1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Lập trình C cộng cộng - Phần 1

80 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 690,09 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành kỹ thuật - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành của mình.Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển từ đầu thập niên 1970 bởi Ken Thompson và Dennis Ritchie để dùng trong hệ điều hành UNIX. Từ dó, ngôn ngữ này đã lan rộng ra nhiều hệ điều hành khác và trở thành một những...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP & DẠY NGHỀ -# " - MÔN HỌC LẬP TRÌNH C ++ GIẢNG VIÊN: ThS LÊ VĂN HẠNH CN NGUYỄN VIỆT HÙNG ++ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C TỔNG QUAN PHẦN 1 I MỞ ĐẦU: 1/- Lập trình: (Programming) trình viết chương trình ngôn ngữ mà máy tính thực người lập trình khác hiểu 2/- Các bước giai đoạn lập trình: Bước : GIẢI THUẬT • Nghó cách giải ( giải thuật) • Làm rõ ràng giải thuật : cách phân đoạn giải thuật thông qua hình vẽ, sơ đồ Thông thường, người ta dùng lưu đồ (Flow Chart) để trình bày giải thuật Bước : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH • Viết phần lõi thân chương trình • Thêm phần nhập xuất • Thêm phần khai báo Bước : CHẠY THỬ, SỬA CHỮA • Chạy thử chương trình trình nhiều lần, sửa chữa lỗi nhỏ • Sửa chữa, cải tiến chương trình Bước : TỔNG KẾT • Thêm ghi cho chương trình : Mục đích chương trình Mục đích đoạn chương trình hay phát biểu 3/- Thuật toán (Algorithm): a/- Thuật toán: dãy bước chặt chẽ rõ ràng, xác định trình tự thao tác số đối tượng cho số hữu hạn lần thực ta thu kết mong đợi b/- Các đặc trưng thuật toán: Tính dừng (tính kết thúc): Một thuật toán phải dừng sau số hữu hạn bước thực Tính phổ dụng : thuật toán giải toán lớp toán Cụ thể thuật toán làm việc với liệu khác dẫn đến kết mong muốn Ví dụ : chương trình Giải phương trình bậc hai phải cho kết với liệu số nhập vào cho a,b,c (số nguyên, số thực, số dương, số âm .) Tính : nghóa với nhiều lần chạy chương trình moat tập liệu đàu vào phải cho kết Lê Văn Hạnh – Nguyễn Việt Hùng Feb09 ++ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C PHẦN c/- Một thuật toán chương trình, mô tả ba cách • Mã giả (pseudocode) • Dùng phương trình toán học (formula) • Dùng biểu tượng quy định để biểu diễn giải thuật (flowchart) Trong pseudocode thường sử dụng 4/- Giải thuật: a/- Giải thuật: Trong tìm kiếm lời giải cho toán thực tế, người ta nhận rằng: • Có toán đến chưa xác định liệu có tồn thuật toán để giải hay không? • Có toán có thuật toán đễ giải nhưng, không chấp nhận do: Thời gian để giải toán theo thuật toán lớn Các điều kiện kỹ thuật cho thuật toán khó đáp ứng • Có toán giải cách hữu hiệu lời giải đó, lời giải lại vi phạm số tính chất thuật toán Trong thực tiễn, có nhiều trường hợp người ta chấp nhận cách giải thường cho kết tốt (tất nhiên lúc tốt) phức tạp, hiệu khả thi Do đó, người ta mở rộng khái niệm thuật toán (giúp cho thuật toán bớt “cứng nhắc”) khái niệm giải thuật Giải thuật cách giải không hoàn toàn đáp ứng đầy đủ tính chất thuật toán cho kết gần Hiện có giải thuật đệ quy, giải thuật ngẫu nhiên, giải thuật Heuristic, Để thuận tiện, tài liệu sử dụng khái niệm giải thuật để chung cho thuật toán giải thuật 5/- Lưu đồ chương trình: a)- Khái niệm : Còn gọi sơ đồ khối Là sơ đồ thể bước giải thuật liên quan đến vấn đề đưa vào giải máy tính b)- Các ký hiệu dùng lưu đồ: KÝ HIỆU nhập xuất xử lý Lê Văn Hạnh – Nguyễn Việt Hùng Ý NGHĨA Chức công việc vào liệu Nhóm lệnh để thự chức chương trình Feb09 ++ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C chương trình định nối trang điểm cuối Nối PHẦN chương trình định nghóa Quyết định rẽ nhánh vào điều kiện định ghi khối Trong số trường hợp, hình thoi mở rộng thành hình đa giác có nhiều đường ra, ứng với giá trị biểu thức bên Hướng xử lý lưu đồ Điểm vào hay điểm trang lưu đồ chương trình Điểm đầu hay điểm cuối lưu đồ Điểm vào hay điểm phần lưu đồ chương trình c)- Một số ví dụ biểu diễn thuật toán lưu đồ: c.1.- Thuật toán không phân nhánh: Ví dụ: Tính A=b2+c2 Với b c nhập vào từ bàn phím (hình 1) c.2.- Thuật toán có phân nhánh: Ví dụ 1: Cho nhập số, in giá trị lớn số (hình 2) Begin Begin Nhaäp a, b, c Nhaäp b, c S Max = b a>b A=b2+c2 Đ Max = a Xuất A End (Hình 1) S Max < c Đ Max = c Xuất Max (Hình 2) End Lê Văn Hạnh – Nguyễn Việt Hùng Feb09 ++ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C PHẦN Ví dụ 2: Giải phương trình bậc ax+b=0 Với a,b nhập vào(hình 3) Ví dụ 3: Giải phương trình bậc ax2 + bx + c =0 Với a, b, c nhập vào (hình 4) Begin Begin Nhập a, b (Hình 4) Nhập a, b, c S S Xuất –b/a a=0 a=0 Đ Giải PTB1(b,c) End Đ S b=0 Xuất “PTVN” delta=b*b -4ac Ñ S delta < Xuaát “PTVÑ” Ñ delta = (Hình 3) End S Đ Xuất “PTVN” Xuất –b/2a Xuất x1 = -b+sqrt(delta)/2*a Xuất x2 = -b-sqrt(delta)/2*a c.3.- Thuật toán lặp có chu trình: Ví dụ 4: Nhập n Tính tổng số từ đến n Ví dụ thực cách (cách 1: hình 5, cách 2: hình 6) (Hình 6) Begin (Hình 5) Begin Nhaäp n Nhaäp n I=1; S=0 I=1; S=0 S = S+i i

Ngày đăng: 08/05/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN