1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

skkn

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kết quả tìm hiểu cho thấy các em đa số không có phương pháp tự học tập bộ môn toán như thế nào cho có hiệu quả.Làm thế nào trong các tiết dạy giáo viên có thể xây dựng được phương pháp t[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG

TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MƠN

TỐN CHO HỌC SINH KHỐI 6,7.

HỌ VÀ TÊN :ĐẶNG THỊ QUỲNH NHI TỔ :TOÁN TIN

(2)

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I.Lý chọn đề tài:

Đa số học sinh cho mơn tốn khó nhất.Tại học sinh học kém? Để thích tốn học được.Đúng tốn mơn 3k ( khơ khó -khổ).Theo điều tra học sinh khối có bảng số liệu sau:

Mức độ u thích Vừa Khơng thích Số lượng 15/75 28/75 27/75

Chúng tơi tiến hành tìm hiểu ngun nhân em học sinh lại khơng thích học mơn tốn vậy?Ngun nhân làm chúng tơi trăn trở,băn khoăn.Khi hỏi em hoc tốn nào?Em có hiểu thầy cô dạy không?Em hiểu làm em qn.Có sách tham khảo khơng?Nhiều sách thị trường em chọn lựa tài liệu tham khảo,đa số mua sách giải chép bài.Các em có tham gia học nhóm khơng?Hoạt động nhóm lớp thực nào?

Kết tìm hiểu cho thấy em đa số khơng có phương pháp tự học tập mơn tốn cho có hiệu quả.Làm tiết dạy giáo viên xây dựng phương pháp tự học cho học sinh lớp 6,7.Đây lớp học đầu cấp ,các em lúng túng cách học môn.Ở lứa tuổi học sinh tiểu học thụ động học tập ,ở cấp II em phải lĩnh hội nhiều kiến thức đòi hỏi việc em tự học nhiều Sự định hướng đắn công tác giảng dạy giáo viên giúp em có cách học tốt tạo tảng kiến thức,lòng say mê mơn tốn quan trọng

Làm việc người ta cần phải có phương pháp, có phương pháp dẫn tới thành cơng Việc học địi hỏi phải có phương pháp cách chặt chẽ

Tự học giúp em tự chíêm lĩnh tri thức Các em tự tìm kiến thức nhằm khắc sâu kiến thức bồi dưỡng lịng say mê tốn học Dưới hướng dẫn giáo viên giúp em có phương hướng tìm tịi ,sáng taọ làm em nhớ lâu nhớ kỉ ,rèn kỉ giải tốn tốt

Quan điểm dạy học tích cực vĩ nhân Khổng Tử đút kết “ Nói cho tơi biết - tơi qn, cho tơi thấy - tơi nhớ, cho tơi tham gia -tôi hiểu”

Trong đổi phương pháp dạy học việc rèn luyện phương pháp học tập học sinh không biện pháp nâng cao hiệu mà mục tiêu dạy học

(3)

học khơng diễn nhà mà cịn phải diễn lớp tất học học tốn.Vì tơi thực sáng kiến kinh nghiệm xây dựng

phương pháp tự học mơn tốn cho học sinh khối 6,7

II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu:

-Giúp học sinh định hướng phương pháp tự học

-Hình thành kỉ tự học cho học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức

III Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

1.Đối tượng :

Học sinh lớp 6, 7-trường trung học sở Hải Chánh - Hải Lăng -Quảng Trị 2.Thời gian nghiên cứu :

Năm học 2009-2010

Phương pháp nghiên cứu :

Để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu :

a Phương pháp quan sát :

Quan sát hoạt động dạy giáo viên, học sinh b Phương pháp điều tra giáo dục :

Là phương pháp khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều lĩnh vực vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu tượng để từ phát vấn đề cần giải Xác định tính phổ biến, nguyên nhân Chuẩn bị bước nghiên cứu Ở đây, sử dụng phương pháp điều tra thơng qua trị chuyện, trao đổi với học sinh điều tra câu hỏi

c Phương pháp tổng kết kinh nghiệm :

(4)

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I CƠ SỞ LÍ LUẬN:

1.Tự học gì?

Trong trình học tập có tự học, nghĩa tự lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Trong tự học, bước đầu thường có nhiều lúng túng lúng túng lại động lực thúc đẩy tư để thoát khỏi “lúng túng”, nhờ mà thành thạo lên, thành thạo hay đặt dấu hỏi, phát vấn đề

2.Các phương pháp tự học vào chu trình tự học :

Đó chu trình ba giai đoạn:

Giai đoạn 1- Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng, giải vấn đề, tự tìm kiến thức (chỉ người học) tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ có tính chất cá nhân

Giai đoạn - Tự thể hiện: Người học tự thể văn bản, lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua đối thoại, giao tiếp với bạn thầy, tạo sản phẩm có tính chất xã hội cộng đồng lớp học

Giai đoạn - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau tự thể qua hợp tác trao đổi với bạn thầy, sau thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học

Chu trình tự nghiên cứu  tự thể hiện tự kiểm tra, tự điều chỉnh “thực chất đường” phát vấn đề, định hướng giải quyết, giải vấn đề nghiên cứu khoa học

Tâm lý học sinh :

Giáo viên cần hiểu tâm lý học sinh như:

- Học sinh khao khát tự nguyện thamgia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu

- Học sinh hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề giáo viên trình bày chưa đủ rõ

- Hay tổ chức tình có vấn đề địi hỏi dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận ý kiến trái ngược

(5)

II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1 Rèn luyện phương pháp tự học phải trở thành mục tiêu học tập:

Tự học có ý nghĩa to lớn thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập chất lượng, hiệu trình dạy học - đào tạo nhà trường Tự học thể đầy đủ vai trò chủ thể trình nhận thức Trong q trình đó, người học hồn tồn chủ động độc lập, tự lực tìm tịi, khám phá để lĩnh hội tri thức đạo, điều khiển giáo viên

Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo mình, cần tự rèn luyện phương pháp tự học, không phương pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu quan trọng học tập Có phương pháp tự học thực cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Phương pháp tự học trở thành cốt lõi phương pháp học tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học tiết dạy :

-Kiến thức trọng tâm ?Em cần học nội dung nào?

Ví dụ : Trong tiết ước bội lớp giáo viên yêu cầu học sinh tự xác đinh kiến thức tâm

 Nắm định nghiã ước bội số.Kí hiệu tập hợp ước bội

một số

 Kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước  Xác định ước bội số cho trước trường hợp đơn

giản

-Giới thiệu tài liệu tham khảo:

Đối với học sinh giỏi giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm tài liệu tham khảo nhà toán học,các toán nâng cao

Tiết:Hàm số lóp giáo viên giới thệu thêm cách biểu thị hàm số bảng ,công thức , sơ đồ ven Các em đọc thêm tài liệu: “Bài tập nâng cao số chuyên đề toán 7” trang 46-47 tác giả Bùi Văn Tuyên

(6)

-Bài tập nhà :Từ đễ đến khó phân dạng tập cho học sinh tiết phân loại tập cho đối tượng học sinh ,giỏi ,yếu

Tiết :Tính chất ba đường trung tuyến tam giác lớp có u cầu dành riêng cho đối tương học sinh nhà :

Đối tượng

Yêu cầu

Yếu

+Ba đường trung tuyến cắt điểm Tính chất điểm

+Biết tính chất đường trung tuyến tam giác vuông +Bài tập 23,24 trang 66 sgk

TB

Ngồi u cầu thì:Tìm trọng tâm tam giác cách khác nhau? làm tập 23,24,25SGK

Khá

+BTVN: 23:24;25;26;27

Xác định tâm đường tròn qua đỉnh trường hợp đặc biệt tam giác vuông?

Giỏi

Tổng hợp phương pháp chứng minh đường trung tuyến

Mở rộng :Hai tam giác có chung đỉnh có chung trung tuyến trọng tâm có trọng tâm

Trung tuyến tam giác chia tam giác có diện tích nào? Chứng minh?

-Các tiết dạy cần phân dạng loại tập sau học sinh xác định số tập thuộc dạng tự rút học hơm có dạng tập ?Các em tự cho ví dụ lấy ví dụ sgk

Tiết: Mặt phẳng toạ độ lớp có dạng

Dạng 1:Xác định toạ độ điểm ngược lại cho toạ độ điểm xác

(7)

Dạng 2:Vẽ đồ thị hàm số

Dạng 3:Cho hàm số xác định điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không?  Dạng 4:Cho hàm số qua điểm xác định hàm số

Dạng nâng cao : Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị hàm số Tìm GTLN,

GTNN

-Hướng dẫn số dạng tập khó cho học sinh

-Kiểm tra tình hình học tập học sinh thông qua việc chuẩn bị trứơc đến lớp củ mới.Giáo viên kiểm tra, đồng thời yêu cầu học sinh tự kiểm tra lẫn Nâng cao chất lượng câu hỏi :Xét chất lượng câu hỏi mặt yêu cầu lực nhận thức, người ta phân biệt hai loại chính:

 Loại câu hỏi có u cầu thấp, đòi hỏi tái kiến thức kiện, nhớ lại

trình bày cách có chọn lọc, có hệ thống

 Loại câu hỏi có u cầu cao, địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái

quát hóa, vận dụng kiến thức

-Tự học thể qua việc hoạt động nhóm :Các câu hỏi nên khó chút so với trình độ học sinh cơng việc địi hỏi nhiều thao tác giáo viên u cầu hoạt động nhóm Trong tiết tia phân giác góc lớp giáo viên u cầu hoạt động theo nhóm tập sau: “Cho xƠy z hai gó kề bù.Vẽ tia Om,On tia phân giác xƠy z Tính mƠn?

Cách dạy học hợp tác nhóm nhỏ:

 Lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích,

yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, ổn định tiết học thay đổi phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ khác

 Nhóm bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng

mỗi nhóm viên hồn thành phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng ỷ lại vào vài người có hiểu biết động hơn, thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết chung nhóm Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện, phân cơng nhóm viên trình bày phần nhiệm vụ học tập phức tạp

(8)

Học sinh tự nhận thức vấn đề tự học Điều chỉnh phương pháp học tập mình.So sánh đối chiếu với kết đạt

III.Bài học kinh nghiệm :

1.Hướng dẫn học sinh tự học:

Tự học nhà trước hết phải xuất phát từ nổ lực đam mê mơn học,có phương pháp tự học, có đủ tài liệu cần thiết để tra cứu, để học sinh tự học nhà cách có hiệu giáo viên phải hướng dẫn trang bị cho em phương pháp học: Phải biết phân bổ thời gian hợp lý (giờ việc nấy), biết cách nghiên cứu SGK tìm tịi trước kiến thức có liên quan

- Tự học trường diễn dễ dàng hơn, giáo viên cần ý tăng cường hoạt động học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Q trình trao đổi nhóm lẫn trình tự học hiệu lứa tuổi em, nơi diễn mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trị, từ giao tiếp em tự kiểm tra ghi nhớ lâu dài kiến thức học

- Để phần tự học em đạt hiệu phần dặn dị cuối tiết học giáo viên khơng nên dặn dị chung chung soạn 6, làm trang…SGK mà phải hướng dẫn thật kỹ cụ thể về:

Chuẩn bị kiến thức có liên quan Chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau

Giao việc phù hợp cho đối tượng, hướng dẫn gợi ý cho tập nhà

2.Đổi vai trò giáo viên với học sinh: a.Vai trò giáo viên:

Thiết kế hoạt động học tập giúp học sinh tự thu thập thông tin xử lý thông tin để t ìm kiến thức thơng qua hoạt động cá nhân nhóm Điều quan trọng việc thiết kế tính logic nội dung cho bật xoáy sâu trọng tâm Hệ thống câu hỏi có tác động làm kích thích tư độc lập chủ động tích cực, kích thích lịng ham học hỏi, tạo say mê chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho học sinh thực hoạt động học tập cách tự giác, chủ động bộc lộ khả tự nhận thức

b.Vai trò học sinh:

Học sinh tham gia vào hoạt động học tập hướng vào tìm kiếm phát kiến thức Học sinh quan sát, phân tích lý luận theo cách suy nghĩ mình, hình thành dần lực tự học thơng qua hoạt động nhóm, giúp học sinh có tính kiên định, mạnh dạn xử lý tình

(9)

- Tăng cường tổ chức công tác độc lập làm việc theo nhóm nhỏ cho “Học sinh suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhiều hơn, trình bày ý kiến nhiều hơn”

- Nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm số lượng câu hỏi tái kiến thức, tăng tỉ lệ câu hỏi yêu cầu tư duy, bám theo hoạt động dự kiến làm cho học sinh tích cực, độc lập sáng tạo học tập Chú trọng nhận xét sửa chữa câu trả lời học sinh Chú ý câu hỏi phải đ ược lựa chọn phục vụ cho việc đổi phương pháp, chẳng hạn câu hỏi tạo tình có vấn đề, câu hỏi giúp học sinh phát kiến thức mới, câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh giải vấn đề, câu hỏi giúp học sinh đào sâu suy nghĩ, khai thác kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các câu hỏi nên khó chút so với trình độ học sinh nhằm kích thích học sinh suy nghĩ tìm tịi

Liên tục rèn luyện nhằm đạt tới mục đích học sinh biết đặt giải vấn đề liên quan đến khía cạnh khác tri thức.Từ học sinh có tính tự chủ, tự giải kết thúc vấn đề hình thành tính tập thể, biết chọn lọc lấy ý kiến hay tập thể thành ý kiến riêng

VI Kết :

Sau thời gian thực kết đạt sau điều tra tổng kết hoạt động :Ý thức học tập học sinh tăng lên Các em bước đầu xây dựng phương pháp học tập mơn tốn tự tìm tịi kiến thức tài liệu;tự chiếm lĩnh tri thức làm tập nhà đầy đủ.Đồng thời em có ý thức hoạt động nhóm có tham gia tích cực đối tượng học sinh.Mức độ u thích mơn tăng lên rỏ rệt

Mức độ u thích Vừa Khơng thích số lượng 20/75 45/75 10/75

Tuy nhiên thời gian thực chun đề cịn nên kết số học sinh yếu chưa thực phương pháp tự học mơn tốn, số lượng học sinh khơng biết tự chiếm lĩnh tri thức,cịn thụ động học tập đối phó với kiểm tra giáo viên cao

(10)

[1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004

[2] Nguyễn Nghĩa Dán, Vì lực tự học sáng tạo học sinh, Tạp chí

“Nghiên cứu Giáo dục”, số 2/ 1998

[3] Phạm Trọng Luận, Về khái niệm “Học sinh trung tâm”, Tạp chí “Nghiên

cứu Giáo dục”, số 2/ 1995

Ngày đăng: 11/05/2021, 04:33

w