Bài giảng Mạng máy tính: Tầng vật lý

43 9 0
Bài giảng Mạng máy tính: Tầng vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu mô hình của một hệ thống truyền dữ liệu đơn giản và các vấn đề có liên quan đến trong một hệ thống truyền dữ liệu sử dụng máy tính Giới thiệu các phương pháp số hóa thông tin Giới thiệu về đặc điểm kênh truyền, tính năng kỹ thuật của các loại cáp truyền dữ liệu Giới thiệu các hình thức mã hóa dữ liệu số để truyền tải trên đường truyền

Tầng vật lý (Physical Layer) Trình bày: Ngơ Bá Hùng Khoa Công Nghệ Thông Tin Đại Học Cần Thơ Mục đích  Chương nhằm giới thiệu nội dung sau: • • • • Giới thiệu mơ hình hệ thống truyền liệu đơn giản vấn đề có liên quan đến hệ thống truyền liệu sử dụng máy tính Giới thiệu phương pháp số hóa thơng tin Giới thiệu đặc điểm kênh truyền, tính kỹ thuật loại cáp truyền liệu Giới thiệu hình thức mã hóa liệu số để truyền tải đường truyền Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Yêu cầu  Sau học xong chương này, người học phải có khả sau: • • • • Liệt kê vấn đề có liên quan đến hệ thống truyền liệu Mơ tả hình thức số hóa thơng tin Phân biệt tính tốn đại lượng liên quan đến đặc tính kênh truyền như: Băng thông, tần số biến điệu, tốc độ liệu, nhiễu, dung lượng giao thông kênh truyền Mã hóa liệu số nhờ vào tín hiệu số theo kỹ thuật khác Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Mơ hình truyền liệu  Các vấn đề phải quan tâm: • • • • Cách thức mã hóa thơng tin thành liệu số Các loại kênh truyền dẫn sử dụng để truyền tin Sơ đồ nối kết thiết bị truyền nhận lại với Cách thức truyền tải bits từ thiết bị truyền sang thiết bị nhận Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Số hóa liệu Trình bày: Nguyễn Phú Trường Khoa Cơng Nghệ Thông Tin Đại Học Cần Thơ Vấn đề số hóa liệu Lời nói : Hệ thống : điện thoại Bộ mã hóa : micro Bộ giải mã : Loa Truyền tải : tín hiệu hay tín hiệu số Ánh tĩnh : Hệ thống: fax Bộ mã hóa : scanner Bộ giải mã : Bộ thơng dịch tập tin Truyền tải : Tín hiệu tín hiệu số Dữ liệu tin học : Hệ thống : mạng truyền tin Bộ mã hóa : Bộ điều khiển truyền thông Bộ giải mã:Bộ điều khiển truyền thông Truyền tải : Tín hiệu tín hiệu số Truyền hình : Hệ thống : truyền quảng bá Bộ mã hóa : caméra Bộ giải mã : thu TV + antenne Truyền tải : Tín hiệu tín hiệu số Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngơ Bá Hùng Mơ hình số hóa liệu Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Số hóa văn Mã Morse   Bảng mã bits: • • Mã ASCII (American Standard Code for Informatics Interchange) mở rộng Mã EBCDIC (Extended Binary-Coded Decimal Interchange Code ) Mã 16 bits : Mã Unicode Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Số hóa hình ảnh tĩnh Ảnh gốc    Ảnh độ phân giải Ảnh số hóa Ảnh đen trắng : 0: đen, 1: trắng Ảnh 256 mức xám: bits / điểm ảnh Ảnh màu: điểm ảnh = aR + bG +cB Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngơ Bá Hùng Số hóa âm & phim ảnh Biên độ  Tín hiệu 1.Lấy mẫu thời gian Biên độ 2.Lượng hóa thời gian Dung lượng tập tin nhận phụ thuộc hoàn toàn vào tần số lấy mẫu f số lượng bit dùng để mã hóa giá trị thang đo p ( chiều dài mã cho giá trị) 3.Số hóa Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Một số ví dụ tần số biến điệu tốc độ liệu Cường độ Cường độ Thời gian R = 1/Δ Thơi gian D=R R = 1/ Δ Cường độ D = 2R Thời gian R = 1/ Δ D =3 R Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Tăng tốc độ truyền liệu   Vì D = n R Để tăng D: • Hoặc tăng n (số bit truyền tải tín hiệu), nhiên nhiễu rào cản quan trọng • Hoặc R( tần số biến điệu), nhiên vượt qua tần số biến điệu cực đại Rmax  Nyquist (1928): • Lý thuyết: Rmax = W, • Thực tế Rmax = 1,25 W Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Nhiễu khả kênh truyền  Có loại nhiễu • • • Nhiễu xác định: phụ thuộc vào đặc tính kênh truyền Nhiễu khơng xác định Nhiễu trắng từ chuyển động điện tử Cường độ Tín hiệu nhận bị nhiễu Thời gian Tín hiệu truyền Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Nhiễu khả kênh truyền  Tỷ lệ cơng suất tín hiệu cơng suất nhiễu tính theo đơn vị décibels : • S/B = 10log10(PS(Watt)/PB(Watt))  Định lý Shannon (1948) xác