1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Ngô Công Thắng

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 212,96 KB

Nội dung

Bài giảng Lập trình C - Chương 3: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh cung cấp cho người học các kiến thức: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chươ ng Các khai báo, biể u thứ c, khố i lệ nh I Các khai báo II Biểu thức III Khối lệnh Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng I.1 Khai báo sử dụng thư viện hàm  Các trình biên dịch C có sẵn nhiều chương trình (gọi hàm), hàm để thư viện hàm khác Muốn sử dụng hàm ta phải khai báo sử dụng thư viện hàm chứa hàm  Cú pháp khai báo sau: #include #include “tên tệp header” Tên tệp header thư viện hàm có h Ví dụ: #include //Khai báo sử dụng chương trình vào/ra Bài giảng Ngơn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng I.2 Khai báo  Khai báo đặt tên cho giá trị cụ thể  Cú pháp khai báo hằng: #define Tên_hằng Giá_trị_của_hằng Ví dụ: #define PI 3.141593  Khai báo đặt đâu chương trình Khi biên dịch chương trình, tất tên sử dụng sau dòng khai báo thay giá trị tên Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng I.3 Khai báo biến  Biến ô nhớ nhớ (RAM) máy tính dùng để cất chứa liệu  Khai báo biến đặt tên cho ô nhớ xác định kiểu liệu cho nhớ Ơ nhớ có kiểu liệu chứa giá trị kiểu liệu Khai báo biến để đâu chương trình  Cú pháp: Tên_kiểu_dl Tên_biến; Ví dụ: int a; //biến tên a, có kiểu số nguyên int  Nếu có nhiều biến kiểu khai báo nhau, tên biến phân tách dấu phẩy Ví dụ: float a,b,c; Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng I.3 Khai báo biến (tiếp)  Khi khai báo biến khởi tạo giá trị ban đầu cho biến đặt dấu giá trị cách sau tên biến Ví dụ: int a,b=20,c,d=35; Bài giảng Ngơn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng II Biểu thức Biểu thức Phép toán số học Phép toán quan hệ logic Phép toán tăng giảm Thứ tự ưu tiên phép toán Các hàm số học Câu lệnh gán biểu thức gán Biểu thức điều kiện Chuyển đổi kiểu giá trị Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng II.1 Biểu thức  Biểu thức kết hợp giá trị phép tốn để có giá trị Các giá trị đem kết hợp gọi tốn hạng Tốn hạng hằng, biến, hàm  Biểu thức dùng để bảo máy tính thực tính tốn để có giá trị  Mỗi biểu thức có giá trị nói chung có giá trị coi biểu thức Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng II.1 Biểu thức (tiếp)  Có hai loại biểu thức:   Biểu thức số: có giá trị nguyên thực Biểu thức logic: có giá trị (giá trị khác 0) sai (giá trị 0)  Ví dụ: (a+b+c)/2 (a+b) > 2*c (-b-sqrt(delta))/(2*a) Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngơ Cơng Thắng II.2 Phép tốn số học  Phép tốn hai ngơi: + - * / %   % phép lấy phần dư, ví dụ: 11%2 = Phép chia hai số nguyên giữ lại phần ngun Ví dụ: 11/2 =  Phép tốn ngơi: dấu âm – Ví dụ -(a+b)  Các phép toán số học tác động tất kiểu liệu Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng II.3 Phép toán so sánh logic  Các phép toán so sánh logic cho ta giá trị (có giá trị 1) sai (có giá trị 0)  Các phép tốn quan hệ gồm có: Phép toán > >= < :: Lời gọi hàm, dấu ngoặc Truy nhập phần tử mảng Truy nhập gián tiếp Truy nhập trực tiếp Truy nhập tên miền Phép tốn ngơi ! ~ + ++ Phủ định (NOT) Đảo bit Dấu dương Dấu âm Tốn tử tăng Tốn tử giảm Bài giảng Ngơn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 14 II.5 Thứ tự ưu tiên phép toán (tiếp) TT Loại phép toán Phép toán Ý nghĩa Phép tốn ngơi & * sizeof new delete (Kiểu dl) Phép toán truy nhập thành viên * ->* Phép toán nhân * / % Lấy địa biến Truy nhập qua trỏ Cho kích thước tốn hạng Cấp phát nhớ động Giái phóng nhớ Phép ép kiểu liệu Nhân Chia Chia lấy phần dư Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 15 Thứ tự ưu tiên phép toán (tiếp) TT Loại phép toán Phép toán Ý nghĩa Phép toán cộng + - Cộng Trừ Phép toán dịch bit >> = Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn Phép toán so sánh == != Bằng Khác Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 16 Thứ tự ưu tiên phép toán (tiếp) TT Loại phép toán Phép toán Ý nghĩa Phép toán bit & Phép AND bit 10 Phép toán bit ^ Phép XOR bit 11 Phép toán bit | Phép OR bit 12 Phép toán logic && 13 Phép toán logic || 14 Phép toán điều kiện ?: Phép AND logic Phép OR logic Ví dụ: a ? x : y //nếu a x, cịn khơng y Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 17 Thứ tự ưu tiên phép toán (tiếp) TT Loại phép toán 15 Phép toán gán 16 Dấu phẩy Phép toán Ý nghĩa = *= /= %= += -= &= ^= |= = Phép gán đơn giản Phép gán nhân Phép gán chia Phép gán chia lấy phần dư Phép gán cộng Phép gán trừ Phép gán AND bit Phép gán XOR bit Phép gán OR bit Phép gán dịch trái bit Phép gán dịch phải bit , Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 18 II.6 Một số hàm số học Các hàm số học nằm thư viện hàm math, muốn sử dụng hàm ta phải khai báo: #include Dưới số hàm số học hay dùng: Tên hàm cos(x) sin(x) acos(x) asin(x) Ý nghĩa Cho cos(x) Cho sin(x) Cho arccos(x) Cho arcsin(x) Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 19 Các hàm số học (tiếp) Tên hàm Ý nghĩa tan(x) fabs(x) exp(x) log(x) log10(x) pow(y,x) sqrt(x) Cho tgx Cho |x| ex Cho lnx Cho log10x Cho yx Cho bậc x Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 20 II.7 Câu lệnh gán biểu thức gán  Câu lệnh gán   Để đưa giá trị vào biến thời điểm lập trình ta sử dụng lệnh gán Có lệnh gán đơn giản lệnh gán phức hợp Lệnh gán đơn giản có dạng: Biến = Biểu thức; Lệnh gán đưa giá trị biểu thức bên phải vào biến bên trái Vế trái phép gán biến mà thơi Ví dụ: a = 2*x*x + 3*x + 1; Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 21 II.7 Câu lệnh gán biểu thức gán (tiếp)  Câu lệnh gán  Lệnh gán phức hợp có dạng: Biến Phép_tốn= Biểu thức; Phép tốn để trước dấu bằng, phép tốn số học phép tốn bit Ví dụ: a += 2; Lệnh gán đem giá trị biến kết hợp với giá trị biểu thức theo phép toán đưa kết vào biến, tức thực phép toán tr ướ c r i m i gán 22 Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng II.7 Câu lệnh gán biểu thức gán (tiếp)  Biểu thức gán   Biểu thức gán biểu thức có dạng: v=e (Sau biểu thức gán khơng có dấu chấm phẩy) v biến, e biểu thức Biểu thức gán thực gán e vào v Giá trị biểu thức gán giá trị biểu thức e, kiểu biểu thức gán kiểu biến v Biểu thức gán sử dụng biểu thức khác, chẳng hạn đem gán giá trị vào biến Ví dụ: sau lệnh a = b = 5; a b biểu thức gán đưa vào b cịn lệnh gán đưa giá trị biểu thức gán b=5 vào a Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 23 II.8 Biểu thức điều kiện  Biểu thức điều kiện biểu thức có dạng: e1 ? e2 : e3 e1, e2, e3 biểu thức  Giá trị biểu thức điều kiện giá trị e2 e1 (có giá trị khác 0) giá trị e3 e1 sai (có giá trị 0)  Biểu thức điều kiện thực biểu thức, ta sử dụng biểu thức khác Ví dụ: biểu thức (a > b) ? a : b cho giá trị a a lớn b, cịn khơng cho giá trị b Bài giảng Ngơn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 24 II.9 Chuyển đổi kiểu giá trị  Việc chuyển đổi kiểu giá trị thường diễn cách tự động hai trường hợp sau:   Khi biểu thức có toán hạng khác kiểu Khi gán giá trị kiểu cho biến kiểu khác  Chuyển đổi kiểu biểu thức: Khi hai toán hạng phép tốn có kiểu khác kiểu thấp nâng thành kiểu cao Kết thu giá trị có kiểu cao Ví dụ: int long int chuyển thành long int float int chuyển thành float Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 25 Chuyển đổi kiểu giá trị (tiếp)  Chuyển đổi kiểu gán: Giá trị vế phải chuyển sang kiểu vế trái  Ta thực chuyển đổi kiểu theo ý muốn tốn tử ép kiểu, có dạng: (Tên kiểu muốn ép) Biểu_thức Ví dụ: (int) x (float)(a+b) Bài giảng Ngơn ngữ C - Chương 03 - GV Ngô Công Thắng 26 III Khối lệnh  Nhiều lệnh đặt dấu ngoặc { } tạo thành khối lệnh { a=2; b=3; cout

Ngày đăng: 11/05/2021, 04:42