Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

10 10 0
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, cũng như làm quen với cấu trúc ra đề thi và xem đánh giá năng lực bản thân qua việc hoàn thành đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các em thi tốt!

TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 001  Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tơ vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ngun tử: A. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Ngun tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các electron Câu 2. Nếu vật A hút B, B đẩy C thì: A. Vật A và C nhiễm điện khác dấu với vật B B. Chỉ  vật A và B có điện tích cùng dấu C. Vật A và C có điện tích khác dấu D. Vật A, B, C có điện tích cùng dấu Câu 3. Hoạt động của dụng cụ nào sau đây chứng tỏ dịng điện truyền được trong chất khí? A. Bóng đèn bút thử điện B. Bóng đèn dây tóc C. Bàn là D. Cầu chì Câu 4. Ampe (A) là đơn vị đo A. độ sáng của đèn B. độ bền của đèn C. hiệu điện thế D. cường độ dịng điện Câu 5. Tác dụng hóa học của dịng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn là B. Cầu chì C. Bể mạ điện D. Tivi Câu 6. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện, người ta chế tạo thiết bị nào dưới đây ? A. Quạt điện B. Máy điện thoại C. Băng kép dùng trong bàn là điện D. Đồng hồ quả lắc dùng pin Câu 7. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khơ ta thấy khó sạch bụi? A. Vì vải khơ làm kính bị trầy xước B. Vì vải khơ khơng dính được các hạt bụi C. Vì vải khơ nhiều bụi hơn kính D. Vì vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi và các bụi  vải Câu 8. Có bốn bóng đèn giống nhau đều ghi 3V được mắc như hình vẽ.   Nguồn điện phải có hiệu điện thế là bao nhiêu để bốn đèn sáng bình thường? A. 6V B. 9V C. 3V D. 12V Câu 9. Bạn Lan dùng vơn kế  để  đo hiệu điện thế  giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả  thu   được là 3,5V. Lan đã dùng vơn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? A. 5V và 0,5V B. 3,5V và 0,3V C. 3V và 0,01V D. 3V và 0,2V Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế B. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin là 1,5 V C. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V D. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V Câu 11. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn nối tiếp, hiệu điện thế  hai đầu bóng đèn 1 là U  = 6V,  hiệu điện thế  hai đầu bóng đèn 2 là U2 = 12V. Hỏi hiệu điện thế   hai đầu đoạn  mạch nối tiếp là  bao nhiêu? A. U = 6V B. U = 9V C. U = 3V D. U = 18V Câu 12. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi A. có các electrơn chạy qua B. có các hạt mang điện chạy qua C. chúng bị nhiễm điện D. có dịng điện chạy qua chúng Câu 13. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song, cường độ  dịng điện qua bóng đèn 1 là I1=  0,5A, cường độ dịng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,3A. Hỏi cường độ dịng điện trong mạch chính là  bao nhiêu? A. I = 0,2A B. I = 1A C. I = 0,8A D. I = 2A Câu 14. Hiệu điện thế của mạng điện gia đình là 220V. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các   dụng cụ điện khác được sử dụng trong gia đình thường ghi 220V. Phải mắc mạch điện như thế nào   để các dụng cụ này hoạt động bình thường? A. Song song và nối tiếp B. Song song C. Khơng thể mắc được D. Nối tiếp Câu 15. Tác dụng nào của dịng điện dùng để  chế  tạo nam châm điện và các thiết bị  đóng ngắt tự  động? A. Tác dụng phát sáng B. Tác dụng từ C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng hóa học Câu 16. Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ  0,7A. Nếu lần lượt cho dịng điện có   cường độ sau đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,65A B. 0,6A C. 0,7A D. 0,72A Câu 17. Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dịng điện trong khoảng 0,5A tới 1A chạy  qua quạt điện? A. GHĐ: 200mA ;  ĐCNN: 5mA B. GHĐ: 1,5A ;  ĐCNN: 0,1A C. GHĐ: 500mA ;  ĐCNN: 10mA D. GHĐ: 2A ;  ĐCNN: 0,2A Câu 18. Chiều dịng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện B. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín C. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện D. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín Câu 19. Dùng vơn kế có giới hạn đo là bao nhiêu để đo hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện  loại 700mV? A. 60V B. 800mV C. 80V D. 7,5V Câu 20. Đang có dịng điện trong vật dẫn nào dưới đây: A. Đồng hồ đang chạy bằng pin B. Thước nhựa đã bị nhiễm điện C. Một mảnh nilơng đã được cọ xát D. Viên pin đặt trên mặt bàn II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1.(2,0điểm). Em hãy giải thích những hiện tượng sau đây:   a). Bồn xe chở xăng, dầu thường được nối với một đầu sợi dây xích và thả  đầu kia của dây xích   cho kéo lê trên mặt đường   b). Trong các xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm   vậy có tác dụng gì? Câu 2.(3,0điểm). Cho mạch điện như hình vẽ . Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U   = 9V   a). Để đo cường độ dịng điện trên tồn mạch (gồm Đ1 nối tiếp Đ2). Ampe kế mắc như vậy đúng  hay sai? Nếu sai, hãy vẽ lại cho đúng và ghi kí hiệu chiều dịng điện trong mạch   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn Đ2 là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 002  Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tơ vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Chiều dịng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín B. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện C. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Câu 2. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1 = 6V, hiệu  điện thế  hai đầu bóng đèn 2 là U2  = 12V. Hỏi hiệu điện thế    hai đầu đoạn mạch nối tiếp là bao  nhiêu? A. U = 9V B. U = 18V C. U = 6V D. U = 3V Câu 3. Có bốn bóng đèn giống nhau đều ghi 3V được mắc như hình vẽ.   Nguồn điện phải có  hiệu  điện thế  là bao nhiêu để  bốn đèn sáng bình  thường? A. 6V B. 9V C. 12V D. 3V Câu 4. Đang có dịng điện trong vật dẫn nào dưới đây: A. Viên pin đặt trên mặt bàn B. Một mảnh nilơng đã được cọ xát C. Đồng hồ đang chạy bằng pin D. Thước nhựa đã bị nhiễm điện Câu 5. Tác dụng hóa học của dịng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Tivi B. Bể mạ điện C. Bàn là D. Cầu chì Câu 6. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song, cường độ dịng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A,  cường độ  dịng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,3A. Hỏi cường độ  dịng điện trong mạch chính là bao  nhiêu? A. I = 0,2A B. I = 2A C. I = 0,8A D. I = 1A Câu 7. Ampe (A) là đơn vị đo A. hiệu điện thế B. độ sáng của đèn C. độ bền của đèn D. cường độ dịng điện Câu 8. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ngun tử: A. Ngun tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các electron B. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác Câu 9. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện, người ta chế tạo thiết bị nào dưới đây ? A. Máy điện thoại B. Băng kép dùng trong bàn là điện C. Quạt điện D. Đồng hồ quả lắc dùng pin Câu 10. Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện trong khoảng 0,5A tới 1A chạy  qua quạt điện? A. GHĐ: 200mA ;  ĐCNN: 5mA B. GHĐ: 2A ;  ĐCNN: 0,2A C. GHĐ: 1,5A ;  ĐCNN: 0,1A D. GHĐ: 500mA ;  ĐCNN: 10mA Câu 11. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V C. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế D. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin là 1,5 V Câu 12. Tác dụng nào của dịng điện dùng để  chế tạo nam châm điện và các thiết bị  đóng ngắt tự  động? A. Tác dụng từ B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh lí Câu 13. Bạn Lan dùng vơn kế  để  đo hiệu điện thế  giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả  thu   được là 3,5V. Lan đã dùng vơn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? A. 3,5V và 0,3V B. 5V và 0,5V C. 3V và 0,2V D. 3V và 0,01V Câu 14. Dùng vơn kế có giới hạn đo là bao nhiêu để đo hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện   loại 700mV? A. 60V B. 7,5V C. 800mV D. 80V Câu 15. Nếu vật A hút B, B đẩy C thì: A. Chỉ  vật A và B có điện tích cùng dấu B. Vật A và C có điện tích khác dấu C. Vật A và C nhiễm điện khác dấu với vật B D. Vật A, B, C có điện tích cùng dấu Câu 16. Hoạt động của dụng cụ nào sau đây chứng tỏ dịng điện truyền được trong chất khí? A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Bóng đèn bút thử điện D. Cầu chì Câu 17. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi A. có dịng điện chạy qua chúng B. có các electrơn chạy qua C. có các hạt mang điện chạy qua D. chúng bị nhiễm điện Câu 18. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khơ ta thấy khó sạch bụi? A. Vì vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi và các bụi vải B. Vì vải khơ khơng dính được các hạt bụi C. Vì vải khơ làm kính bị trầy xước D. Vì vải khơ nhiều bụi hơn kính Câu 19. Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ  0,7A. Nếu lần lượt cho dịng điện có   cường độ sau đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,6A B. 0,65A C. 0,7A D. 0,72A Câu 20. Hiệu điện thế của mạng điện gia đình là 220V. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các   dụng cụ điện khác được sử dụng trong gia đình thường ghi 220V. Phải mắc mạch điện như thế nào   để các dụng cụ này hoạt động bình thường? A. Song song và nối tiếp B. Nối tiếp C. Khơng thể mắc được D. Song song II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1.(2,0điểm). Em hãy giải thích những hiện tượng sau đây:   a). Bồn xe chở xăng, dầu thường được nối với một đầu sợi dây xích và thả  đầu kia của dây xích   cho kéo lê trên mặt đường   b). Trong các xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm   vậy có tác dụng gì? Câu 2.(3,0điểm). Cho mạch điện như hình vẽ . Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U   = 9V   a). Để đo cường độ dịng điện trên tồn mạch (gồm Đ1 nối tiếp Đ2). Ampe kế mắc như vậy đúng  hay sai? Nếu sai, hãy vẽ lại cho đúng và ghi kí hiệu chiều dịng điện trong mạch   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn Đ2 là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 003  Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tơ vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Đang có dịng điện trong vật dẫn nào dưới đây: A. Đồng hồ đang chạy bằng pin.B. Thước nhựa đã bị nhiễm điện C. Viên pin đặt trên mặt bàn.D. Một mảnh nilơng đã được cọ xát Câu 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ngun tử: A. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Ngun tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các electron Câu 3. Ampe (A) là đơn vị đo A. độ bền của đèn B. độ sáng của đènC. hiệu điện thế D. cường độ dịng điện Câu 4. Tác dụng hóa học của dịng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bể mạ điện B. Bàn là C. Cầu chì D. Tivi Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V B. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin là 1,5 V C. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V D. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế Câu 6. Nếu vật A hút B, B đẩy C thì: A. Vật A, B, C có điện tích cùng dấu.B. Chỉ  vật A và B có điện tích cùng dấu C. Vật A và C nhiễm điện khác dấu với vật B D. Vật A và C có điện tích khác dấu Câu 7. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song, cường độ dịng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A,  cường độ  dịng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,3A. Hỏi cường độ  dịng điện trong mạch chính là bao  nhiêu? A. I = 2A B. I = 0,2A C. I = 0,8A D. I = 1A Câu 8. Hiệu điện thế của mạng điện gia đình là 220V. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các   dụng cụ điện khác được sử dụng trong gia đình thường ghi 220V. Phải mắc mạch điện như thế nào   để các dụng cụ này hoạt động bình thường? A. Khơng thể mắc được B. Nối tiếp C. Song song và nối tiếp D. Song song Câu 9. Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dịng điện trong khoảng 0,5A tới 1A chạy  qua quạt điện? A. GHĐ: 200mA ;  ĐCNN: 5mAB. GHĐ: 1,5A ;  ĐCNN: 0,1A C. GHĐ: 2A ;  ĐCNN: 0,2AD. GHĐ: 500mA ;  ĐCNN: 10mA Câu 10. Dùng vơn kế có giới hạn đo là bao nhiêu để đo hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện   loại 700mV? A. 7,5V B. 800mV C. 60V D. 80V Câu 11. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện, người ta chế tạo thiết bị nào dưới đây ? A. Băng kép dùng trong bàn là điện B. Quạt điện C. Máy điện thoại D. Đồng hồ quả lắc dùng pin Câu 12. Bạn Lan dùng vơn kế  để  đo hiệu điện thế  giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả  thu  được là 3,5V. Lan đã dùng vơn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? A. 5V và 0,5V B. 3V và 0,01VC. 3V và 0,2V D. 3,5V và 0,3V Câu 13. Hoạt động của dụng cụ nào sau đây chứng tỏ dịng điện truyền được trong chất khí? A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Cầu chì D. Bóng đèn bút thử điện Câu 14. Chiều dịng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín C. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Câu 15. Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ  0,7A. Nếu lần lượt cho dịng điện có   cường độ sau đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,65A B. 0,72A C. 0,6A D. 0,7A Câu 16. Có bốn bóng đèn giống nhau đều ghi 3V được mắc như hình vẽ.   Nguồn điện phải có hiệu điện thế  là bao nhiêu để  bốn đèn sáng bình  thường? A. 6V B. 3V C. 12V D. 9V Câu 17. Tác dụng nào của dịng điện dùng để  chế  tạo nam châm điện và các thiết bị  đóng ngắt tự  động? A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng sinh líC. Tác dụng từ D. Tác dụng phát sáng Câu 18. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn nối tiếp, hiệu điện thế  hai đầu bóng đèn 1 là U  = 6V,  hiệu điện thế  hai đầu bóng đèn 2 là U2 = 12V. Hỏi hiệu điện thế   hai đầu đoạn  mạch nối tiếp là  bao nhiêu? A. U = 6V B. U = 18V C. U = 9V D. U = 3V Câu 19. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khơ ta thấy khó sạch bụi? A. Vì vải khơ làm kính bị trầy xước B. Vì vải khơ khơng dính được các hạt bụi C. Vì vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi và các bụi vải D. Vì vải khơ nhiều bụi hơn kính Câu 20. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi A. có các electrơn chạy qua B. chúng bị nhiễm điện C. có dịng điện chạy qua chúng.D. có các hạt mang điện chạy qua II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1.(2,0điểm). Em hãy giải thích những hiện tượng sau đây:   a). Bồn xe chở xăng, dầu thường được nối với một đầu sợi dây xích và thả  đầu kia của dây xích   cho kéo lê trên mặt đường   b). Trong các xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm   vậy có tác dụng gì? Câu 2.(3,0điểm). Cho mạch điện như hình vẽ . Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U   = 9V   a). Để đo cường độ dịng điện trên tồn mạch (gồm Đ1 nối tiếp Đ2). Ampe kế mắc như vậy đúng  hay sai? Nếu sai, hãy vẽ lại cho đúng và ghi kí hiệu chiều dịng điện trong mạch   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn Đ2 là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 004  Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tơ vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Tác dụng nào của dịng điện dùng để  chế  tạo nam châm điện và các thiết bị  đóng ngắt tự  động? A. Tác dụng sinh lí B. Tác dụng từC. Tác dụng hóa học D. Tác dụng phát sáng Câu 2. Nếu vật A hút B, B đẩy C thì: A. Vật A và C có điện tích khác dấu.B. Chỉ  vật A và B có điện tích cùng dấu C. Vật A và C nhiễm điện khác dấu với vật B D. Vật A, B, C có điện tích cùng dấu Câu 3. Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ  0,7A. Nếu lần lượt cho dịng điện có   cường độ sau đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,72A B. 0,65A C. 0,6A D. 0,7A Câu 4. Ampe (A) là đơn vị đo A. hiệu điện thế B. cường độ dịng điện C. độ sáng của đèn D. độ bền của đèn Câu 5. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khơ ta thấy khó sạch bụi? A. Vì vải khơ khơng dính được các hạt bụi B. Vì vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi và các bụi vải C. Vì vải khơ nhiều bụi hơn kính D. Vì vải khơ làm kính bị trầy xước Câu 6. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện, người ta chế tạo thiết bị nào dưới đây ? A. Quạt điện B. Đồng hồ quả lắc dùng pin C. Băng kép dùng trong bàn là điện.D. Máy điện thoại Câu 7. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1 = 6V, hiệu  điện thế  hai đầu bóng đèn 2 là U2  = 12V. Hỏi hiệu điện thế    hai đầu đoạn mạch nối tiếp là bao  nhiêu? A. U = 9V B. U = 18V C. U = 6V D. U = 3V Câu 8. Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song, cường độ dịng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A,  cường độ  dịng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,3A. Hỏi cường độ  dịng điện trong mạch chính là bao  nhiêu? A. I = 2A B. I = 1A C. I = 0,2A D. I = 0,8A Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin là 1,5 V B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V C. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế D. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V Câu 10. Có bốn bóng đèn giống nhau đều ghi 3V được mắc như hình vẽ.   Nguồn  điện phải có hiệu  điện thế  là bao nhiêu  để  bốn  đèn sáng bình  thường? A. 12V B. 3V C. 6V D. 9V Câu 11. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ngun tử: A. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác B. Ngun tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các electron C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang ngun tử khác Câu 12. Dùng vơn kế có giới hạn đo là bao nhiêu để đo hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện  loại 700mV? A. 800mV B. 80V C. 7,5V D. 60V Câu 13. Tác dụng hóa học của dịng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Cầu chì B. Tivi C. Bể mạ điện D. Bàn là Câu 14. Hiệu điện thế của mạng điện gia đình là 220V. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các   dụng cụ điện khác được sử dụng trong gia đình thường ghi 220V. Phải mắc mạch điện như thế nào   để các dụng cụ này hoạt động bình thường? A. Song song B. Khơng thể mắc được C. Song song và nối tiếp D. Nối tiếp Câu 15. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi A. có các hạt mang điện chạy qua.B. có dịng điện chạy qua chúng C. chúng bị nhiễm điện D. có các electrơn chạy qua Câu 16. Chiều dịng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín C. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Câu 17. Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dịng điện trong khoảng 0,5A tới 1A chạy  qua quạt điện? A. GHĐ: 1,5A ;  ĐCNN: 0,1A B. GHĐ: 2A ;  ĐCNN: 0,2A C. GHĐ: 200mA ;  ĐCNN: 5mAD. GHĐ: 500mA ;  ĐCNN: 10mA Câu 18. Bạn Lan dùng vơn kế để đo hiệu điện thế  giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả  thu   được là 3,5V. Lan đã dùng vơn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? A. 3V và 0,2V B. 3,5V và 0,3VC. 5V và 0,5V D. 3V và 0,01V Câu 19. Hoạt động của dụng cụ nào sau đây chứng tỏ dịng điện truyền được trong chất khí? A. Bóng đèn dây tóc B. Bàn là C. Cầu chì D. Bóng đèn bút thử điện Câu 20. Đang có dịng điện trong vật dẫn nào dưới đây: A. Một mảnh nilơng đã được cọ xát.B. Thước nhựa đã bị nhiễm điện C. Đồng hồ đang chạy bằng pin.D. Viên pin đặt trên mặt bàn II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1.(2,0điểm). Em hãy giải thích những hiện tượng sau đây:   a). Bồn xe chở xăng, dầu thường được nối với một đầu sợi dây xích và thả  đầu kia của dây xích   cho kéo lê trên mặt đường   b). Trong các xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm   vậy có tác dụng gì? Câu 2.(3,0điểm). Cho mạch điện như hình vẽ . Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U   = 9V   a). Để đo cường độ dịng điện trên tồn mạch (gồm Đ1 nối tiếp Đ2). Ampe kế mắc như vậy đúng  hay sai? Nếu sai, hãy vẽ lại cho đúng và ghi kí hiệu chiều dịng điện trong mạch   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn Đ2 là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2019 – 2020  Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM: I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Đáp án đề 001: Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Câu u u 13 10 14 11 15 12 16 Đáp án đề 002: Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Câu u u u 13 10 14 11 15 12 16 Chọn Câu Chọn 17 18 19 20 Chọn Câu 17 18 19 20 Chọn Đáp án đề 003: Câ Chọn Câu u Đáp án đề 004: Câ Chọn Câu u II. Tự luận (5 điểm):  Câu Chọn Chọn Câ u 10 11 12 Câ u 10 11 12 Chọn Chọn Câ u 13 14 15 16 Câ u 13 14 15 16 Chọn Chọn Câ u 17 18 19 20 Câ u 17 18 19 20 Chọn Chọn Đáp án Biểu điểm a. Trong quá trình di chuyển bồn xe cọ  xát mạnh với khơng khí, làm bồn xe   nhiễm điện dễ phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng   Nhờ dây xích sắt là vật  1đ dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ  bồn xe qua nó xuống đất, loại trừ  sự  nhiễm điện b. Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong khơng khí  gây khó chịu và  ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các cơng nhân. Vì vậy mà  1đ người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật   bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe cơng  nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn 0.5đ a. Ampe kế mắc như vậy là sai.  Vẽ lại đúng sơ đồ. Xác định đúng chiều dịng điện 0.5đ 1đ b. Trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 = 1A 1đ c. Trong đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2 => U1 = 9 – 6 = 3V ...   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn ? ?2? ?là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa? ?2? ?đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐỨC? ?GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ? ?7 Năm? ?học? ?20 19 –? ?20 20 – Mã? ?đề:  0 02  Thời gian làm bài: 45 phút...   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn ? ?2? ?là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa? ?2? ?đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐỨC? ?GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ? ?7 Năm? ?học? ?20 19 –? ?20 20 – Mã? ?đề:  003  Thời gian làm bài: 45 phút...   b). Sau khi mắc lại ampe kế, số chỉ của ampe kế là 1A thì cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ1 và  đèn ? ?2? ?là bao nhiêu?    c). Biết vơn kế chỉ 6V. Tính hiệu điện thế giữa? ?2? ?đầu đèn Đ1?    TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐỨC? ?GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ? ?7 Năm? ?học? ?20 19 –? ?20 20 – Mã? ?đề:  004  Thời gian làm bài: 45 phút

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan