-G: Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của một số nguyên, khái niệm về “chia hết cho” trong tập hợp Z tương tự như trong tập N.. Hướng dẫn về nhà.[r]
(1)Phòng Giáo Dục Đào Tạo TPBH Trường THCS An Bình
Giáo án hội giảng thành phố Môn : Số Học
Ngày dạy : 29/01/2010 tiết lớp 6/10 Giáo viên : Lê Thị Kim Dung
Tiết 66 Bài 13
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I MỤC TIÊU : Học xong HS cần phải:
- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” - Hiểu ba tính chất có liên quan tới khái niệm “chia hết cho”
- Biết tìm bội ước số nguyên II CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập? SGK, tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Viết số 6, -6 thành tất tích số nguyên (10đ) Đáp án :
= 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3
Câu 2: + Cho số tự nhiên a, b với b ¹ 0, ta nói a chia hết cho b? a gọi b b gọi a? (5đ)
+ Tìm hai ước, hai bội (5đ) Đáp án :
Cho a , b ẻ N v b Nu cú số tự nhiên q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b b ước a
+ Hai ước : ; + Hai bội : ;
2.Giới thiệu bài: Chúng ta biết khái niệm bội ước số tự nhiên , cách tìm bội ước số tự nhiên Vậy bội ước số nguyên tìm hiểu hôm
3.Bài mới:
Hoạt động GV - HS NỘI DUNG -G: Ta biết với a , b ẻ N v b Nu
có số tự nhiên q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b b
(2)là ước a
-G: Tương tự có a, b Ỵ Z b ¹ Nếu có số ngun q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b b ước a
-G: giới thiệu khái niệm bội ước số nguyên
-H: nhắc lại khái niệm
-G: Nhấn mạnh khái niệm ước bội số nguyên, khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N -G: yêu cầu hs lấy ví dụ bội ước số nguyên
-H: lấy ví dụ
-G: đưa VD1/SGK
-G: phần KTBC bạn phân tích = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3
Vậy dựa vào kết bạn khái niệm vừa học tìm tập hợp ước ; -6
-G: đưa đề ví dụ áp dụng lên hình a) Tìm tập hợp ước ; -6
-H: lên bảng làm
Ư(6) ={ ; -1 ; ; -2 ; ; -3 ; ;-6} Ư(-6) ={ ; -1 ; ; -2 ; ; -3 ; ; -6} -G: ta thấy ước -6 -1 ước -6
tổng quát : a ước b –a ước b
-G: em có nhận xét tập hợp ước -6
-H: Ư(6) = Ư(-6)
-G: Ta có -6 hai số nguyên đối hai số nguyên đối có tập hợp ước nào?
-H: hai số nguyên đối có tập hợp ước
Khái niệm:
Cho a, b ẻ Z v b Nếu có số nguyên q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b b ước a
(3)-G: yêu cầu hs nhắc lại cách tìm bội số tự nhiên
-H: muốn tìm bội số tự nhiên khác ta nhân số với 0; 1; 2; 3;
-G: tương tự số tự nhiên muốn tìm bội số nguyên ta nhân số với số nguyên ( ; : -1 ; ; -2 ; ) G: đưa ví dụ b
b) Tìm tập hợp bội ; -6 -G: gọi hs lên bảng tìm
-H: B(6) ={0 ; ; -6 ; 12 ; -12; } B(-6) ={0 ; ; -6 ; 12 ; -12 ; } -G: có nhận xét tập hợp bội -6 -H: B(6) = B(-6)
-G: hai số nguyên đối có tập hợp bội nào?
-H: hai số nguyên đối có tập hợp bội
-G chốt lại : hai số nguyên đối có tập hợp bội tập hợp ước -G: để tìm bội ước số nguyên ta làm tương tự số tự nhiên
-G: đưa đề sau lên hình Điền vào chỗ trống
+Nếu = 4.2 ta nói chia cho … viết : … =
+Nếu a = b.q (b ¹ 0) ta nói a chia cho b … viết a : = q
-H: đứng chỗ điền vào chỗ trống -G: giới thiệu ý
-G: Chọn câu trả lời a) M 2010 b) M (-3) c) M a ( a Î Z ;a ¹ 0)
- H: câu c
(4)vậy gọi số nguyên? -H: số bội số nguyên khác -G: giới thiệu ý
-G: Các câu sau hay sai a) : = b) -10 : = -10 c) a : = a d) a : = -H: câu sai -G: yêu cầu hs giải thích
-G: số có ước số ngun khơng?
-H: số không ước số nguyên -G: giới thiệu ý
-G: Trong số nguyên sau số nguyên chia hết cho -1
; -5 ; 1000 ; 2010 ; - 999 ; 2020
-H: số nguyên chia hết cho -1
-G: -1 gọi số nguyên
-H: -1 ước số nguyên -G: giới thiệu ý
-G: Chọn câu trả lời a) -3 ước -15
b)-3 ước 21
c)-3 ước chung -15 21 -H: câu c
-G: số nguyên c vừa ước số nguyên a vừa ước số nguyên b số nguyên c gọi số nguyên a số nguyên b?
-H: số nguyên c gọi ước chung a b
-G: giới thiệu ý -H: nêu lại ý
-G: đưa ví dụ lên hình
Chú ý:
+ Nếu a = b.q ( b ¹ 0) ta cịn nói a chia cho b q viết a : b = q
+ Số bội số nguyên khác
+ Số khơng phải ước số nguyên
+ Các số -1 ước số nguyên
(5)a) Tìm ước b) Tìm bội
-H: hs lên bảng làm hs lớp nhận xét Các ước : 1;- ; ;- 2; ;- ;8 ;- Các bội : 0; 3; -3; ; - ; ; - ; … -G: cho hs đứng chỗ nêu ước -8, bội
-G: ước bội số ngun có tính chất ta tìm hiểu phần
-G: (-16) có chia hết cho khơng? có chia hết cho khơng? Vậy (-16) có chia hết cho không?
-H: đứng chỗ trả lời
-G: có a M b b M c ta có kết luận
gì a c -H: a M c
-G: giới thiệu tính chất
-G: (-3) có chia hết cho khơng? (-3).2 có chia hết cho khơng?
-H: có
-G: a M b bội a có chia hết
cho c khơng?
-G: giới thiệu tính chất
-G: ta có 12 M (-8) M 12 +8 12-8
có chia hết cho khơng?
-H: 12+8 12-8 có chia hết cho
-G: a Mb b Mc có kết luận
a +b ; a – b với c
-H: a+b a-b chia hết cho c -G: giới thiệu tính chất
-H: phát biểu lại ba tính chất vừa học lời
-G: yêu cầu hs áp dụng tính chất vừa học điền vào chỗ trống
a)-75 M … 25 M nên (-75) M b) 2010 M (- 10) nên … (- 5) M (- 10)
VÍ DỤ 2:
Các ước : 1;- ; ;- 2; ;- ;8 ;-
Các bội : 0; 3; -3; ; - ; ; - ; …
2.Tính chất
a) a M b bM c => a M c
b) a M b => am M b (m Ỵ Z)
c) a M c b M c => (a + b) M c
(6)c) 81 M 9) 36 M … nên ( 81+ 36) M (-9) (81 - 36) M (- (-9)
-H: đứng chỗ điền
a) -25 b) 2010 c) -9 -G: đưa đề ?4 lên hình -H: lên bảng làm
Ba bội -5 : 0; -5; -10
Các ước -10 : 1;-1; 2;- 2; 5; - 5; 10; -10 -G: gọi hs nhận xét
-G: cho hs hoạt động nhóm tập sau Nhóm 1+
+ Tìm bội
+ Tìm tất ước -3 ; 11 Nhóm +
+ Tìm bội -3
+ Tìm tất ước ; -1
-G: sửa làm nhóm giới thiệu nội dung 101+102/SGK/97 -G: đưa đề 105/SGK/97 lên bảng yêu cầu hs lên bảng điền
a 42 -26
b -3 -5 13 -1
a : b -1
-H: lên bảng điền
Bài 101+102/SGK/97
-Năm bội laø: ; -3 ; ; -6 ;
-Các ước -3 là: ; -1 ; ; - -Các ước 11 là: 1; -1; 11; -11 -Năm bội -3 là: ; -3 ; ; -6 ;
Các ước là: ; ; ; -2 ; ; - ; ; -
- Các ước -1 là: 1; -1 Bài 105/SGK/97
a 42 25 -26
b -3 -5 -2 13 -1 a:b -14 -1 -2 -9
4 Củng cố:
(7)- Học thuộc khái niệm bội ước số nguyên, ý tính chất chia hết tập hợp số nguyên
- Bài tập nhà: 103; 104;106 SGK /97 IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… ………
Giáo viên