định số bit tối đa chuyên chở tín hiệu: Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Khả kênh truyền  Kết hợp Nyquist Shannon:  C gọi khả kênh truyền, xác định tốc độ bit tối đa chấp nhận kênh truyền Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Khả kênh truyền   Ví dụ : Kênh truyền điện thoại có • • • Độ rộng băng thông W = 3100 Hz Tỷ lệ S/B = 20 dB Hãy tính khả kênh truyền điện thoại C = ? Ta có: • • • Từ S/B = 10log10(PS/PB) => PS/PB = 10 (( S/B) / 10) =10 (( 20) / 10) =10 => C = W log2(1+PS/PB) = 3100 * log2(1+100) = 20600 b/s Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Giao thông (Traffic)      Giao thông khái niệm liên quan đến sử dụng kênh truyền tin Giao thông cho phép biết mức độ sử dụng kênh truyền từ chọn kênh truyền phù hợp với mức độ sử dụng Một giao tiếp phiên giao dịch (session) với độ dài trung bình T (giây) Cho Nc số lượng phiên giao dịch trung bình Mật độ giao thơng E tính theo biểu thức sau : • • E = T Nc / 3600 Đo mức độ sử dụng kênh truyền giây Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Giao thông (Traffic)    Một phiên giao dịch thành nhiều giao dịch (transaction) với độ dài trung bình p bit, cách khoảng khoảng im lặng Giả sử Nt số giao dịch trung bình phiên giao dịch Gọi D tốc độ bit kênh truyền, tốc độ bit thật d trường hợp là: Khoảng im lặng  Giao dịch (gói tin có độ dài trung bình p) phiên giao dịch độ dài T=Nt giao dịch Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Giao thơng (Traffic)  Khoảng im lặng Giao dịch (gói tin có độ dài trung bình p) phiên giao dịch độ dài T=Nt giao dịch  Gọi D tốc độ bit kênh truyền, tốc độ bit thật d trường hợp là:  Tần suất sử dụng kênh truyền định nghĩa tỷ số: Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Giao thơng (Traffic)  Ví dụ: Trong tính tốn khoa học từ xa, người dùng giao tiếp với máy tính trung tâm, cho : • p = 900 bits, Nt = 200, T = 2700 s, Nc = 0.8, D = 1200 b/s • Khi • Mật độ giao thơng trung bình E = 0.6 • Tần suất sử dụng kênh truyền  = 0.05 Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngơ Bá Hùng Mã hóa đường truyền (Line Coding) Khái niệm  Sau số hóa thông tin, vấn đề phải quan tâm cách truyền tải bit “0” “1” Ta sử dụng tín hiệu số tín hiệu để truyền tải bit “0”, “1” Cơng việc cịn gọi mã hóa đường truyền (line coding) Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngơ Bá Hùng Mã hóa đường truyền tín hiệu số     a) NRZ : Điện mức để thể bit điện khác không V0 cho bit "1“ b) RZ : Mỗi bit "1" thể chuyển đổi điện từ V0 c) Lưỡng cực NRZ : Các bit "1" mã hóa điện dương, sau đến điện âm tiếp tục d) Lưỡng cực RZ : Mỗi bit “1” thể chuyển đổi từ điện khác không điện không Giá trị điện khác khơng dương sau âm tiếp tục chuyển đổi qua lại Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Mã hóa đường truyền tín hiệu số  Mã hóa hai pha (biphase): • • a) Mã hai pha thống đơi cịn gọi mã Manchester : bit "0" thể chuyển đổi từ tín hiệu dương tín hiệu âm ngược lại bit “1” thể chuyển đổi từ tín hiệu âm tín hiệu dương b) Mã hai pha khác biệt : nhảy pha để thể bit nhảy pha Pi để thể bit "1" Dữ liệu truyền Mã pha thống Mã pha khác biệt Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngơ Bá Hùng Mã hóa đường truyền tín hiệu      a) Sử dụng tín hiệu số theo mã NRZ b) Sử dụng biến điệu biên độ c) Sử dụng biến điệu tần số d) Sử dụng biến điệu pha e) Sử dụng biến điệu pha Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng ... lại sóng hình sin Yếu tố rút từ nghiên cứu cụ thể cho phép định nghĩa vài đặc điểm kênh truyền vật lý Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Đặc điểm kênh truyền  Mơ hình hóa kênh truyền vin(t)... giải mã : Bộ thơng dịch tập tin Truyền tải : Tín hiệu tín hiệu số Dữ liệu tin học : Hệ thống : mạng truyền tin Bộ mã hóa : Bộ điều khiển truyền thông Bộ giải mã:Bộ điều khiển truyền thơng Truyền... trục (coax) Cáp quang (fiber optic) Các yếu tố chọn lựa: • • • • • Giá thành Khoảng cách Số lượng máy tính Tốc độ yêu cầu Băng thông Đại Học Cần Thơ - Khoa CNTT- Ngô Bá Hùng Cáp đồng trục (Coaxial

Ngày đăng: 11/05/2021, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan