Gián án Đề thi học kì 1(10-11)

4 253 1
Gián án Đề thi học kì 1(10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC I – NH : 2010 – 2011 MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 9 - Đề 1 Thời gian: 45 phút MA TRẬN: Kiến thức, kó năng cơ bản, cụ thể Mức độ kiến thức, kó năng BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG SỐ TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I 1(1,2,3,4) 2,50 (1) 0,25(6) 2(2) 0,25(8) 2,5(3) 1,75 6 Chương II 0,25(5) 0,25() 0,5 (10,12) 0,5 1 Chương III 0,5( 7,9) 0,25(11) 0,75 Tổng số 1,25 2, 5 0, 5 2 1, 25 2, 5 3 7 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d của câu đúng nhất. 1. Khử hồn tồn 0, 01 mol Fe 2 O 3 bằng CO dư, cho sản phẩm khí thu được sục vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì được a gam kết tủa. Giá trị của a là (Cho Ca = 40, C = 12, O = 16) A. 1, 0 g. B. 2, 0 g. C. 2, 5 g. D. 3, 0 g. 2. Hàm lượng nitơ (đđộ dinh dưỡng) trong phân urê (NH 2 ) 2 CO là (Cho N = 14) A. 23, 33% B. 31, 81% C. 46, 67% D. 63, 63% 3. Loại phân bó có khả năng kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật, giúp cho cành lá khỏe, hạt chắc là A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. 4. Kết quả so sánh độ hoạt động của hai kim loại nào sau đây đúng ? A. Mg > Na B. Fe > Al C. Al > Mg D. Cu > Ag 5. Trong các axit sau, axit mạnh nhất là A. H 2 SiO 3 B. H 2 CO 3 C. H 3 PO 4 D. H 2 SO 4 6. Để loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu, Ag người ta ngâm hỗn hợp này trong dung dòch nào trong các dung dòch sau ? (trong điều kiện không tiếp xúc với không khí) A. AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. HCl D. H 2 SO 4 loãng 7. Trong nhóm các oxit CO 2 , Mn 2 O 7 , CaO, FeO, SO 2 có: A. 3 oxit axit, 3 oxit bazơ B. 2 oxit axit, 4 oxit bazơ C. 4 oxit axit, 2 oxit bazơ D. 1 oxit axit, 5 oxit bazơ 8. Cho hợp kim gồm Al, Fe, Mg, Cu hòa tan trong dung dòch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng, chất rắn còn lại gồm có A. 1 kim loại B. 2 kim loại C. 3 kim loại D. 4 kim loại 9. Trộn 200 ml dung dòch NaOH 1M với 200 ml dng dòch H 2 SO 4 1M thu được dung dòch X có A. pH <7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. pH = 14 10. Chọn câu phát biểu sai về mối quan hệ giữa tính chất và ứng dụng của kim loại : A. Bạc, vàng thường dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp. B. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do nhôm nhẹ và bền. C. Vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn vì vonfram là kim loại dẫn điện tốt nhất. D. Nhôm được dùng làm dụng cụ nấu bếp do nhôm dẫn nhiệt tốt và bền trong không khí. 11. Hóa chất có thể dùng để làm khô khí CO 2 là A. H 2 SO 4 đậm đặc B. dung dòch nước vôi trong C. CaO D. KOH 12. X là một hợp kim của sắt và cacbon chứa 1, 5% khối lượng cacbon và Y là một hợp kim của sắt, silic và cacbon chứa 4% khối lượng cacbon. Vậy : A. X, Y đều là gang B. X là gang, Y là thép C. X, Y đều là thép D. X là thép, Y là gang 13. Trộn lẫn các dung dòch sau, trường hợp không xảy ra phản ứng là : A. MgCl 2 + NaOH B. H 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 C. Mg(NO 3 ) 2 + K 2 SO 4 D. Ca(HCO 3 ) 2 + HCl 14. Tìm câu phát biểu sai. A. Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại. B. Kim loại bò ăn mòn là do kim loại tiếp xúc với các chất như nước, oxi (không khí) … trong môi trường. C. Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. D. Để chống ăn mòn kim loại, có thể tạo lớp bảo vệ kim loại hoặc chế tạo các hợp kim ít bò ăn mòn. 15. Thể tích dung dòch HCl 1M cần hòa tan vừa đủ 1, 12 g Fe là (Cho Fe = 56) A. 20 ml. B. 40 ml. C. 60ml. D. 80 ml. 16. Khối lượng vôi sống thu được khi nung 100kg CaCO 3 với hiệu suất 80% là (Cho Ca = 40, C = 12, O = 16) A. 44, 8 kg. B. 56, 0 kg. C. 70, 0 kg. D. 80, 0 kg. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (3 đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). CO 2 (1) → Na 2 CO 3 (2) → NaOH (3) → Fe(OH) 3 (4) → Fe 2 O 3 (5) → Fe (6) → FeCl 3 Câu 2. (1,5đ) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dòch sau, đựng trong các lọ riêng biệt bò mất nhãn : K 2 SO 4 , K 2 CO 3 , KCl. Viết phương trình hóa học để minh họa. Câu 3. (2,50 đ) Cho 8,4 gam bột Fe vào 100 ml dung dòch CuSO 4 1M )D= 1, 08 g/ml) d0e61n khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dòch Y. Hòa tan x trong dung dòch HCl dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan. Viết phương trình hóa học minh họa, tính a và C% chất tan trong dung dòch Y. (Cho Cu = 64, Fe = 56, H = 1, S = 32, O – 16) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Mỗi câu đúng 0, 25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 d a d a b b b a d b b c II. TỰ LUẬN (6 điểâm) Câu1: 2,0 điểm Đáp án Biểu điểm 1 Fe 2 O 3 + 3CO  → o t 2Fe + 3CO 2 (k) 0, 5 điểm 2 2Fe + 3Cl 2  → o t 2FeCl 3 0, 5 điểm 3 FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl 0, 5 điểm 4 3Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O 0, 5 điểm 5 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 → 3BaSO 4 + 2FeCl 3 0, 5 điểm Câu2. (2, 0 điểm) Đáp án Biểu điểm + Cho qùi tím vào 4 dd: - Dd làm q tím hoá đỏ là : H 2 SO 4 - Dd làm q tím hoá xanh là: NaOH - Dd không làm đổi màu q tím là: NaCl và NaNO 3 + Cho dd AgNO 3 vào 2 dd muối: - dd có tạo kết tủa trắng là NaCl NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl - dd còn lại không phản ứng là NaNO 3 0, 25 điểm 0, 25 điểm 0, 25 điểm 0, 25 điểm 0, 25điểm 0, 25 điểm 0, 25điểm 0,25điểm Câu3: 2.5điểm a) PTHH: 2X + 3Cl 2 → 2XCl 3 (0, 5 đ) 2 3 2 Khối lượng khí clo: m clo = 48, 75 – 16, 8 = 31, 95 (g) (0, 125 đ) ( ) 2 31,95 0,45 71 Cl n mol= = (0, 125 đ) Thể tích khí clo đã dùng: 2 0,45*22,4 10,08( ) Cl V l= = (0, 25 đ) b) Số mol kim loại X: n X = 0,45*2 0,3( ) 3 mol= (0, 25 đ) M X = 16,8 56( ) 0,3 g= (0, 25 đ) Vậy X là kim loại sắt : Fe (0, 25 đ) c) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (0, 25 đ) 1 2 1 1 Số mol HCl: n HCl = 0, 3 * 2 = 0, 6 (mol) (0, 25 đ) Thể tích dd HCl: V = n / C M = 0, 6 / 2 = 0, 3 M. (0, 25 ñ) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH : 2010 – 2011 MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 9 - Đề 1 Thời gian: 45 phút MA TRẬN: Kiến thức,. silic và cacbon chứa 4% khối lượng cacbon. Vậy : A. X, Y đều là gang B. X là gang, Y là thép C. X, Y đều là thép D. X là thép, Y là gang 13. Trộn lẫn các dung

Ngày đăng: 03/12/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan