Đánh giá khả năng sinh trưởng và phòng trị bệnh trên đàn dê lai tại trại chăn nuôi khoa chăn nuôi thú y

66 2 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng và phòng trị bệnh trên đàn dê lai tại trại chăn nuôi khoa chăn nuôi thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN ĐỊNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN DÊ LAI TẠI TRẠI CHĂN NI KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN ĐỊNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN DÊ LAI TẠI TRẠI CHĂN NI KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập Trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt em hồn thành tốt chương trình học, tạo cho em có lịng tin vững bước sống cơng tác sau Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo, giáo Khoa giúp em có tập thành cơng tốt đẹp, tạo bước đệm kiến thức chuyên môn thực tế cho thân em để sẵn sàng đương đầu với thử thách công việc sống sau Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, dành tình cảm động viên vơ quý báu cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công sống, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2020 Sinh viên Bùi Văn Định ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Nguồn gốc vị trí phân loại dê 2.2.2 Đặc điểm sinh vật học dê 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 2.2.4 Đặc điểm sinh lý dê 10 2.2.5 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa dê 11 2.3 Đặc điểm chăn nuôi dê 18 2.3.1 Đặc điểm giống 18 2.3.2 Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi dê 19 2.3.3 Đặc điểm chuồng trại, thú y vấn đề khác 22 iii 2.4 Tình hình nghiên cứu nước giới 23 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 27 2.5 Giới thiệu vài nét giống dê lai (Cỏ x Bách thảo) 30 2.5.1 Đặc điểm sinh sản 31 2.5.2 Đặc điểm tiêu hóa 31 Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .33 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm tiến hành 33 3.2 Nội dung thực 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 33 3.3.2 Các tiêu theo dõi 33 3.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 34 3.3.4 Phòng điều trị số bệnh thường gặp đàn dê 35 3.4 Phương pháp tính tốn tiêu 35 3.4.1 Các tiêu sinh trưởng 35 3.4.2 Tỷ lệ mắc bệnh khỏi bệnh 36 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết đánh giá khả sinh trưởng đàn dê 38 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy 38 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 39 4.1.3 Sinh trưởng tương đối 41 4.1.4 Kết theo dõi thức ăn 42 4.2 Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn dê 43 4.2.1 Công tác vệ sinh chuồng trại 43 4.2.2 Kết thực quy trình phịng bệnh cho dê 47 iv 4.3 Kết điều trị bệnh thường gặp đàn dê 48 4.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh đàn dê thời gian thực tập 48 4.3.2 Kết điều trị cho đàn dê mắc bệnh trình thực tập 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng số loại dê qua tháng tuổi (kg) 10 Bảng 2.2: Một số tiêu sinh lý dê 10 Bảng 2.3 Tổng đàn dê sản lượng vùng nước qua năm 25 Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi đàn dê 33 Bảng 3.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn dê 34 Bảng 4.1 Khối lượng dê thời điểm khảo sát (kg) 38 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối dê qua tháng nuôi (gam/con/ngày) 39 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối dê qua tháng nuôi (%) 41 Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận/ngày dê qua tháng nuôi 42 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, 46 Bảng 4.6 Kết thực phòng bệnh vắc xin thuốc cho dê 47 Bảng 4.7 Kết theo dõi bệnh thường gặp đàn dê 50 Bảng 4.8 Một số phác đồ sử dụng điều trị bệnh cho đàn dê đạt hiệu 51 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ khối lượng dê qua kỳ cân 39 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối dê qua tháng nuôi 40 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối dê qua tháng nuôi 41 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất Ss : Sơ sinh TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TT : Tháng tuổi Vsv : Vi sinh vật Vck : Vật chất khô Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta, dê loài vật truyền thống phân bố rộng rãi, đặc biệt vùng trung du miền núi phía Bắc Đàn dê chiếm tỷ lệ lớn chăn nuôi theo phương thức quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên chủ yếu Con dê ngày khẳng định ưu ngành chăn ni nước ta Theo số liệu Tổng cục thống kê nông nghiệp Việt Nam [16], tổng số đàn dê nước năm 2018 2.683.942 tăng thêm 127.674 con, tương đương với 104,99% so với thời điểm tháng 12/2017 Sản lượng thịt dê xuất chuồng thời điểm năm 2018 30.329,4 tấn, tăng 114,50% so với thời kỳ năm 2017 Đối với tỉnh Thái Nguyên - tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, số lượng dê tỉnh (theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2018)[15] có biến động qua năm, cụ thể năm 2018 tổng số đàn dê 42.164 giảm so với tháng 12/2017 12.252 (77,48%) Do số lượng dê bị giảm nên kéo theo sản lượng thịt xuất chuồng giảm, năm 2018 sản lượng tỉnh Thái Nguyên 480 giảm 132,9 tương đương 78,31% so với năm 2017 Mặc dù dê dần khẳng định ưu để ngành chăn nuôi dê phát triển cần nhiều yếu tố để thúc đẩy Đặc biệt nghiên cứu sâu khả sản xuất dê thời kỳ tới Dê có tính thích nghi cao với điều kiện sống khác nhau, máy tiêu hóa dê phát triển, tiêu hóa nhiều chất xơ Dê ăn nhiều loại cỏ cây, ăn đồi núi dốc, nơi mà trâu bị khơng thể tới.Thịt dê, sữa dê sản phẩm khác từ dê có giá trị cao Đặc biệt, thịt sữa dê chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn protein động vật cho người nước phát triển 43 Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận dê tăng dần qua tháng nuôi Ở sau tháng nuôi, lượng thức ăn thu nhận 1,90 kg lúc khối lượng dê nhỏ, nhu cầu dinh dưỡng cho trì chưa lớn dê có phần chưa quen với thức ăn, môi trường Càng sau, khối lượng dê lớn, nhu cầu dinh dưỡng cho trì sinh trưởng ngày cao nên khả thu nhận thức ăn tăng lên theo thời gian Đến sau tháng ni, lượng thức ăn thu nhận bình qn/con/ngày đạt 2,51kg 4.2 Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn dê 4.2.1 Công tác vệ sinh chuồng trại Việc vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh trang trại việc làm cần thiết thường xuyên để ngăn chặn hạn chế tác động xấu từ mơi trường bên bên ngồi chuồng ni Do việc thực vệ sinh sát trùng thường xuyên quan trọng để hạn chế dịch bệnh tạo cho dê môi trường nuôi tốt q trình ni dưỡng Cơng tác vệ sinh chuồng trại trại gia cầm thực sau: - Vệ sinh sát trùng trước đưa dê vào nuôi: dọn, rửa toàn bên chuồng ni Làm cỏ bên ngồi chuồng Phun thuốc sát trùng Han Iodin 10% (khi phun pha với nước thành dung dịch 1%) - Sau đưa dê vào nuôi: hàng ngày quét dọn khu chế biến thức ăn, đường lại Hàng tuần phun khử trùng toàn khu vực quanh chuồng trại Han Iodin 10% (khi phun pha với nước thành dung dịch 0,5%), đường Phun toàn phương tiện vào trại Phun khử trùng khu vực chuồng nuôi ngày lần Với phương châm phòng bệnh chữa bệnh nên việc phòng bệnh cho dê thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật 44 * Một số kiến thức em tiếp thu thông qua việc thực hành vệ sinh sát trùng chuồng nuôi trại chăn nuôi dê thời gian thực tập sở Phân gia súc nói chung phân dê nói riêng hầu hết có mùi khó chịu, gây nhiễm mơi trường, cần có kế hoạch vệ sinh chuồng trại chăn ni Trong vệ sinh chuồng nuôi dê thường chia làm hai nhóm cơng việc khác - Những cơng việc vệ sinh chuồng trại nuôi dê cần làm hàng ngày: Những công việc vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày khơng nặng nhọc địi hỏi tính chất thường xun liên tục + Hàng ngày, trước vào chuồng nuôi, em thường kéo rèm bạt quanh chuồng nuôi để đón ánh nắng mặt trời Mục đích việc làm làm cho khơng khí chuồng ấm nhờ tiêu diệt loại vi trùng, ký sinh trùng ẩn náu góc chuồng nuôi, lớp lông dê (chỉ trừ ngày mưa bão, q lạnh khơng mở bạt) Vào buổi tối, bạt lại đóng kín để tránh gió lạnh từ bên tràn vào dễ gây bệnh cho dê + Vệ sinh máng ăn núm uống Máng đựng thức ăn dê sáng cần vệ sinh trước cho thức ăn Đối với núm uống kiểm tra có bị rị rỉ nước nước khơng, núm uống bẩn tiến hành vệ sinh + Thu dọn thức ăn vương vãi Do tập tính lấy thức ăn dê hay dũi thức ăn, mục đích cố tìm thức ăn khoái để ăn trước (thức ăn hỗn hợp dạng viên trộn với cỏ cắt nhỏ) nên thức ăn bị văng ngồi Ít chịu khó nhặt nhạnh thức ăn bị vương vãi ngoài, nên ta cần phải thu dọn cho Nếu để vương vãi vậy, chuột gián nhanh chóng đánh kéo đế gây hại cho sức khoẻ đàn dê 45 + Quét dọn chuồng trại Trên mặt sàn chuồng, sàn chuồng hành lang xung quanh khu vực chuồng dê cần phải quét dọn hàng ngày Có ngăn ngừa mầm bệnh từ bên xâm nhập vào khu vực chăn nuôi - Những việc vệ sinh sát trùng hàng tuần, hàng tháng: + Tẩy uế dụng cụ chuồng trại: dụng cụ chuồng trại dao phát, cuốc, xẻng, xe rùa, thau, xô, thúng rổ, chổi… cần tẩy uế sau lần sử dụng hợp vệ sinh Nhưng thường ta rửa qua loa cho đất cát sau cần lại lấy dùng tiếp Vì vậy, định kì phải tẩy uế dụng cụ lần loại thuốc sát trùng hay đơn giản chế nước sôi lên sau cọ rửa sẽ, đưa phơi nắng + Tẩy mùi hôi thối: mùi khơng gây khó chịu cho người chăn ni mà cịn có hại đến sức khoẻ đàn dê, dê mẫn cảm với mùi khí này, dễ bị bệnh đường hơ hấp Trong q trình chăn nuôi làm kỹ thuật, chuồng dê lúc thơng thống giữ gìn vệ sinh tốt hạn chế mùi q trình nuôi gây nên + Ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập vơi bột cách giữ gìn vệ sinh chuồng trại nuôi dê tránh mầm bệnh xâm nhập hữu hiệu Vôi bột thường giải hành lang thuộc nối lại bổ sung định kỳ tuần lần + Để ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập vào chuồng dê, người có phận quét dọn, cho ăn uống… phép vào, cịn người khơng có phận hạn chế tối đa Hạn chế tối đa khách thăm quan, khách thăm quan trước vào khu vực nuôi phải bước vào khay vôi, nhúng giày dép để khử trùng cách làm nhân viên trại 46 + Làm cỏ, phát quang bụi khơi thông cống rãnh: xung quanh khu vực chuồng trại, tháng lần nên chặt phá, đốn bỏ hết tạp làm cỏ dại, vun thành đống đốt để ngăn ngừa ruồi muỗi, chuột bọ Ngồi ra, cịn phải khai thông mương rãnh để nước rửa chuồng, nước mưa có lối thốt, khơng tù đọng dơ bẩn Bảng 4.5 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại STT Công việc Đơn vị tính Kết so Số với nhiệm vụ lượng giao (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Lượt/ngày 90 Sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại Lượt/tuần 90 Quét rắc vôi Lượt/tuần 100 Làm cỏ, phát quang bụi Lượt/tháng khơi thông cống rãnh 100 Kết bảng 4.5 cho thấy, tháng thực tập, chúng em ln nỗ lực hồn thành tốt tất cơng việc giao Vệ sinh sát trùng xem khâu quan trọng, nhận thức điều này, chúng em cố gắng thực theo quy định kế hoạch trại đề nhằm đạt hiệu cao cơng tác phịng bệnh Qua đó, em biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật ni Tóm lại, khâu vệ sinh chuồng trại chăn nuôi cần phải quan tâm hàng đầu Có bảo đảm sức khoẻ cho đàn dê mầm bệnh ngăn chặn từ bên khu vực nuôi Nếu chểnh mảng khâu này, việc chăn nuôi không tránh khỏi thất bại 47 4.2.2 Kết thực quy trình phịng bệnh cho dê Phát triển chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao, an tồn cho mơi trường, đảm bảo sức khoẻ cho người tình hình dịch bệnh ngày nhiều, diễn biến phức tạp mong muốn mà người chăn nuôi, người quản lý hướng tới Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gia súc yếu tố làm hạn chế dịch bệnh công tác quản lý dịch bệnh tốt hơn, góp phần thúc đẩy phát triển chăn ni, giúp cho người dân chăn ni theo hướng an tồn sinh học đảm bảo vệ sinh môi trường Trong thực tế chăn ni, với thời gian ni dê dài ngày dê mắc phải số bệnh gây thiệt hại lớn đến kinh tế như: lở mồm long móng, tụ huyết trùng, đậu dê Do trại tiến hành phòng bệnh cho dê với bệnh Bảng 4.6 Kết thực phòng bệnh vắc xin thuốc cho dê Loại vắc xin STT thuốc Phương pháp sử dụng Liều lượng Tác dụng Phòng 1,5ml/ bệnh Lở mồm Tiêm bắp long móng dê Phịng Vắc xin Tụ Tiêm 2ml/ bệnh Tụ huyết huyết trùng da, tiêm bắp trùng Vắc xin Tiêm Phòng 1ml/con Đậu dê da, tiêm bắp bệnh Đậu dê Phòng bệnh Thuốc Tiêm bắp mg/kg tiên mao trùng Trypamidium TT cho dê Vắc xin Lở mồm long móng Kết thực Tỷ lệ an toàn (%) 11 100 11 100 11 100 11 100 Xét tình hình dịch tễ thực tiễn sản xuất trại, em tiến hành phòng 48 bệnh cho đàn dê lai theo qui trình vắc xin đảm bảo sức khỏe dê an toàn dịch bệnh Cũng qua đợt thực tập này, thân em trực tiếp tham gia làm vắc xin cho dê nuôi trang trại, em rút số kinh nghiệm trình làm vắc xin để đạt hiệu cao, cụ thể như: – Thực nghiêm ngặt lịch làm vắc xin, tuyệt đối không bỏ qua giai đoạn làm vắc xin hiệu vắc xin phát huy tác dụng cao – Chỉ nên sử dụng vắc xin cho đàn dê khỏe mạnh, trường hợp phát đàn dê bị bệnh khơng nên sử dụng vắc xin phịng bệnh, dùng vắc xin phải có kiểm sốt cố vấn kỹ thuật – Khi sử dụng vắc xin phải khử trùng dụng cụ tiêm (xi lanh mũi kim tiêm) nước sôi - 10 phút Vắc xin vừa lấy tủ lạnh bảo quản ra, nên có thời gian hoạt hố vi rút điều kiện mát (15 - 25 0C) 30 phút – Sau sử dụng vắc xin dê có biểu chậm chạp, ăn 12 tốt – Trước sau sử dụng vắc xin 12 khơng sử dụng loại thuốc kháng sinh khác cho dê (uống tiêm) để không ảnh hưởng tới hiệu vắc xin 4.3 Kết điều trị bệnh thường gặp đàn dê 4.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh đàn dê thời gian thực tập Trong thời gian thực tập trại, em tham gia cán kỹ thuật trại chẩn đốn cho dê bị bệnh, có bệnh điển sau: Bệnh viêm phổi Dê ban đầu có biểu sốt cao: 40 - 410C kéo dài ngày, nước mắt dịch mũi chảy liên tục, ăn bỏ ăn, niêm mạc mắt đỏ sẫm, thở khó 49 tăng dần, ho nhiều, từ ho khan đến ho khạc dịch mũ bệnh trở nên trầm trọng Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm Thời kỳ đầu bệnh xuất nốt nhỏ hạt đậu xanh bờ mơi, mép dê Sau mụn phát triển nhanh chóng thành mụn nước, mụn mủ, vỡ tạo thành vẩy cứng, xù xì mơi mép dê Mụn cách liên tục đợt nối tiếp, kéo dài khoảng 10 ngày Những mụn đỏ lan rộng ngày dày lên, bọc đám cứng, làm mơi dày lên khó cử động, lỗ mũi bị hẹp lại Dê lấy nuốt thức ăn khó, đau nên chúng thường bỏ ăn, chảy dãi, lỗ mũi bị bịt kín chất nhầy, thở khó Các mụn đỏ có mủ dễ thành u chất sừng, hình bắp cải, súp lơ, có mủ chảy nước, u rõ vào ngày thứ 20 Các vết loét xuất lưỡi niêm mạc miệng, phủ lớp bựa trắng làm dê đau đớn, ăn, chảy dãi có mùi hơi, sức đề kháng thể giảm Bệnh tiêu chảy dê Bệnh tiêu chảy dê hay gọi hội chứng tiêu chảy Do bệnh gây virus, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, stress, vệ sinh kém, chất độc hại chế độ ăn uống Dê bệnh bị tiêu chảy có khơng có máu, phân lỗng, có mùi thối, hậu mơn dính bê bết phân Dê bị nước, mệt mỏi, ăn ít, thiếu máu nên lơng xơ xác, gầy còm, tai lạnh, mắt nhợt nhạt Bệnh chướng cỏ Trơng dê cảm thấy bứt rứt, ngoảnh nhìn hông trái, chân đạp vào bụng Trong cỏ xuất lượng lớn, bụng căng, phản xạ ợ hơi, bỏ ăn, không nhai lại chảy nước bọt Dê chết nhanh ngạt thở, trụy tim mạch không phát kịp thời 50 Bệnh giun tròn Bệnh khiến dê thể lực yếu kém, thiếu máu nên dê xù lơng, cịi cọc, uể oải, biếng ăn, đau vùng bụng Bệnh ve, ghẻ, rận Có thể phát trực tiếp ve, ghẻ, rận mắt thường Chúng làm máu nên dê ốm cịm, xù lơng, ngứa ngáy Bảng 4.7 Kết theo dõi bệnh thường gặp đàn dê Tên bệnh STT Số dê Số dê kiểm tra mắc bệnh (con) (con) Tỷ lệ (%) Viêm phổi 11 22 Viêm loét miệng truyền nhiễm 11 22 Tiêu chảy 11 33 Chướng cỏ 11 11 Giun tròn 11 55 Ve, ghẻ, rận 11 55 Qua bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng (giun tròn ve, ghẻ, rận) tương đối cao chiếm 55%, bệnh tiêu chảy chiếm 33% Bệnh chướng cỏ có tỷ lệ mắc thấp Đối với bệnh bệnh viêm phổi viêm loét miệng truyền nhiễm chiếm 22% Nguyên nhân bệnh ký sinh trùng chiếm tỷ lệ tương đối lớn người chủ trước đàn dê chưa trọng vào cơng tác phịng bệnh ký sinh trùng cho dê 4.3.2 Kết điều trị cho đàn dê mắc bệnh trình thực tập Trong trình thăm khám số dê có biểu mắc bệnh, sở triệu trứng lâm sàng dê mắc bệnh, với hướng dẫn kỹ thuật, em xác định bệnh đưa phác đồ điều trị hiệu 51 số bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số phác đồ sử dụng điều trị bệnh cho đàn dê đạt hiệu Số dê Tên bệnh Thuốc điều trị Tylosin 20 Viêm phổi Anagin C Viêm loét miệng truyền nhiễm Liệu trình Tỷ lệ dê khỏi điều trị bệnh (con) (%) 100 100 100 100 100 100 ml/20-50 kg TT/ngày (trong ngày) 1ml/7-10kg TT/ngày (trong ngày) Xanh Methylen Streptomycin Genta - Tylan Tiêu chảy Gluco KC 20-50 mg/kg TT/ngày (trong ngày) 2ml/kg TT/ngày (trong ngày) 1ml/7-10kg TT (trong ngày)  Cho vật trạng thái dựng đứng Chướng Dung dịch cỏ rượu tỏi  Kéo lưỡi vật nhiều lần  Xoa bóp nhiều lần vùng cỏ 1g/6kg TT Giun tròn Levamisol (trộn vào thức ăn ngày) Ve, ghẻ, rận Vime - Frondog 3-6 ml/kg trọng lượng (xịt thuốc ngày) 52 Kết bảng 4.8 cho thấy: tỷ lệ chữa khỏi bệnh đàn dê lai lên đến 100% Về nguyên tắc phát đàn dê có số dê có biểu mắc bệnh, xác định bệnh, trang trại dùng thuốc để điều trị cho đối tượng cụ thể, kịp thời, nhanh chóng, bệnh, thuốc Trong trình theo dõi, tùy thuộc vào đặc điểm bệnh thể mà mức độ mắc bệnh thời gian điều trị cá thể khác Tuy nhiên, áp dụng phác đồ điều trị bảng 4.8 số dê mắc bệnh hồi phục khỏi bệnh cách nhanh chóng, thơng qua thăm khám lâm sàng khơng cịn thấy triệu chứng dê mắc bệnh, từ đưa kết luận chung đàn dê khỏi bệnh 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đợt thực tập này, em nhận thấy trưởng thành nhiều mặt nỗ lực thân em hoàn thành nhiệm vụ đề Từ kết thu qua theo dõi đàn dê, chúng em sơ rút số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng dê trang trại: Sinh trưởng tích lũy đàn dê sau tháng nuôi đạt 19,06 ± 0,93 kg Sinh trưởng tuyệt đối trung bình tồn kỳ đạt 71g/con/ngày Sinh trưởng tương đối sau tháng nuôi 12,90 % Lượng thức ăn thu nhận/ngày dê trung bình tồn kỳ 2,20 kg - Áp dụng quy trình phịng bệnh cho đàn dê, đạt số kết sau: + Phòng bệnh lở mồm long móng, bệnh tụ huyết trùng, bệnh đậu dê, bệnh ký sinh trùng đường máu bổ sung thêm thuốc tăng sức đề kháng phòng số bệnh Kết an tồn + Trại chăn ni áp dụng nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi khu vực chăn nuôi, tạo vành đai chăn ni an tồn Các bệnh thường gặp trại là: bệnh viêm phổi, viêm loét miệng truyền nhiễm, tiêu chảy dê, chướng cỏ, ký sinh trùng (giun tròn ve, ghẻ, rận) Mỗi bệnh có triệu chứng lâm sàng điển hình rõ rệt - Kết điều trị số bệnh thường gặp: nguyên tắc điều trị cho cá thể dê, kết sau điều trị đánh giá an tồn có tỷ lệ khỏi bệnh cao 54 5.2 Đề nghị Trại cần quản lý chặt chẽ người xe cộ vào trại tình hình dịch bệnh ngày phức tạp Trại cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh, quy trình chăm sóc ni dưỡng Hồn thiện sở vật chất phục vụ việc chăn nuôi trại Áp dụng thêm nhiều quy trình chăn ni đại Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo, Ngơ Hồng Chín, Phạm Trọng Đại (2006), Đánh giá khả sản xuất lai F1 dê đực Boer với dê Beetal, Jumnapari, dê Bách Thảo lai Bách Thảo-Cỏ Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008), Giáo trình chăn nuôi dê thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc Đạt (2008), Kết bước đầu đánh giá khả sản xuất dê lai F1 hướng thịt (Boer x Bách thảo) hướng sữa 4 Phạm Kim Đăng, Nguyễn Bá Mùi (2015), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng dê cỏ, F1 (Bách Thảo×Cỏ) lai ba giống dê đực Boer với dê F1 (Bách ThảCỏ) ni huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(4), tr 551- 559 Lê Thị Thu Hà (2009), Đánh giá khả sản xuất dê Beetal hệ thứ nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên tr 74-75 Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Chăn ni dê, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thiện (2008), phương pháp nghiên cứu chăn nuôi phần mềm Microsof Excel Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Xn Thanh, Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Ngơ Quang Hưng, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình (2008), Kết bước đầu nghiên cứu lai tạo giống dê lai hướng thịt (Boer x Bách Thảo) Việt 56 Nam, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi Nguyễn Hữu Văn (2012), “Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân ni-tơ nâng cao giá trị sử dụng thân chuối sau thu hoạch làm thức ăn cho dê”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 71(2), tr 312-313 10 Ngô Thành Vinh, Trịnh Xuân Thanh, Hồ Văn Cường, Huỳnh Việt Hùng (2012), Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi dê để nâng cao II Tài liệu tiếng Anh 11 Acharya, R.M (2002), Sheep and Goats breeds of India, Fao Production and Health Paper (30), p 190-191 12 Devendra Nozawa (2006), Goat in South East Asia - their status and production Z Tierz Z0uechtungs boil III Tài liệu trích dẫn từ Internet 13 Chăn nuôi Việt Nam (2016), Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2016, Thông tin chuyên ngành chăn nuôi, http://channuoivietnam.com/ thongke-chan-nuoi/, sheet 1-2-3 [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] 14 FAO (2015), Statistical Pocketbook World food and agriculture, http://www.fao.org/3/a-i4691e.pdf [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] 15 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2018 https://cucthongkethainguyen.gov.vn/uploads/news/2019_07/8.nongnghiep-lam-nghiep-va-thuy-san.pdf 16 Tổng cục thống kê nông nghiệp Việt Nam 2018 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 ... đề tài ? ?Đánh giá khả sinh trưởng phòng, trị bệnh đàn dê lai trại chăn nuôi Khoa Chăn nuôi Thú y? ?? 1.2 Mục tiêu y? ?u cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Thực đánh giá khả sinh trưởng đàn dê lai (Cỏ x Bách...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN ĐỊNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN DÊ LAI TẠI TRẠI CHĂN NI KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... Kết đánh giá khả sinh trưởng đàn dê 4.1.1 Sinh trưởng tích l? ?y Sinh trưởng tích l? ?y hay khối lượng thể thời điểm khảo sát tiêu quan trọng để đánh giá suất sinh trưởng Do v? ?y, để đánh giá suất sinh

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan