy ví dụ về các tác dụng đó ­ Dịng điện xoay chiều có tác dụng như dịng điện một chiều: tác dụng nhiệt, tác  dụng phát sáng, tác dụng từ … ­ vd: … 3. Khi truyền tải điện năng đi xa thì  một phần điện năng hao phí dưới dạng nào?   Viết cơng thức tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt ? Từ  cơng thức cho biết muốn   giảm hao phí do tỏa nhiệt ta có những cách nào? Trong số những cách đó, cách nào   là tốt nhất? ­ Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng  hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây ­ Cơng suất hao phí Php do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở  của dây dẫn và tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn:   ­ Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa ta có các phương án   sau: + Chọn dây dẫn có điện trở nhỏ (dây có điện trở suất nhỏ và có tiết diện lớn phù   hợp) + Tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây ở nơi tải điện đi.  ­ Khi truyền tải điện năng đi xa phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là tăng  hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng các máy biến thế 4. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của máy biến thế? Vì sao máy biến thế   khơng hoạt động với dịng điện một chiều khơng đổi? ­ Cấu tạo của máy biến thế gồm: + Hai cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau + Một lõi sắt hay thép có pha Silic gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau ­ Ngun tắc hoạt động của máy biến thế : Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều  vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn dây thứ cấp   xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều ­ Khơng thể dùng dịng điện một chiều khơng đổi (dịng điện một chiều) để chạy  máy biến thế được vì khơng tạo ra từ trường biến thiên 5. Nêu cơng thức của máy biến thế. Máy tăng thế, hạ  thế  là gì?Tại sao phải đặt   máy biến áp ở hai đầu đường dây tải điện? ­ Tỉ  số  hiệu điện thế    hai đầu các cuộn dây của máy  biến thế bằng tỉ số giữa số vịng của các cuộn dây đó.     ­ Nếu số  vịng dây   cuộn sơ  cấp (đầu vào) lớn hơn số  vịng dây   cuộn thứ  cấp (đầu ra) máy gọi là máy hạ  thế.  Nếu số vịng dây ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vịng dây ở cuộn  thứ cấp thì gọi là máy tăng thế ­ Ở  hai đầu đường dây tải điện về  phía nhà máy điện đặt máy tăng thế  để  giảm  hao phí về  nhiệt trên đường dây tải,   nơi tiêu thụ  đặt máy hạ  thế  xuống bằng hiệu  điện thế định mức của các dụng cụ tiệu thụ điện 6. Thế  nào là hiện tượng khúc xạ  ánh sáng? So sánh góc khúc xạ  và góc tới khi   truyền từ khơng khí vào thủy tinh ( hoặc nước) và ngược lại ­ Hiện tượng khúc xạ  là hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này   sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường Trong hình vẽ: ­ SI là tia tới (nằm trong khơng khí) ­ IK là tia khúc xạ (nằm trong nước) ­ PQ là mặt phân cách         ­ NN’ là pháp tuyến                                                     ­  = i là góc tới                                          ­  = i là góc khúc xạ ­ Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường trong suốt rắn (thủy tinh), lỏng   (nước) khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các  mơi trường trong suốt khác sang khơng khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới ­ Chú ý:  Góc tới bằng 0o  (khi tia tới vng góc với mặt phân cách) thì tia sáng  khơng bị khúc xạ 7. Nêu các đặc điểm của TKHT? Nêu kết luận về đường truyền của 3 tia sáng đặc   biệt qua TKHT? ­ Đặc điểm của thấu kính hội tụ: + Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa .  + Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló   hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính + Dùng thấu kính hội tụ  quan sát dịng chữ  thấy lớn hơn so với khi nhìn bình  thường ­ Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: +  Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (khơng bị khúc xạ) theo  phương của tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm + Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 8. Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ  ­ Nếu d 

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan