1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ Y TẾ BẾN TRE

173 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

LỊCH SỬ Y TẾ BẾN TRE SỞ Y TẾ BẾN TRE TÁI BẢN 2005 Chương KHÁI QUÁT VỀ THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI BẾN TRE Bến Tre 12 tỉnh đồng sông Cửu Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 86km hướng Nam, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang nơi có sơng Tiền làm ranh giới Phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh phân ranh sông Cổ Chiên, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 65km Tỉnh Bến Tre hình thành phù sa từ nhánh lớn sông Cửu Long sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên bồi đắp qua nhiều kỷ tạo nên ba dải cù lao: cù lao Bảo, cù lao Minh cù lao An Hóa, xanh mát bóng dừa Có nhà thơ viết: “Quê ba đảo dừa xanh Như ba tàu lênh đênh mặt biển!” Thật vậy, Bến Tre ba cù lao phận vùng đất phương Nam, trải qua bao hệ cha ông mở cõi chiến đấu chiến thắng thiên nhiên khắc nghiệt, thú vùng đất tị địa hoang vu Năm Đinh Sửu 1747 vùng đất Bến Tre ngày sáp nhập vào dinh Long Hồ, phủ Gia Định Năm 1779 Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định, tổ chức việc cai quản hành vùng đất Bến Tre có hai cù lao Bảo cù lao Minh với tên gọi tổng Bảo An thuộc châu Định Viễn, dinh Long Hồ, phủ Gia Định Năm 1859 sau chiếm Nam kỳ lục tỉnh, thực dân Pháp tổ chức lại máy cai trị chia thành 25 sở tham biện Cù lao An Hóa nằm sở tham biện Kiến Hòa thuộc tỉnh Mỹ Tho Năm 1867 sở tham biện Bến Tre chia thành: Sở tham biện Mỏ Cày (bao gồm toàn cù lao Minh) sở tham biện Bến Tre (bao gồm toàn cù lao Bảo) Ngày 1/1/1900, toàn quyền Đume (Paul Doumer) cho áp dụng Nghị định ký ngày 20/12/1899 gọi sở tham biện (Inspections) tỉnh (provinces) Bến Tre gọi tỉnh Tỉnh Bến Tre lúc có quận: Châu Thành, Ba Tri, Mỏ Cày Thạnh Phú với 21 tổng, cù lao An Hóa thuộc tỉnh Mỹ Tho gồm hai tổng Hòa Quới Hòa Thinh với 26 làng Thực trạng giữ nguyên năm 1945 Sau cách mạng tháng 8/1945, Bến Tre đổi thành tỉnh Đồ Chiểu, lập thêm huyện Tán Kế đến năm 1948 giải thể Chính quyền cách mạng lập huyện Chợ Lách Tỉnh Bến Tre từ năm 1948 gồm phần đất cù lao, có huyện: Mỏ Cày, Thạnh Phú, Chợ Lách, Ba Tri, Châu Thành, Sóc Sải An Hóa với 117 xã Trong kháng chiến chống Mỹ 1945-1975 nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, Bến Tre ổn định địa giới dải cù lao Từ sau ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975 tỉnh Bến Tre giữ ngun khơng có tách nhập điều chỉnh lại gồm huyện thị xã, là: huyện Châu Thành, Bình Đại, Giồng Trơm, Thạnh Phú, Ba Tri, Chợ Lách, Mỏ Cày thị xã Bến Tre, gồm 160 xã, phường, thị trấn (9 phường, thị trấn, 144 xã) Diện tích tự nhiên Bến Tre: 2322km2 có bờ biển tiếp giáp với biển Đông dài 65km Từ nhánh sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên tỏa hệ thống sông rạch chằng chịt đan vào mạch máu chảy khắp ba dải cù lao thuận tiện cho hệ thống giao thơng đường thủy Bến Tre cịn có hệ thống đường bộ: Đoạn quốc lộ 60 chạy từ phà Rạch Miễu qua thị xã Bến Tre qua phà Hàm Luông, thị trấn Mỏ Cày đến phà Cổ Chiên sang tỉnh Trà Vinh Đoạn quốc lộ 57, từ Vàm Khâu Băng xã Thạnh Phong huyện Thạnh Phú qua thị trấn Mỏ Cày đến thị trấn Chợ Lách sang tỉnh Vĩnh Long Tỉnh lộ 885 chạy xuyên suốt cù lao Bảo nối dài thị xã Bến Tre với thị trấn Ba Tri, qua thị trấn Giồng Trôm Tỉnh lộ 887 từ cầu Bến Tre đến ngã ba Sơn Đốc, xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm gắn với tỉnh lộ 885 Dân số Bến Tre năm 2003 có 1.348.167 người bao gồm 15 dân tộc Kinh, Hoa, Khơme, Thái, Tày, Nùng, Chăm, Bana, Ê Đê, Mỹ, Pháp, Malay, Phi, Ấn Độ Đông người Kinh 1.206.738 người Kế người Hoa 7.214 người, người Nùng, Ê Đê, dân tộc có người Mật độ dân số Bến Tre thuộc loại cao 581 người/km2, đứng hàng thứ ba Nam Bộ (sau Tp.HCM Tiền Giang) Là vùng đất cù lao bị ngăn cách hiểm trở, phù sa bồi đắp, đất đai phẳng, màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Trong trình lao động sản xuất, lưu dân phát kiến việc lên liếp, lập vườn trồng loại ăn có suất cao để lại dấu ấn “văn minh miệt vườn” đất Bến Tre Ngoài yếu tố trên, cù lao Bến Tre vùng đất “tị địa” sĩ phu yêu nước, nơi hội tụ tài năng, lưu dân Việt đến khai phá vùng đất này, họ mang theo kiến thức kinh nghiệm sản xuất đời sống, họ nông dân, thợ thủ công, nhà nho, thầy võ, thầy thuốc… Trên vùng đất hoang vu, khí hậu ẩm ướt vùng nhiệt đới có nhiều rừng đầm lầy lại vào cuối nguồn nhánh sông Cửu Long, vi khuẩn, sinh vật mang mầm bệnh sinh sôi nẩy nở làm tăng khả truyền bệnh cho người lây lan thành dịch Năm 1826, trận dịch lớn gây tử vong 3/10 dân số để lại ấn tượng kinh hoàng cho người sống sót vào kỷ XIX Do vậy, lớp người mở cõi phải bảo vệ để vượt qua cảnh “rừng thiêng nước độc” chống chọi với thú dữ, thiếu thầy võ, thầy thuốc Cho đến hơm cịn đó, xã Tân Hưng huyện Ba Tri đền thờ ông Trần Văn Én (tục danh ông Yến) nhân vật võ nghệ cao cường diệt cọp “cầm tinh” chúa sơn lâm Tương truyền ông Yến hóa cọp cưỡi cọp đám giỗ làng Nhiều thầy lang giàu đức độ “cứu nhân độ thế” kinh nghiệm phương pháp dân gian dùng loại rừng, chích lễ, xơng hơi… chữa trị kịp thời cho nhân dân mắc phải bệnh Đặc biệt việc sinh nở cho phụ nữ hầu hết nhờ vào bàn tay bà mụ vườn, câu chuyện dân gian kể bà mụ Cọp Bảo Thạnh - Ba Tri giỏi việc đỡ đẻ, có đức độ cao dũng cảm chinh phục trở thành người ân nhân loài chúa tể sơn lâm Việc dạy chữ vùng đất xuất sớm Năm 1867 Pháp chiếm Bến Tre, tính cù lao Bảo cù lao Minh có 70 trường dạy chữ nho số 152 làng danh sách người Bến Tre đỗ đạt ghi “Quốc triều hương khoa lục” đông, thua có Gia Định Và đặc biệt cuối cù lao Bảo huyện Ba Tri, nơi sinh vị tiến sĩ Nam kỳ lục tỉnh Phan Thanh Giản Ở thượng nguồn xã Vĩnh Thành huyện Chợ Lách quê hương nhà bác học Trương Vĩnh Ký Các nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị để lại dấu ấn thơ văn yêu nước nửa kỷ XIX Nhiều nhân vật tài giỏi Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng, Phan Ngọc Tòng, Lê Quang Quan, Trịnh Viết Bằng, Huỳnh Văn Thiệu làm cho kẻ thù khiếp sợ Từ truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước chống ngoại xâm bao hệ trước nung đúc vun đắp cho lớp lớp nghĩa sĩ anh hùng Bến Tre ba đảo dừa xanh, quê hương Đồng Khởi, nơi yên nghỉ nhà thơ, nhà giáo, thầy thuốc Nguyễn Đình Chiểu mảnh đất màu mỡ ươm mầm nhân tài anh hùng Gần trăm năm thống trị thực dân Pháp, thiết lập hệ thống tổ chức máy y tế theo kỹ thuật chủ nghĩa tư phương Tây thời giờ, nhằm bảo vệ sức khỏe cho đội quân viễn chinh để phục vụ cho việc thiết lập tăng cường chế độ thống trị bọn thực dân thuộc địa Từ sau Cách mạng tháng Tám, với nước, Bến Tre bắt tay vào việc xây dựng phát triển y tế kháng chiến, y tế cách mạng thực nhân dân, để góp phần xây dựng sống ngày tốt đẹp Trải qua chục năm chiến đấu rèn luyện, đội ngũ cán y tế nêu cao y đức sáng ngời với gương tiêu biểu xứng đáng với dân tộc, đất nước, mãi niềm tự hào ngành y tế Bến Tre Với phương châm không ngừng tiếp thu y học giới kết hợp với y học truyền thống tạo nên sức mạnh cho ngành Y - Dược Việt Nam nói chung, ngành Y tế Bến Tre nói riêng vững bước tiến lên thiên niên kỷ Chương hai Y TẾ BẾN TRE TRONG THỜI PHÁP THUỘC (Từ năm 1900 đến năm 1945) Ngày 1/1/1900, Toàn quyền Đume (Paul Doumer) cho áp dụng Nghị định ký ngày 20/12/1899 gọi sở tham biện (Inspections) tỉnh Bến Tre gọi tỉnh Tỉnh Bến Tre lúc gồm cù lao Bảo cù lao Minh, cù lao An Hóa thuộc tỉnh Mỹ Tho Đầu thời Pháp thuộc (năm 1859) dân số Bến Tre (2 cù lao Bảo Minh) có khoảng 110.000 người Năm 1902 (theo Địa chí tỉnh Mỹ Tho) tổng số dân làng thuộc cù lao An Hóa 20.000 người Năm 1869 đến năm 1879 dân số Bến Tre khoảng 163.000 người Năm 1888 người Pháp bắt đầu xây dựng hệ thống tổ chức máy y tế gồm hai Sở Y tế Đông Dương - Một Sở Y tế cho Bắc kỳ Trung kỳ - Một Sở Y tế cho Nam kỳ Cao Miên Năm 1903 Chính phủ Pháp định đặt hai Sở Y tế quyền giám đốc Sở Y tế Đông Dương bác sĩ quân đội Pháp I HỆ THỐNG CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH THỜI PHÁP THUỘC: Tại Bến Tre, tháng 4/1899 Pháp cho xây dựng dưỡng đường nhỏ (tiền thân Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu ngày nay) Dưỡng đường gồm: - Một trại lầu làm nơi ăn cho dì phước nơi trữ thuốc - Một trại cho nam bệnh nhân - Một chủng viện cho nữ sinh bệnh nhân - Một nhà để phụ nữ đến sinh đẻ bệnh nhân nan y bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm Bấy có vài nữ tu sĩ đứng lãnh nhiệm vụ chăm sóc chữa bệnh Họ cai quản sở Vì tầm hoạt động thu lại hẹp phạm vi giới công chức dân chúng thị xã Dưỡng đường tỉnh chưa có thầy thuốc người Pháp Các dì phước (Soeur de la Charité) thay lương y làm tất việc trị bệnh Cuối năm 1899 dưỡng đường có 80 giường dành cho bệnh nhân trại chữa nam bệnh nhân, xây cất song song với trại nam bệnh nhân thứ Tháng 10/1902, bác sĩ PujoL người Pháp bổ nhiệm đến cai quản dưỡng đường Bác sĩ làm việc thời gian tháng chẳng may mắc bệnh dịch tả chết Sau chết đáng thương tiếc bác sĩ PujoL, dưỡng đường tiếp tục hoạt động với phối hợp chặt chẽ nữ tu sĩ tận tụy giàu lòng nhân Số bệnh nhân ngày tăng Do vậy, dưỡng đường cần phải mở rộng thêm sở, thuốc men, dụng cụ phải bổ sung thêm để đáp ứng nhu cầu chung, nên Tỉnh trưởng cho phép mở rộng hoạt động dưỡng đường: Một bảo sanh viện 18 giường cất nhà cũ trước dùng cho phụ nữ đến chờ sanh Nhà bảo sanh nữ hộ sinh người Pháp đảm nhận Một năm sau, nữ hộ sinh người Việt học trường thực hành dưỡng đường Chợ Lớn phái làm việc Năm 1908, trại cất thêm Trại có phịng rộng: Phịng thứ có 13 giường dành cho tù nhân, phịng thứ hai có 12 giường dành cho hạng gái điếm với phụ nữ mắc bệnh phong tình Một ấu trĩ viện dựng lên Thời gian sau, trại nhỏ dùng làm nơi chữa bệnh cho người giàu có Sau trại đổi lại dùng làm ấu trĩ viện Năm 1912, khánh thành trại bệnh nhân nằm đóng tiền, thường trại nhà giàu Trại có 16 giường với đầy đủ tiện nghi lúc Bệnh nhân tăng nhân viên phải tăng Đã đến lúc dì phước khơng cịn đủ khả thay cho đòi hỏi y tế Cho nên năm 1913, “bộ tham mưu” quan trọng gồm nhân viên sau đây: - Một y sĩ người Việt, tốt nghiệp trường y khoa Đông Dương - Bốn y tá huấn luyện nhà thương Chợ Quán - Sáu nữ tu sĩ người Pháp - Mười nữ hộ sinh tốt nghiệp Chợ Lớn - Ở ấu trĩ viện, có y sĩ người Pháp phụ tá Trong thời gian đại chiến thứ nhất, quyền địa phương phát triển mạnh mặt y tế như: Xây cất trại 18 giường cho đàn bà trẻ em, trại 15 giường cho phụ nữ có thai gần ngày chờ sanh tu bổ phòng mổ Năm 1923, tỉnh cất thêm - trại cùi (phong) 16 giường chỗ nhà cất tạm thời mà người ta đốt sau lần có bệnh dịch - nhà xác có phòng mổ tử thi - trại lớn dùng làm nhà thuốc, phòng mạch, phòng khám bệnh phòng làm việc Năm 1925, Châu Thành có mở bệnh viện Bệnh viện giải tỏa nhiều bệnh nhân đến khám tronh bệnh viện tỉnh Năm 1926, trại bảo sanh nới rộng thêm giường cho phụ nữ vào sanh phải chịu trả tiền Năm 1927, trại giải phẫu trang bị dụng cụ sát khuẩn (Appareil de stérilisation) nhiều dụng cụ giải phẫu cần thiết Đến năm 1945, quận có bệnh viện, có nhà bảo sanh Trong làng lớn có trạm cứu thương, nhà bảo sanh II NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN: Nền y học cổ truyền nước Việt với danh y ngời sáng: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông kỷ trước, tô thắm thêm Cụ Đồ giàu lịng nhân ái: Nguyễn Đình Chiểu, Phạn Văn Trị với hàng ngàn mơn đồ vừa dạy chữ, vừa chữa bệnh cho nhân dân; góp phần cho y học cổ truyền Việt Nam ngày phát triển Nguyễn Đình Chiểu soạn sách thuốc “Ngư triều vấn đáp y thuật” (năm 1867) chữ nơm nói y học có xen vào mẩu chuyện thời nói lên mối căm thù, oán ghét nhà Nguyễn bán nước hại dân Những năm cuối đời, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị vừa dạy học, làm thơ bốc thuốc chữa bệnh, có lẽ Cụ mang lòng niềm mong ước thổi bùng lên lửa yêu nước cho hệ mai sau: Khỏe thể lực, sáng tâm hồn Thế kỷ XIX, kỷ đau thương dân tộc ta có lẽ số sĩ phu yêu nước thực vai trò “Thầy lang dạo” vừa cứu nhân độ vừa tuyên truyền lòng yêu nước miền Tổ quốc Vào năm 1926 Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc) thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tới chùa Tuyên Linh (Minh Đức - Mỏ Cày - Bến Tre) để đàm đạo việc đạo, việc đời với nhà sư Lê Khánh Hòa bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân vùng Trong số hệ niên đầu kỷ XX Lê Hoàng Chiếu, Trần Văn An, Phạm Văn Tống, Huỳnh Văn Trụ,… vừa bốc thuốc trị bệnh, vừa tuyên truyền lòng yêu nước nhân dân Họ hạt giống đỏ Đảng ngày mảnh đất Trần Văn An - Người Bí thư chi Đảng Cộng sản Việt Nam Bến Tre Tháng 6/1930 Trần Văn An bầu vào Liên Tỉnh ủy Mỹ Tho - Bến Tre Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, tây y bắt đầu hình thành phát triển Việt Nam chủ yếu phục vụ sức khỏe cho bọn thực dân phong kiến người giàu có Cịn nhân dân ta trị bệnh thuốc nam với hệ thống nhà thuốc bắc chủ yếu người Hoa chế độ Pháp cấp môn nhà thuốc: Trường Thọ Xuân, Mỹ Nam Đường, Di Xuân Hòa, Đồng Xuân Các, Tồn Tế Đường,…chủ yếu tỉnh lỵ Bến Tre; quận nơi có đơng dân cư, mang tính chất thương mại chính, cịn nơng thơn chủ yếu lương y địa phương chăm lo săn sóc cho người bệnh nguồn thuốc nam chỗ chủ yếu III SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TRẠM CỨU THƯƠNG VÀ NHÀ BẢO SANH TỪ TỈNH ĐẾN QUẬN LÀNG Trước năm 1911, việc y tế tập trung vào tỉnh lỵ Để phổ biến y khoa Tây phương đến thôn, ấp, năm 1911 Tỉnh trưởng cho cất Ba Tri, Thạnh Phú, Cái Mơn nơi nhà bảo sanh Năm 1912, Giồng Trôm, Giồng Tre (Ba Tri) Mỏ Cày có nhà bảo sanh Từ trước đến nay, bà mẹ thôn quê phần đông sanh đẻ chủ yếu nhờ bà mụ vườn với phương pháp cổ truyền, thiếu vệ sinh Các bà mụ vườn thường dùng miểng chai dao, kéo để cắt rún trẻ sơ sinh làm cho chúng dễ mắc bệnh phong đòn gánh từ cuống rún (uốn ván rốn) Năm 1918, bệnh xá xây cất Ba Tri với phòng khám bệnh phòng băng bó vết thương Cũng năm này, Nhà bảo sanh Sóc Sải đặt dãy nhà trước dùng làm nơi quận đường chứa 15 giường Mỗi tháng trung bình 20 người đến sanh(1) Năm 1926, nhân viên y tế có 52 người(2) Năm 1927, Đại Điền (Thạnh Phú), Giồng Trôm, Cái Quao, Ba Vát (Mỏ Cày) nơi có nhà bảo sanh nhỏ với 10 giường, nhân viên nhà bảo sanh trạm cứu thương gồm: - y sĩ Đông Dương - nữ hộ sinh - y tá Y sĩ trị bệnh ngồi phận chánh trơng nom trạm cứu thương cịn phải kiểm sốt thực nhà bảo sanh khu vực quyền Y sĩ bắt buộc phải “diễn thuyết” vệ sinh trường học tới khám bệnh tuần lần địa bàn chịu trách nhiệm Năm 1929, tồn tỉnh có 13 nhà bảo sanh: Quận Châu Thành: 2, Quận Ba Tri: 4, Quận Mỏ Cày: 6, Quận Thạnh Phú: Năm 1930, tồn tỉnh có: - dưỡng đường tỉnh lỵ gồm 10 trại với 100 giường nhà thương thực hành (Clinique) Châu Thành - Tại quận có nhiều trạm cứu thương - nhà bảo sanh (4 nhà bảo sanh nhỏ với 10 giường, 14 nhà bảo sanh lớn) - Tại quận Mỏ Cày: Nguyễn Văn Dom - Y sĩ, y tá, nữ hộ sinh - Tại quận Ba Tri: Dương Văn Châu - Y sĩ, y tá, nữ hộ sinh - Tại quận Thạnh Phú: Lê Văn Miêng - Y sĩ, y tá, nữ hộ sinh (A.D.I 1929 Pages 145-146) Tổ chức y tế tỉnh đến năm 1945 - Tại tỉnh lỵ, Trưởng ty y tế kiêm giám đốc bệnh viện với bác sĩ phụ tá (bác sĩ Đặng Văn Cương - quốc tịch Pháp - làm Trưởng ty, bác sĩ Lê Văn Huê, Lê Văn Phiệt - phụ tá), 15 y tá, nữ hộ sinh, 15 nữ tu sĩ (3 người Pháp), lao công Cơ sở: trại nhà giàu, trại nam, trại nữ, nhà bảo sanh, trại bệnh truyền nhiễm, phòng thuốc ngoại chẩn nhà dưỡng lão - Tại quận (4 quận Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú Mỏ Cày), nhân viên: bác sĩ y tá ngạch cao (3), nữ hộ sinh phụ tá nữ hộ sinh, lao công - Cơ sở: Mỗi quận có bệnh xá (nhà thương) nhà bảo sanh IV CƠNG TÁC VỆ SINH PHỊNG BỆNH VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN THỜI PHÁP THUỘC Song song với việc bóc lột dã man kinh tế, đàn áp tàn khốc quân sự, thực dân Pháp thi hành “một chánh sách ngu dân để trị Nguyễn Ái Quốc nói tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp” Hầu hết nhân dân chữ số biết qua loa chữ Hán chữ Quốc ngữ Trường học ít, cửa hàng bán rượu bán thuốc phiện nhiều Ở Bến Tre vào năm 1930 sản xuất nửa triệu lít rượu năm Trong số 100 làng có 10 trường học, có tới 1.500 đại lý thuốc phiện rượu Nhân dân khơng tránh khỏi tìm qn lãng chén rượu, điếu thuốc lâu ngày thành nghiện, thể suy yếu Dốt nát, lạc hậu thường liền với bệnh tật Dưới chế độ thực dân phong kiến, người dân bình thường chưa chăm lo bảo vệ sức khỏe theo yêu cầu Trong thời kỳ Pháp thuộc, Bến Tre thầy thuốc tính đầu ngón tay, điều dễ hiểu, từ năm 1914 đến năm 1926 Hà Nội trường thuốc đào tạo y sĩ dược sĩ trung học Ngồi ra, làng lớn tỉnh có nhà bảo sanh Ở xã An Hội (nay thị xã Bến Tre) có hiệu thuốc tây thực chất làm đại lý tiêu thụ hàng từ Pháp chở sang Các cửa hiệu thuốc bắc cao đơn hoàn tán người Hoa Mỹ Nam Đường, Di Xuân Hòa, Đồng Xuân Các An Hội, số tiệm thuốc bắc quận thầy lương y người Việt phần giải nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Địa phương chí Bến Tre xuất năm 1930 cho biết công tác vệ sinh phòng bệnh, bệnh phát sinh số thống kê bệnh nhân năm sau: Số bệnh nhân điều trị năm 1899 178 người; năm 1928 7.771 người, với tổng số ngày điều trị 103.620 ngày Khám bệnh 76.545 người khám chuyên khoa 35.518 người, 207 vụ phẫu thuật, 3.385 ca sanh đẻ (có 1.830 nhà hộ sinh 1.555 nhà riêng) Bệnh sốt rét: Mỗi năm ước lượng có đến 700 lượt người đến điều trị sở y tế Để phòng ngừa sốt rét số lượng thuốc Quinine nhà nước phát năm 1918 lên đến 186kg, chưa kể số lượng cần thiết dùng sở y tế 10kg năm Bệnh phù thũng: Người Pháp ghi nhận năm 1928 có 297 bệnh nhân đến điều trị sở y tế, số tử vong 3% Bệnh thời khí (dịch tả): Là bệnh địa phương, từ năm 1908 đến năm 1914 trở thành bệnh lây lan có 600 người mắc Năm 1927 có 800 người mắc có 752 người chết Năm 1928 có 254 người mắc, 217 người chết Năm 1929 có 255 người mắc, có 194 người chết (Từ cho thấy tỉ lệ tử vong cao 50%) Bệnh đậu mùa: Năm 1908 có 1.382 người mắc, có 372 người chết Từ năm 1909 đến 1914 bệnh đậu mùa không tái phát Nhưng đến năm 1915 có 40 người mắc Năm 1916 có 80 người mắc Năm 1917 năm 1918 bệnh đậu mùa lan thành dịch với 700 người mắc, có 190 người chết Năm 1923 bệnh đậu mùa tái phát có 200 người mắc, 39 người chết Bệnh lao: Trung bình có 150 người nằm nhà thương năm Việc tiêm chủng BCG bắt đầu nhà hộ sinh quận Châu Thành vào năm 1925, sau mở rộng quận: Ba Tri, Mỏ Cày, Thạnh Phú Tính đến năm 1930 có 2.491 người tiêm phịng Bệnh phong: Năm 1918 có 108 người mắc tỉnh khai báo cho Chính phủ Pháp Vệ sinh chung: Năm 1920 có cải thiện lớn nơi tập trung đông dân cư tu sửa đường sá, vỉa hè, xây hệ thống cống rãnh Năm 1926 chánh quyền địa phương trù liệu lấy dòng nước sơng Hàm Lng (Sóc Sải) quanh năm nước để sử dụng tỉnh lỵ Bến Tre (1) Năm 1929, nhà bảo sanh phải đóng cửa 10 NHỮNG KỶ NIỆM KHÓ QUÊN Viết theo lời kể bác sĩ Nguyễn Việt Thanh Cuộc công dậy mùa xuân Mậu Thân 1968 quân dân ta đánh bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam Việt Nam, buộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc chấp nhận xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán với ta Paris Rút hết quân Mỹ chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam, chúng chưa từ bỏ ý đồ thơn tính miền Nam Việt Nam Mỹ nhanh chóng chuyển hướng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với phương thức dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh mà cốt lõi đẩy mạnh hành quân lấn chiếm, nhằm bình định lại vùng nơng thơn giải phóng Địa bàn Bến Tre mục tiêu trọng điểm bình định chúng, tháng năm ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tồn Đảng qn dân Bến Tre nói chung, quân y Mỏ cày nói riêng ngày đêm phải đối mặt với kẻ thù, gây cho ta nhiều thiệt hại tổn thất; nhiều đồng bào, đồng chí anh dũng hy sinh bị thương nặng nề Quân y Mỏ Cày không đơn vị trực tiếp chiến đấu tiền phương đơn vị ln đứng trước đầu sóng gió kể ngày đêm ln đối phó với đợt dội bom pháo kích dội pháo binh, trực thăng chiến đấu, B.52… liên tiếp bắn phá đổ quân càn quét Lực lượng quân y lúc mỏng, có lúc trạm quân y vỏn vẹn đến đồng chí phải thường xuyên đảm trách điều trị từ 30-40 thương binh khoảng 50% thương binh gãy chân không tự Thuốc men y cụ vô thiếu thốn Anh em y bác sĩ phải tự tạo loại dụng cụ để phục vụ công tác cứu thương, phải liên hệ với nhân dân, móc nối với sở nội thành để có thuốc đảm bảo phục vụ thương binh Gian khổ hy sinh tác động ngày, đến tư tưởng đồng chí Đây trình thử thách cao độ chung riêng người để vượt qua nguy hiểm Tuy vậy, “đội quân áo trắng” bám trụ, bám sát địa điểm, vừa đánh địch vừa di chuyển bảo vệ thương binh Tính từ năm 1969-1973 Quân Y viện Mỏ Cày Bắc có 131 trận đánh địch, có 18 trận chống càn bảo vệ di chuyển thương binh, tiêu diệt 63 tên, có 01 trung úy, 03 thiếu úy Những người lính “áo trắng” người lính trận Họ ln chia đau thương bom đạn chiến tranh cướp phần thân thể đồng chí, đồng đội họ sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ tấc đất quê hương Trong chiến để lại ký ức họ kỷ niệm khó quên Tháng 10/1970 để thực kế hoạch bình định, địch liên tục tổ chức trận càn với quy mô lớn vào vùng giải phóng ta Chúng dùng bom pháo bắn phá liên tục vào vùng hậu gây chết chóc thương tích cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân ta nhiều; lúc lực lượng quân y ta phân tán có lúc có 03 đồng chí Bất ngờ bị địch bao vây, anh em quân y vừa tổ chức chống càn vừa di chuyển thương binh đến địa điểm an toàn 159 Trong lúc di chuyển thương binh phía trước họ gài mìn phía sau để ngăn bước hành quân địch vừa có thời gian chuyển tải thương binh Với kế địch bị sa vào bãi mìn, lựu đạn ta, chúng bị thương vong nặng nên co cụm lại tìm cách đối phó Mặt khác chúng cịn lo dọn điểm để chờ trực thăng đáp xuống điều chuyển số ngụy quân bị thương Lợi dụng thời nửa đêm quân y tổ chức xuồng, ghe để điều chuyển thương binh đến điểm an tồn Trong lúc nước cạn, lịng rạch có nhiều gốc nhơ lên khó khăn cho việc di chuyển Trước khó khăn anh em thương binh hoang mang, không di chuyển đến sáng lộ diện có chết bị bắt sống Nhiều đồng chí phát biểu: “Chúng tơi chiến đấu mặt trận, bị thương để địch tiêu diệt hết hay sao” Sau vài phút suy nghĩ đồng chí quân y bảo: “Anh em n tâm tơi có cách” Số anh em bị thương nhẹ bị tơi cho 02 đồng chí đưa hộ đến “cánh c” an tồn Cịn tơi lại tìm cách đốn xốc ngang rạch, đắp đất lên phủ thêm vải mũ để làm bờ cản ngăn dịng chảy; đợi xuồng lên tơi bồng thương binh xuống ghe di chuyển đến đoạn nước cạn, có gốc nhơ lên tơi bồng anh em lên bờ cho nhẹ kéo xuống qua bồng anh em lên xuồng tiếp Cứ mà làm Cuối cùng, tơi chuyển 10 thương binh đến điểm an toàn; hai đoàn gặp lúc trời vừa hừng sáng… Trong trận ta diệt làm bị thương 32 tên giặc Lần khác vào cuối năm 1971, quân y chuẩn bị tư để phục vụ chiến dịch “Mùa hè đỏ lửa” Lực lượng lại vài ba đồng chí phục vụ cho 29 thương binh Bất ngờ địch đổ quân càn quét địa bàn quân y đóng Từ kinh nghiệm lần trước, anh em quân y bình tĩnh áp dụng kế sách trước: Cho 02 đồng chí hỗ trợ số thương binh nhẹ di chuyển trước; đồng chí lại kè số thương binh có vết thương chân sau Rời nơi gài mìn, lựu đạn nơi để ngăn bước quân giặc phía sau Cứ tiếp tục sau 2-3 giằng co với kẻ thù có lúc anh em quân y gần kiệt sức cuối điều khiển thương binh vượt khỏi vòng vây cách an toàn Trong trận ta tiêu diệt 24 tên giặc Qua công tác điều chuyển thương binh tình vơ gay go căng thẳng để lại cho cán quân y “những chiến sĩ áo trắng” nhiều học kinh nghiệm quí báu đối mặt với kẻ thù để bảo vệ thương binh Quả kỷ niệm khó quên điều ghi nhớ “Trong hoàn cảnh khó khăn để cứu sống cho bệnh nhân, người thầy thuốc phải tự tin, bình tĩnh, linh hoạt đầy lịng cảm cơng việc chắn thành công” Lời trăn trối cuối Hồ Thanh Sơn tên thật Hồ Văn Thặng sinh gia đình nơng dân xã Thới Thuận, huyện Thạnh Phú Anh sớm tham gia cách mạng công tác ngành y tế từ lúc 16 tuổi, lúc đầu Ban Dân y huyện Thạnh Phú đến năm 1968 Anh chuyển công tác Đội điều trị lưu động bác sĩ Trần Thế Phong làm đội trưởng Những năm 1969-1970 Đội điều trị lưu động hoạt động chủ yếu địa bàn xã Tân Hào, Sơn Phú, Thuận Điền… (huyện 160 Giồng Trôm) phối hợp với Ban Dân y thị xã Bến Tre để khám bệnh tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh cho nhân dân xã phía Nam ven Thị xã: Phú Nhuận, Nhơn Thạnh, Mỹ Thạnh Giai đoạn địch tăng cường càn quét, đánh phá ác liệt vào vùng giải phóng nên nhân dân xã nói phải tản đồng ruộng phải tạm lánh vào vùng địch kiểm sốt Do đó, việc ăn hoạt động Đội khó khăn, kinh phí, thuốc men, dụng cụ trang thiết bị quí hạn chế Hằng ngày Đội phải phân công phận làm công tác chuyên môn, phận “cải hoạt” để bắt tôm, cá, đem bán để có tiền mua gạo, mắm, muối, phục vụ bữa ăn cho anh em thương binh Đầu tháng 2/1970 Đội điều trị lưu động đóng ấp Phú Điền xã Thuận Điền, điểm đóng quân quan tham mưu Tỉnh đội vừa chuyển sáng ngày 4/2/1970 nhằm ngày 28 tết năm Canh Tuất, máy bay địch đến ném bom đánh phá ác liệt vào cứ: Nhà bị sập, hầm trú ẩn bị tung nóc, bom vừa dứt máy bay trực thăng tiếp tục bắn phá vào trận địa Ngay loạt đạn đầu y tá Minh y tá Bon chết chỗ, bác sĩ Phong, y tá Sơn, y sĩ Lê Tư y sĩ Đoàn bị thương Sau máy bay trực thăng chiến đấu “dọn bãi” xong, tốp máy bay trực thăng khác đáp xuống đổ qn ngồi đồng, bọn địch nhanh chóng tiến thẳng vào nơi khói bom cịn nồng nặc Trong bối cảnh nguy cấp ác liệt số đồng chí Trạm Y tế Thuận Điền y sĩ Tuyết Vân đến kịp đưa y sĩ Lê Tư y tá Đoàn mé sông dùng xuồng qua xã Lương Phú, “chém dè” đám dừa nước ven sông để tránh địch Y sĩ Tuyết Vân quay trở lại để dìu y tá Sơn khỏi trận địa y tá Sơn thều thào nói: “Em khơng thể sống được, tài chánh Đội em toán xong”, anh nơi cất giấu dụng cụ trung phẫu dụng cụ y tế khác Y tá Sơn vừa nói xong, y tá Tuyến quay để kêu đồng chí khác đến phụ đưa y tá Sơn địch nổ súng liệt tràn vào bắn chết y tá Sơn chết chỗ Địch kêu máy bay trực thăng xuống chở xác y tá Minh, y tá Bon, y tá Sơn bác sĩ Phong sân bay tiểu khu Kiến Hòa (chỗ sân bay Tỉnh đội ngày nay) Sau báo cáo với bọn huy tiêu diệt Bộ tham mưu Tỉnh đội Bến Tre, chúng đem chôn xác y tá nói Nhị tỳ (chỗ bệnh viện Trần Văn An ngày nay) Sau năm 1975 hài cốt đồng chí cải táng nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Riêng bác sĩ Thế Phong bị chúng cầm tù đến ngày 30/04/1975 trở tiếp tục công tác, giao chức vụ Phó Giám đốc bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (1976-1980) nghỉ hưu, sống mảnh đất có nhiều đồng đội ngã xuống, nơi có nhiều kỷ niệm đáng nhớ Y tá Thanh Sơn với lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm tổ chức kỷ luật cao, biết khơng sống tình khắc nghiệt anh dành cho đồng đội, cho cách mạng lời sau đầy trách nhiệm Y tá Hồ Thanh sơn gương sáng ngành y tế Bến Tre Tên anh Bộ Y tế ghi bảng 161 vàng Đồi 80 xã Thạnh Tân huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh (cơ quan Trung ương Cục miền Nam) 162 TRỞ VỀ TỪ CÁI CHẾT Chị Út Hạnh tên thật Trần Thị Tiết sinh năm 1935 gia đình nơng dân xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre 14 tuổi Chị bắt đầu làm giao liên cho Chi địa phương Năm 1952 Chị vinh dự vào Đảng Thập kỷ 50 giai đoạn thực dân Pháp thực chánh sách bình định: Chiếm đất, dành dân, chúng vấp phải kháng cự nhân dân Bến Tre liệt Những năm tháng rèn luyện, thử thách giúp Chị bước vào đấu tranh đầy cam go, phức tạp nhiều gian khổ, sáu năm trị (1954-1960) Do nhu cầu xây dựng củng cố sở nên tổ chức điều trị chị Út Mỏ Cày, sang Ba Tri, lúc lại Thạnh Phú Chị bị đích bắt lúc chuẩn bị Đồng Khởi đợt (6/1960) Chúng đánh Chị nhiều từ vừa bắt Chị, tháng nhà giam Thạnh Phú chúng tiếp tục tra tấn: Lột hết áo quần, đổ nước xà bông, đấm, đá, giẫm đạp lên đầu, ngực, bụng, gan bàn chân… máu từ vết thương cũ lại tiếp tục rỉ Chị bất tỉnh chúng vứt Chị trở lại nhà giam thân hình lúc mềm nhũn bún Chúng tra Chị nhiều lần vậy, trận đòn chồng lên vết thương cũ hơm trước xốy vào tận tim, óc, thần kinh Chị vỡ vụn Có lần chúng dùng dây thừng trói hai tay chân phía sau lưng, máng dây qua xà nhà rút lên thả xuống khớp xương kêu rắc xương ống chân Chị bị gãy Sau trận địn chết sống lại Chị ln người bạn tù săn sóc vết thương đút cho Chị muỗng cháo, muỗng nước Sau tháng dùng cực hình tra nhà giam Thạnh Phú khơng có kết quả, chúng đưa Chị lên Ty Cơng an Bến Tre lúc Chị không đứng vững mà phải lê bước khó khăn Tại chúng thay thủ đoạn tra khác Hết đứa đến đứa khác, nam có nữ có đến chỗ giam Chị dùng lời giả nhân, giả nghĩa, giả thông cảm, thương hại, vỗ ngỏ ý sẵn sàng bảo lãnh Chị Chị chịu khai báo vài điều mà chúng biết Chị sau lời ngon hù dọa, “ngoan cố” thịt nát xương tan, chết uổng mạng Tiếp theo đòn tra ác liệt Chúng dùng kềm kẹp rứt miếng thịt thân thể chi, quay điện châm vào đầu vú, lỗ tai, cửa Trong lúc Chị mê man chúng lấy cổ chai đập vỡ thọc vào cửa mình, máu lênh láng Các trận tra thưa dần lúc sức lực Chị cạn kiệt Chúng đưa Chị vào nhà thương tù (phía sau tin số Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu - ngày nay) Trong thời gian Chị nhà thương tù Chị má Hai Chắc thăm ni, giúp đỡ tận tình thuốc men y tá Lý Thị Đồng y tá Võ Văn Ba (Ba Ruồi) Chính người “bố trí” lần lấy máu Chị chết giấc để đem xác Chị bỏ xuống nhà xác, từ má Hai Chắc đưa Chị gia đình ơng Ba Liễn ngã ba sơng Giồng Qo (Tân Thành Bình - Mỏ Cày - Bến Tre) má Hai Chắc vợ chồng ông Ba Liễn đưa Chị Út đến xã Thành An khoảng năm 1961 Y sĩ Văn Anh Trưởng Quân y huyện Mỏ Cày tiếp đón Chị, lúc Chị cịn 19,5kg đầu khơng cịn sợi tóc Sau năm y sĩ Văn Anh y 163 tá Quân y huyện Mỏ Cày y tá Đoàn Thị Ngõa má Dương Thị Lan chăm sóc, ni dưỡng, điều trị cách tận tình, riêng y sĩ Văn Anh lần tiếp máu cho Chị nên sức khỏe Chị phục hồi tốt trở lại công tác, từ năm 1974 đến năm 1978 Chị Tỉnh ủy viên - Chủ tịch Hội phụ nữ tỉnh Bến Tre Trong lúc Chị điều trị Quân y huyện Mỏ Cày tình yêu Chị y sĩ Văn Anh chớm nở Hôn lễ Chị với y sĩ Văn Anh tổ chức vào cuối năm 1966 niềm hân hoan nhiều đồng chí, bà con, bè bạn chứng kiến bao cực hình tra chế độ Mỹ - Diệm Chị, Chị trở từ cõi chết với đùm bọc, nâng đỡ, yêu thương người bạn tù nhà giam Thạnh Phú, y tá Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, má Hai Chắc, má Lan, vợ chồng ơng Ba Liễn, y sĩ Văn Anh, y tá Ngõa… tình yêu chị Út Hạnh y sĩ Văn Anh cho đời: Bé Nhân, bé Nghĩa bé Hiếu Các anh Chị trưởng thành cán bộ, công chức, biết noi theo gương cha mẹ Tên hai người nói lên mối tình chị Út - Văn Anh có nhân, có nghĩa, có hiếu, có thủy chung hun đúc từ tháng khói lửa chiến tranh 164 Người gái BÊN DÒNG KÊNH MƯƠNG ĐIỀU Nguyễn Thị Thu Ảnh sinh gia đình nơng dân u nước bên dịng sơng Mương Điều thuộc xã Đa Phước Hội huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre Thu Ảnh lúc 17 tuổi ly gia đình đến công tác Ban Dân y huyện Mỏ Cày gần năm học lớp y tá Ban Dân y tỉnh mở Thạnh Phú Học xong lớp y tá, Thu Ảnh trở công tác đơn vị cũ Thu Ảnh nữ y tá hồn nhiên yêu đời, tận tụy sáng tạo cơng tác nên ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, đồng đội nhân dân vùng đóng quân Ban Dân y huyện yêu mến Một buổi chiều tháng 9/1969, Thu Ảnh chèo xuồng đưa 04 thương binh từ Trạm Y tế xã Bệnh xá Dân y huyện để tiếp tục điều trị máy bay trực thăng địch phát Thu Ảnh đồng chí trưởng trạm cho xuồng áp sát vào bờ sông cõng vội anh em thương binh ẩn nấp dừa nước Xong, Thu Ảnh cho xuồng tách bờ dịng sơng tiếp tục chèo phía trước cách thong thả để dụ địch đánh lạc hướng, máy bay vòng trở lại thấy xuồng khơng có nên vịng vịng lại 3-4 lần bỏ bay Đến chiều tối Thu Ảnh cho xuồng quay lại rước anh em thương binh bệnh xá an tồn Cách vài hơm sau tin địch càn vào khu vực bệnh xá huyện Mỏ cày (lúc xã Tân Bình gần cầu Mương Cát), lúc có gần 50 người gồm: Nhân viên bệnh xá, thương binh 10 cán Dân y tỉnh đến công tác Đa số kịp qua bên sơng số cịn lại xuống hầm bí mật “chém dè” ven sông gần bệnh xá Thu Ảnh phải thu dọn đồ đạc dụng cụ nên chưa kịp rời bệnh xá địch ập tới, chúng bắt, đánh đập khảo tra, Thu Ảnh mực trả lời “Họ hết không biết” tiếp tục tra dã man chị không lời khai báo Chúng lại giở trò hãm hiếp Thu Ảnh cách man rợ, sau chúng bắt Thu Ảnh dắt bãi đáp chờ máy bay trực thăng đến rước Trong lúc ngồi chờ chúng bàn tán với “Tụi bây hãm hiếp cịn định đưa Tiểu khu Kiến Hịa, khai tụi bây Tịa án quân tù chơi” Do đó, chúng vu khống Thu Ảnh chạy trốn để bắn chết chị trước máy bay xuống rước chúng Thu Ảnh hy sinh lứa tuổi 22 để bảo vệ cán thương binh Sự hy sinh Thu Ảnh để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cán y tế thương binh (viết theo lời kể bác Sáu Vui gần cầu Mương Cát - người bị bắt với Thu Ảnh ngày đó) 165 Các hoạt động đối ngoại y tế sau 30/04/1975 Sau năm 1975 sở điều trị thuộc ngành y tế hầu hết sử dụng trang thiết bị chế độ cũ để lại với số lượng nhỏ, trình sử dụng từ năm 1975-1978 trang thiết bị hư hỏng xuống cấp nặng, việc mua sắm trang thiết bị bổ sung nhiều hạn chế so so với nhu cầu, nguyên nhân khó khăn thiếu thốn mặt kinh phí Từ năm 1978 đến nay, qua hoạt động đối ngoại, ngành y tế Bến Tre tiếp nhận dụng cụ tổ chức Quốc tế viện trợ gồm: Unicef (từ năm 1978-1986): - 06 dụng cụ sản nhi bệnh viện tuyến huyện - 07 dụng cụ phòng khám đa khoa khu vực - 97 dụng cụ trạm y tế xã Unfpa (từ năm 1978-1986): - 01 dụng cụ kế hoạch hóa gia đình bệnh viện tuyến tỉnh - 08 dụng cụ kế hoạch hóa gia đình bệnh viện tuyến huyện, thị - 14 dụng cụ kế hoạch hóa gia đình phòng khám đa khoa khu vực - 144 dụng cụ kế hoạch hóa gia đình trạm y tế xã Hội Trợ giúp Trẻ em Việt Nam - Nhật Bản: a) Từ 1997-2000 mục tiêu chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, phòng chống dinh dưỡng Đã triển khai 48 xã toàn tỉnh với kinh phí 577 triệu đồng Được hỗ trợ tính đến 48 xã có dự án, hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em - kế hoạch hóa gia đình gắn với phục hồi chức dựa vào cộng đồng, đạt nhiều kết tốt khám thai, quản lý thai góp phần giảm tỷ lệ 05 tai biến sản khoa, giảm mắc bệnh phụ khoa, giảm tử vong mẹ Việc khám quản lý tốt sức khỏe trẻ em, quản lý bệnh lý trẻ quản lý tốt khuyết tật, góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng toàn tỉnh b) Từ năm 2001-2005 tiếp tục mục tiêu dự án phụ nữ, trẻ em cộng đồng xã có dự án, chăm sóc sức khỏe Giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức nhằm cải thiện hành vi tránh bệnh tật cộng đồng Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em - kế hoạch hóa gia đình phịng chống suy dinh dưỡng, gắn chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em với phục hồi chức dựa vào cộng đồng, nhằm giúp theo dõi chăm sóc tốt sức khỏe trẻ em, phát sớm trẻ có dấu hiệu biểu khuyết tật để khắc phục kịp thời Giai đoạn có triển khai mở rộng thêm năm 20 xã đến thực 131 xã với tổng kinh phí tài trợ 388.000 USD Dự án Việt Úc (từ 1998-2003): Song song với dự án Việt Nhật dự án Việt Úc, với mục tiêu cung cấp dịch vụ y tế chăm sóc bà mẹ, trẻ em Ngành y tế Bến Tre tiếp nhận: - 08 xe cứu thương - 01 xe tơ văn phịng dự án 166 - 21 xe mơ tơ 168 xe đạp Ngồi cung cấp số phương tiện phục vụ hành cho bệnh viện trạm y tế xã Về thiết bị y tế cung cấp khoa sản bệnh viện tỉnh, 07 khoa sản bệnh viện huyện 56 xã có dự án, nơi dụng cụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ trẻ em, 01 dụng cụ xét nghiệm đơn giản Xây 12 sở nâng cấp hệ thống điện xã có dự án Một mặt cơng tác đào tạo truyền thơng bảo trì bảo dưỡng thiết bị y tế thực với tổng kinh phí: - 10,8 tỉ đồng - 217.179 USD (Mỹ) - 74 028 AUD (Úc) Các Tổ chức phi Chính phủ khác: - Hội Hở môi hàm ếch thực vá môi tỉnh Bến Tre 10 năm qua - Đã xây dựng khoa điều trị có sức chứa 50 giường bệnh cho Bệnh viện Y học Dân tộc, trang bị 20 giường bệnh với kinh phí 500 triệu đồng - Xây nhà mổ bệnh viện tỉnh 75.000 USD Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo tỉnh, nhận từ cá nhân, tổ chức nước năm 2004 là: tỷ đồng, mổ mắt 1.558 ca, góp phần ngành y tế xóa mù cho người già tồn tỉnh năm 2004, khám bệnh 39 xã tỉnh 20.000 người cấp thuốc miễn phí Làm nghĩa vụ quốc tế Campuchia 1979-1981: - Tại tỉnh Kandal mục tiêu hỗ trợ củng cố tổ chức ngành y tế tỉnh Bệnh viện tỉnh, huyện cơng tác dự phịng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trở 167 Tơi coi Bến Tre quê hương Do hoàn cảnh, nên số cán công tác ngành y tế Bến Tre chuyển nơi khác Trong số có nhiều anh, nhiều chị trở thành tiến sĩ, thạc sĩ, nhà giáo ưu tú… lòng họ ln nhớ Bến Tre Có người coi Bến Tre Q hương Chúng tơi xin trích giới thiệu viết bác sĩ Phan Bảo Khánh nguyên Chủ nhiệm Khoa Ngoại - Sản Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre (1975-1981) Tơi bác sĩ Phan Bảo Khánh, Phó Trưởng Khoa Y Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tơi cảm động cảm ơn Ban Biên tập gửi tặng Lịch sử Y tế Bến Tre năm 1900-2000 Cầm tay sách quý, - Những người có thời gian cơng tác Bến Tre vô tự hào xúc động, kỷ niệm ngày đầy khó khăn thật kiêu hãnh nhiều hệ thầy thuốc Bến Tre, từ ngày đầu giải phóng khu Thị xã, vừa làm vừa học cách quản lý, điều hành sử dụng phương tiện, kỹ thuật tiếp quản Học hỏi làm chủ để có ngành y tế liên tục phát triển cách bền vững Ngay từ sau ngày giải phóng, khoảng cuối tháng 5/1975 tơi Ban Dân y R Ban Dân y khu… phân công tăng cường cho y tế Bến Tre Lúc Bến Tre, cán y tế từ Bắc vào chi viện có bác sĩ Đặng Sưởng (*), dược sĩ Nguyễn Thế Hùng (**) dược sĩ Nga (***) anh em đồng hương gặp nhau… nhờ người bạn tốt này, tơi nhanh chóng hịa nhập lãnh đạo Ty Y tế, Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tạo điều kiện tốt có, để tổ chức hoạt động, xây dựng phát triển khoa Ngoại Sản… Tôi làm việc Bến Tre từ 1975 đến 12/1981 Hiện nay, làm việc môi trường tin tức ngành y tế Bến Tre mối quan tâm Chúng tự hào năm tháng gian khổ, hào hùng năm tháng đẹp đẽ đời chúng tơi Ở tơi trở thành phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm, đảng viên Cộng sản Tơi có nhiều bạn tốt nhiều gia đình bệnh nhân tơi - coi thành viên gia đình họ… Và, nơi sâu lắng tâm hồn mình, tơi coi Bến Tre quê hương ngành y Bến Tre nơi chắp cánh cho trưởng thành Sự trân trọng lãnh đạo Sở Y tế Bến Tre việc tái sách điểm tựa cho ngành bước bước tiến vững tương lai Xin cảm ơn Sở Y tế, Ban Biên tập có nhiều cơng sức bổ sung, sửa chữa, chỉnh lý để đọc lại trang sách quý Xin chân thành cảm ơn! Nguyên Giám đốc Sở Y tế Bến Tre Hiện Giám đốc Trung tâm Truyền thông Sức khỏe Bến Tre (***) Hiện nghỉ hưu Phủ Lý - Nam Định (*) (**) 168 ĐÊM TRỰC CUỐI NĂM Đêm trực cuối năm - bên ghế dài Giữa phòng mổ, hai im lặng Tiếng máy quay đêm im ắng Ta nghe lòng tiếng đập gấp trái tim Thống nhìn em, thấy đơi mắt dịu hiền Tơi ngừng lại trước đơi tay nhỏ bé Những ngón tay mềm, dễ thương đến thế! Ta nghe lòng tiếng đập gấp trái tim Biết nói gì… chng giao thừa ngân lên Im lặng ơi, nói giúp tơi tất Em thức cho đời, đâu quản chi vất vả Ta thấy nghẹn ngào thêm thương em Dẫu mai có khắp nơi nơi Mỗi việc làm mang hình em đêm Có nụ cười hiền dễ thương Làm sống thêm thấy mến yêu Phan Bảo Khánh 169 Y TẾ TƯ NHÂN Ngày hoạt động hệ thống y tế tư nhân (Theo Pháp lệnh hành nghề y tế tư nhân) đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội xu xã hội hóa ngành y tế Tính đến năm 2004 hệ thống y tế tư nhân hoạt động địa bàn tỉnh Bến Tre có: 288 phịng khám; phịng siêu âm (chẩn đốn hình ảnh); phịng X quang; phịng xét nghiệm; dịch vụ (tiêm chích, thay băng): 80; dịch vụ kích thuốc:1; dịch vụ KHHGĐ: 16; Nhà hộ sinh tư: 7; dịch vụ làm giả: 78; Phòng chẩn trị y học cổ truyền: 41; dịch vụ xông hơi: 4; dịch vụ YHCT: 100; Tổng cộng: 627 Về dược: Nhà thuốc tư nhân: 57; Đại lý thuốc: 359; Đại lý thuốc YHCT: 41; Cơ sở kinh doanh thuốc: 1; Cơ sở kinh doanh dụng cụ y khoa: (Tổng cộng: 459) Như tổng số sở loại hình hoạt động y tế tư nhân theo pháp lệnh HNYTTN là: 1.086 170 Những người thực hiện: BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN LỊCH SỬ Y TẾ BẾN TRE BS Phan Song Vũ Giám đốc Sở Y tế Bến Tre - Trưởng ban BS Hồ Hồng Hải Phó Giám đốc Sở Y tế Bến Tre - Thành viên DS Đinh Văn Bích Phó Giám đốc Sở Y tế Bến Tre - Thành viên CN Nguyễn Thành Châu Chủ tịch CĐ ngành y tế - Thành viên BS Nguyễn Văn Thắng Trưởng phòng TCHC Sở Y tế Bến Tre - Thành viên BAN CHỈ ĐẠO SƯU TẬP TƯ LIỆU VIẾT LỊCH SỬ Y TẾ BẾN TRE DS Đinh Văn Bích Phó Giám đốc Sở Y tế Bến Tre - Trưởng ban CN Nguyễn Thành Châu Chủ tịch CĐ ngành y tế - Phó Ban thường trực BS Hồ Hồng Hải Phó Giám đốc Sở Y tế Bến Tre - Phó ban BS Trần Đức Dũng Thư ký BBT Bản tin Sức khỏe Bến Tre - UV thư ký BS Đỗ Hữu Chí Giám đốc Bệnh viện Y học Dân tộc - Ủy viên BS Nguyễn Bá Minh Giám đốc Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu - Ủy viên BS Nguyễn Hữu Sinh Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng - Ủy viên BS Cao Văn Dũng Giám đốc Cty Dược & Vật tư Y tế Bến Tre - Ủy viên BS Nguyễn Thị Mai Vân Giám đốc TT BVSKBMTE - KHHGĐ - Ủy viên 10 BS Lê Văn Thường Hiệu trưởng Trường THYT Bến Tre - Ủy viên BAN BIÊN TẬP VIẾT LỊCH SỬ Y TẾ BẾN TRE BS Hồ Thiện Hưng Nguyên Trưởng ty Y tế Bến Tre - Trưởng ban DS Đinh Văn Bích Phó Giám đốc Sở Y tế Bến Tre - Phó Trưởng Ban thường trực Ông Đỗ Chung 171 Trưởng Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Ban Tuyên giao Tỉnh ủy Bến Tre - Ủy viên (Chủ biên) Ơng Nguyễn Phong Lưu Ngun Phó Ty y tế, Chủ tịch Hội Đông y tỉnh Bến Tre - Ủy viên DS Nguyễn Thế Hùng Giám đốc TT TT GDSK Bến Tre - Ủy viên BS Trần Đức Dũng Thư ký BBT Bản tin Sức khỏe Bến Tre - Phó Ban CN Nguyễn Thành Châu Chủ tịch CĐ ngành y tế - Ủy viên 172 173

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:30

w