1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang từ phenoxazine ứng dụng cho phản ứng trùng hợp chuyển đổi gốc tự do nguyên tử (atrp) của các methacrylate monomer

153 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - VÕ HOÀNG THƢ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC QUANG TỪ PHENOXAZINE ỨNG DỤNG CHO PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP CHUYỂN ĐỔI GỐC TỰ DO NGUYÊN TỬ (ATRP) CỦA CÁC METHACRYLATE MONOMER Chuyên ngành: Kỹ Thuật Vật Liệu Mã số: 8520309 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2021 i Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trần Hà PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Phong Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Trần Ngọc Quyển Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 03 tháng 02 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Huỳnh Đại Phú PGS.TS Nguyễn Thị Phương Phong PGS.TS Trần Ngọc Quyển TS La Thị Thái Hà TS Cao Xuân Việt Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ HOÀNG THƯ MSHV: 1870210 Ngày, tháng, năm sinh: 12/06/1995 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Kỹ Thuật Vật Liệu Mã số: 8520309 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang từ Phenoxazine ứng dụng cho phản ứng trùng hợp chuyển đổi gốc tự nguyên tử (ATRP) methacrylate monomer NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung 1: Tổng hợp xúc tác quang hữu 10-(perylene-yl)-10Hphenoxazine (PHP) Nội dung 2: Khảo sát q trình polymer hóa monomer MMA, tìm điều kiện tối ưu cho trình polymer hóa theo chế O-ATRP sử dụng PHP làm xúc tác Nội dung 3: Sử dụng PHP làm xúc tác cho q trình polymer hóa loại monomer khác thuộc họ Methacrylate theo chế O-ATRP Nội dung 4: So sánh khả xúc tác PHP với xúc tác Perylene Phenoxazine q trình polymer hóa monomer MMA theo chế O-ATRP Nội dung 5: Tổng hợp hai loại monomer họ methacrylate Furfuryl Methacrylate (FMA) Abietic Ethyl Methacrylate (AEM) Nội dung 6: Tổng hợp polymer từ hai monomer FMA AEM sử dụng PHP làm xúc tác theo chế O-ATRP Nội dung 7: Tổng hợp rod-coil diblock từ copolymer từ P3HT-macroinitiator sử dụng xúc tác quang hữu PHP theo chế O-ATRP II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/01/2021 IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1: PGS.TS Nguyễn Trần Hà CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 2: PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu iii TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2021 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU iv LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trần Hà PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu Cám ơn Thầy Cô tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi q trình tơi thực luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy Cơ trường Đại học Bách Khoa nói chung đặc biệt Quý Thầy Cô Bộ môn Khoa Cơng nghệ Vật Liệu, chun ngành Polyme nói riêng, tận tình dạy dỗ cho tơi bạn khác chúng tơi cịn ngồi ghế nhà trường Nhờ kiến thức học với nỗ lực, tìm tịi, học hỏi thêm thân mà luận văn hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, bạn bè Phịng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Polyme Compozit, giúp đỡ tron thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Gia Đình tơi, người thân yêu Cám ơn người bên cạnh cho tơi động lực để hồn thành mục tiêu TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2021 VÕ HỒNG THƢ v TĨM TẮT Quá trình tổng hợp polymer trở nên dễ dàng nhờ vào đời phương pháp polymer hóa monomer theo chế chuyển đổi gốc tự nguyên tử không kim loại (O-ATRP) Phương pháp O-ATRP giải vấn đề tồn dư kim loại sản phẩm polymer sử dụng nguồn kim loại chuyển tiếp làm xúc tác cho trình tổng hợp ATRP truyền thống Các loại xúc tác dùng O-ATRP ngày ý nghiên cứu nhiều nhằm mục đích sử dụng cho q trình tổng hợp nhiều loại polymer Trong luận văn tổng hợp thành công loại xúc tác quang hữu 10-(perylen-yl)-10H-phenoxazine (PHP) từ kết hợp hai nhóm perylene phenoxazine Xúc tác quang sử dụng vào trình trùng hợp loại monomer theo chế O-ATRP Cấu trúc hóa học độ hấp thụ lượng quang phổ chất xúc tác PHP chứng minh phương pháp phân tích 1HNMR phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-vis Q trình polymer hóa monomer MMA sử dụng xúc tác quang PHP chiếu xạ UV tiến hành khảo sát để tìm hệ phản ứng phù hợp thay đổi số yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng tỷ lệ xúc tác, thời gian phản ứng, tỷ lệ monomer, thay đổi dung môi phản ứng nồng độ chất khơi mào Kết phổ 1H-NMR sắc ký gel GPC cho thấy, sản phẩm polymer tạo thành từ hệ khảo sát tốt có có khối lượng phân tử trung bình số cao Mn = 28360 g/mol với độ đa phân tán thấp 1.25 Hệ polymer hóa monomer thực với tỷ lệ chất xúc tác thấp 0.05 so với chất khơi mào số mol, thấp nhiều so với hệ tổng hợp polymer sử dụng loại xúc tác quang trước đây; nữa, thời gian phản ứng giờ, dung môi phản ứng THF PHP chứng minh khả xúc tác vượt trội thực polymer hóa loại monomer khó 2-(Dimethylamino)ethyl methacrylate (DMAEMA), 2Hydroxyethyl methacrylate (HEMA) 2-((4,6-dichloro-1,3,5-triazin-2- yl)oxy)ethyl methacrylate (D1) cho hiệu suất phản ứng cao độ đa phân tán vi thấp từ 1.26 đến 1.54 Hơn nữa, PHP so sánh với hai loại xúc tác tiền thân tạo perylene phenoxazine cho polymer có kết vượt trội hai loại cịn lại Hai loại monomer họ methacrylate Furfuryl Methacrylate (FMA) Abietic Ethyl Methacrylate (AEM) tổng hợp thành công nhằm sử dụng cho q trình polymer hóa có PHP làm xúc tác chiếu xạ UV Ngoài ra, diblock copolymer bán dẫn có cấu dạng rod-coil sở rod polymer poly(3hexylthiophene) coil polymer từ monomer họ methacrylate tổng hợp sử dụng PHP làm xúc tác trình O-ATRP vii ABSTRACT The synthesis of polymer become simple thanks to introduction of ―metalfree‖ atom transfer radical polymerization method (O-ATRP) The O-ATRP method has solved the problem of metal residues in polymer products that the traditional ATRP method causes when using the transition metal source The catalysts used in O-ATRP have received attention and have been researched for their use in the synthesis of many polymers In this thesis we have successfully synthesized a new type of organic photocatalytic 10-(perylene-yl)-10H-phenoxazine (PHP) from the combination of two groups of perylene and phenoxazine This photocatalyst was used in the process of monomer polymerization according to the O-ATRP mechanism Chemical structure and spectral energy absorption of the PHP catalyst were demonstrated by 1H-NMR analysis and UV-vis molecular absorption spectroscopy Polymerization process of MMA using PHP photocatalyst under UV irradiation has been investigated to find out the most suitable reaction system when changing some factors affecting the reaction process such as catalytic rate, reaction time, monomer ratio, change of reaction solvent and initiator concentration The results of 1H-NMR spectrum and GPC gel chromatography showed that the best polymer product from the survey system had high molecular weight Mn = 28360 g/mol with low dispersity 1.25 This monomer polymerization system is performed with a very low catalyst ratio of 0.05 compared to the initiator in moles, much lower than that of polymer synthesis systems using earlier photocatalytic types; moreover, the reaction time is only hours, in the THF reaction solvent PHP has proven its outstanding catalytic ability when polymerizing difficult monomers such as 2-(Dimethylamino)ethyl methacrylate (DMAEMA), 2Hydroxyethyl methacrylate (HEMA) and 2-((4,6-dichloro-1,3,5-triazin-2- yl)oxy)ethyl methacrylate (D1) The resulting polymers has a high reaction efficiency and low dispersity from 1.26 to 1.54 Furthermore, PHP has been viii compared to the two precursor catalysts Perylene and Phenoxazine that produced it and gives the polymer with better result than the other two precursor catalysts Two types of methacrylate monomers Furfuryl Methacrylate (FMA) and Abietic Ethyl Methacrylate (AEM) have been successfully synthesized and used for the polymerization process catalyzed by PHP under UV irradiation Moreover, the conductive copolymer diblock has a rod-coil configuration based on polymer rod (3-hexylthiophene) and polymer coil methacrylate monomers has also been successfully synthesized using PHP as catalyst in the O-ATRP process ix LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Một số nhiệm vụ nghiên cứu thành tập thể đồng cho phép sử dụng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn VÕ HOÀNG THƢ 118 [76] Okamoto, T., Terada, E., Kozaki, M., Uchida, M., Kikukawa, S., Okada, K., "Facile synthesis of 5, 10-diaryl-5, 10-dihydrophenazines and application to EL devices", Organic letters, vol 5(3), pp 373-376, 2003 [77] Song, H J., Lee, E J., Kim, D H., Lee, S M., Lee, J Y., Moon, D K., "Enhancement of external quantum efficiency through steric hindrance of phenazine derivative for white polymer light-emitting diode materials", Synthetic metals, vol 181, pp 98-103, 2013 [78] Hiraoka, S., Okamoto, T., Kozaki, M., Shiomi, D., Sato, K., Takui, T., Okada, K., "A stable radical-substituted radical cation with strongly ferromagnetic interaction: Nitronyl nitroxide-substituted 5, 10-diphenyl-5, 10-dihydrophenazine radical cation", Journal of the American Chemical Society, vol 126(1), pp 58-59, 2004 [79] Masuda, Y., Kuratsu, M., Suzuki, S., Kozaki, M., Shiomi, D., Sato, K.andOkada, K., "Preparation and magnetic properties of verdazylsubstituted dihydrophenazine radical cation tetrachloroferrate salts", Polyhedron, vol 28(9-10), pp 1950-1954, 2009 [80] Theriot, J C., Mccarthy, B G., Lim, C H., Miyake, G M., "Organocatalyzed atom transfer radical polymerization: perspectives on catalyst design and performance", Macromolecular rapid communications, vol 38(13), pp 1700040, 2017 [81] Tehfe, M.-A., Dumur, F., Xiao, P., Zhang, J., Graff, B., Morlet-Savary, F.andLalevee, J., "Photoinitiators based on a phenazine scaffold: High performance systems upon near-UV or visible LED (385, 395 and 405 nm) irradiations", Polymer, vol 55(10), pp 2285-2293, 2014 [82] Pearson, R M., Lim, C.-H., Mccarthy, B G., Musgrave, C B., Miyake, G M., "Organocatalyzed atom transfer radical polymerization using N-aryl phenoxazines as photoredox catalysts", Journal of the American Chemical Society, vol 138(35), pp 11399-11407, 2016 [83] Oreggioni, G D., Singh, B., Cherubini, F., Guest, G., Lausselet, C., Luberti, M.andStrømman, A H., "Environmental assessment of biomass gasification 119 combined heat and power plants with absorptive and adsorptive carbon capture units in Norway", International Journal of Greenhouse Gas Control, vol 57, pp 162-172, 2017 [84] Yan, K., Chen, A., "Efficient hydrogenation of biomass-derived furfural and levulinic acid on the facilely synthesized noble-metal-free Cu–Cr catalyst", Energy, vol 58, pp 357-363, 2013 [85] Wang, J., Zhang, Z., Jin, S., Shen, X., "Efficient conversion of carbohydrates into 5-hydroxylmethylfurfan and 5-ethoxymethylfurfural over sufonic acidfunctionalized mesoporous carbon catalyst", Fuel, vol 192, pp 102-107, 2017 [86] Fang, C., Li, Y., Yu, Z., Li, H., Yang, S., "Efficient catalytic upgrade of fructose to alkyl levulinates with phenylpyridine-phosphotungstate solid hybrids", Current Green Chemistry, vol 6(1), pp 44-52, 2019 [87] Darji, D., Alias, Y., Abd Razak, N H., "Effect of recycled imidazoliumbased ionic liquids on biomass from rubber wood", Current Green Chemistry, vol 4(2), pp 74-81, 2017 [88] Li, H., Saravanamurugan, S., Yang, S., Riisager, A., "Direct transformation of carbohydrates to the biofuel 5-ethoxymethylfurfural by solid acid catalysts", Green Chemistry, vol 18(3), pp 726-734, 2016 [89] Zhang, S., Yang, M., Shao, J., Yang, H., Zeng, K., Chen, Y.andChen, H., "The conversion of biomass to light olefins on Fe-modified ZSM-5 catalyst: effect of pyrolysis parameters", Science of The Total Environment, vol 628, pp 350-357, 2018 [90] Luque, R., "Catalytic biomass processing: prospects in future biorefineries", Current Green Chemistry, vol 2(1), pp 90-95, 2015 [91] Zhang, L., Xi, G., Yu, K., Yu, H., Wang, X., "Furfural production from biomass–derived carbohydrates and lignocellulosic residues via heterogeneous acid catalysts", Industrial crops and products, vol 98, pp 6875, 2017 120 [92] Zhang, L., Xi, G., Chen, Z., Jiang, D., Yu, H., Wang, X., "Highly selective conversion of glucose into furfural over modified zeolites", Chemical engineering journal, vol 307, pp 868-876, 2017 [93] Chheda, J N., Román-Leshkov, Y., Dumesic, J A., "Production of 5hydroxymethylfurfural and furfural by dehydration of biomass-derived mono-and poly-saccharides", Green Chemistry, vol 9(4), pp 342-350, 2007 [94] Mascal, M., Nikitin, E B., "Direct, High‐ yield conversion of cellulose into biofuel", Angewandte Chemie, vol 120(41), pp 8042-8044, 2008 [95] Bertarione, S., Bonino, F., Cesano, F., Jain, S., Zanetti, M., Scarano, D., Zecchina, A., "Micro-FTIR and micro-raman studies of a carbon film prepared from furfuryl alcohol polymerization", The Journal of Physical Chemistry B, vol 113(31), pp 10571-10574, 2009 [96] Tondi, G., Pizzi, A., Pasch, H., Celzard, A., Rode, K., "MALDI-ToF investigation of furanic polymer foams before and after carbonization: aromatic rearrangement and surviving furanic structures", European polymer journal, vol 44(9), pp 2938-2943, 2008 [97] Yi, B., Rajagopalan, R., Foley, H C., Kim, U J., Liu, X., Eklund, P C., "Catalytic polymerization and facile grafting of poly (furfuryl alcohol) to single-wall carbon nanotube: preparation of nanocomposite carbon", Journal of the American Chemical Society, vol 128(34), pp 11307-11313, 2006 [98] Zarbin, A J., Bertholdo, R., Oliveira, M A., "Preparation, characterization and pyrolysis of poly (furfuryl alcohol)/porous silica glass nanocomposites: novel route to carbon template", Carbon, vol 40(13), pp 2413-2422, 2002 [99] Zhai, Y., Tu, B., Zhao, D., "Organosilane-assisted synthesis of ordered mesoporous poly (furfuryl alcohol) composites", Journal of Materials Chemistry, vol 19(1), pp 131-140, 2009 [100] Pranger, L., Tannenbaum, R., "Biobased nanocomposites prepared by in situ polymerization of furfuryl alcohol with cellulose whiskers montmorillonite clay", Macromolecules, vol 41(22), pp 8682-8687, 2008 or 121 [101] Perez, E., "Study of radicalic polymerization of furfuryl methacrylate by differential scanning calorimetry", Degree Thesis Havana University, Cuba, vol., pp., 1990 [102] Goiti, E., Huglin, M B., Rego, J M., "Some observations on the copolymerization of styrene with furfuryl methacrylate", Polymer, vol 42(26), pp 10187-10193, 2001 [103] Arehart, S V., Matyjaszewski, K., "Atom transfer radical copolymerization of styrene and n-butyl acrylate", Macromolecules, vol 32(7), pp 2221-2231, 1999 [104] Moineau, G., Minet, M., Dubois, P., Teyssie, P., Senninger, T., Jérôme, R., "Controlled radical polymerization of (meth) acrylates by ATRP with NiBr2 (PPh3) as catalyst", Macromolecules, vol 32(1), pp 27-35, 1999 [105] Gandini, A., "Monomers and macromonomers from renewable resources", Biocatalysis in polymer chemistry, vol., pp., 2011 [106] Gandini, A., Lacerda, T M., "From monomers to polymers from renewable resources: Recent advances", Progress in Polymer Science, vol 48, pp 1-39, 2015 [107] Gandini, A., "Polymers from renewable resources: a challenge for the future of macromolecular materials", Macromolecules, vol 41(24), pp 9491-9504, 2008 [108] Coppen, J J., Hone, G Gum naval stores: turpentine and rosin from pine resin: FAO, Roma (Italia) 1995 [109] Maiti, S., Ray, S S., Kundu, A K., "Rosin: a renewable resource for polymers and polymer chemicals", Progress in polymer science, vol 14(3), pp 297-338, 1989 [110] Wang, J., Chen, Y P., Yao, K., Wilbon, P A., Zhang, W., Ren, L.andChu, F., "Robust antimicrobial compounds and polymers derived from natural resin acids", Chemical Communications, vol 48(6), pp 916-918, 2012 [111] Carraher Jr, C E., Sperling, L H Polymer applications of renewableresource materials: Springer Science & Business Media; 2012 122 [112] Wang, J., Yao, K., Wilbon, P., Wang, P., Chu, F., Tang, C., "Rosin-derived polymers and their progress in controlled polymerization", Rosin-based Chemicals and Polymers, vol., pp 85-127, 2012 [113] Fiebach, K., Grimm, D., "Resins, natural", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, vol., pp., 2000 [114] Fang, X., Garcia-Hernandez, A., Winnefeld, F., Lura, P., "Influence of cement on rheology and stability of rosin emulsified anionic bitumen emulsion", Journal of Materials in Civil Engineering, vol 28(5), pp 04015199, 2016 [115] Dai, D H., Sun, C Y., Li, F Y., Yang, Y J., Ren, X G., Wang, Z M., editors Study on the waterproofing agent for the mineral wool board Applied Mechanics and Materials; 2012: Trans Tech Publ [116] Zhang, J Rosin-based chemicals and polymers: Smithers Rapra; 2012 [117] Zaoui, A., Mahendra, V., Mitchell, G., Cherifi, Z., Harrane, A., Belbachir, M., "Design, Synthesis and Thermo-chemical Properties of Rosin Vinyl Imidazolium Based Compounds as Potential Advanced Biocompatible Materials", Waste and Biomass Valorization, vol., pp 1-8, 2019 [118] Xie, Y., Fu, Q., Wang, Q., Xiao, Z., Militz, H., "Effects of chemical modification on the mechanical properties of wood", European Journal of Wood and Wood Products, vol 71(4), pp 401-416, 2013 [119] Miyake, G M., Theriot, J C., "Perylene as an organic photocatalyst for the radical polymerization of functionalized vinyl monomers through oxidative quenching with alkyl bromides and visible light", Macromolecules, vol 47(23), pp 8255-8261, 2014 [120] Shanmugam, S., Boyer, C., "Organic photocatalysts for cleaner polymer synthesis", Science, vol 352(6289), pp 1053-1054, 2016 [121] Huang, Z., Gu, Y., Liu, X., Zhang, L., Cheng, Z., Zhu, X., "Metal‐ Free Atom Transfer Radical Polymerization of Methyl Methacrylate with ppm Level of Organic Photocatalyst", Macromolecular rapid communications, vol 38(10), pp 1600461, 2017 123 [122] Theriot, J C., Lim, C.-H., Yang, H., Ryan, M D., Musgrave, C B., Miyake, G M., "Organocatalyzed atom transfer radical polymerization driven by visible light", Science, vol 352(6289), pp 1082-1086, 2016 [123] Nguyen, T H., Nguyen, L.-T T., Nguyen, V Q., Phan, L N T., Zhang, G., Yokozawa, T.andNguyen, H T., "Synthesis of poly (3-hexylthiophene) based rod–coil conjugated block copolymers via photoinduced metal-free atom transfer radical polymerization", Polymer Chemistry, vol 9(18), pp 2484-2493, 2018 [124] Tran, H M., Phan, L N T., Van Le, T., Truong, T T., Nguyen, T H., Truong, K T.andNguyen, H T., "Phenothiazine derivative as organic photocatalyst for metal free atom transfer radical polymerization", 폴리머, vol 43(4), pp 496-502, 2019 [125] Ruiz-Castillo, P., Buchwald, S L., "Applications of palladium-catalyzed C– N cross-coupling reactions", Chemical reviews, vol 116(19), pp 1256412649, 2016 [126] Tellis, J C., Kelly, C B., Primer, D N., Jouffroy, M., Patel, N R., Molander, G A., "Single-electron transmetalation via photoredox/nickel dual catalysis: unlocking a new paradigm for sp3–sp2 cross-coupling", Accounts of chemical research, vol 49(7), pp 1429-1439, 2016 [127] Sun, C.-L., Shi, Z.-J., "Transition-metal-free coupling reactions", Chemical reviews, vol 114(18), pp 9219-9280, 2014 [128] Johansson Seechurn, C C., Kitching, M O., Colacot, T J., Snieckus, V., "Palladium‐ catalyzed cross‐ coupling: a historical contextual perspective to the 2010 Nobel Prize", Angewandte Chemie International Edition, vol 51(21), pp 5062-5085, 2012 [129] Forero-CortéS, P A., Haydl, A M., "The 25th anniversary of the Buchwald– Hartwig amination: development, applications, and outlook", Organic Process Research & Development, vol 23(8), pp 1478-1483, 2019 124 [130] Kosugi, M., Kameyama, M., Migita, T., "Palladium-catalyzed aromatic amination of aryl bromides with N, N-di-ethylamino-tributyltin", Chemistry Letters, vol 12(6), pp 927-928, 1983 [131] Paul, F., Patt, J., Hartwig, J F., "Palladium-catalyzed formation of carbonnitrogen bonds Reaction intermediates and catalyst improvements in the hetero cross-coupling of aryl halides and tin amides", Journal of the American Chemical Society, vol 116(13), pp 5969-5970, 1994 [132] Guram, A S., Buchwald, S L., "Palladium-catalyzed aromatic aminations with in situ generated aminostannanes", Journal of the American Chemical Society, vol 116(17), pp 7901-7902, 1994 [133] Hartwig, J F., Shaughnessy, K H., Shekhar, S., Green, R A., "Palladium‐ Catalyzed Amination of Aryl Halides", Organic Reactions, vol., pp 853-958, 2004 [134] Matyjaszewski, K., Xia, J., "Atom transfer radical polymerization", Chemical reviews, vol 101(9), pp 2921-2990, 2001 [135] Zhu, S., "Modeling of molecular weight development in atom transfer radical polymerization", Macromolecular theory and simulations, vol 8(1), pp 2937, 1999 [136] Braunecker, W A., Matyjaszewski, K., "Recent mechanistic developments in atom transfer radical polymerization", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, vol 254(1-2), pp 155-164, 2006 [137] Braunecker, W A., Matyjaszewski, K., "Controlled/living radical polymerization: Features, developments, and perspectives", Progress in Polymer Science, vol 32(1), pp 93-146, 2007 [138] Di Lena, F., Matyjaszewski, K., "Transition metal catalysts for controlled radical polymerization", Progress in Polymer Science, vol 35(8), pp 9591021, 2010 [139] Tang, W., Matyjaszewski, K., "Effect of ligand structure on activation rate constants in ATRP", Macromolecules, vol 39(15), pp 4953-4959, 2006 125 [140] Tang, W., Kwak, Y., Braunecker, W., Tsarevsky, N V., Coote, M L., Matyjaszewski, K., "Understanding atom transfer radical polymerization: effect of ligand and initiator structures on the equilibrium constants", Journal of the American Chemical Society, vol 130(32), pp 10702-10713, 2008 [141] Pintauer, T., Zhou, P., Matyjaszewski, K., "General method for determination of the activation, deactivation, and initiation rate constants in transition metal-catalyzed atom transfer radical processes", Journal of the American Chemical Society, vol 124(28), pp 8196-8197, 2002 [142] Matyjaszewski, K., editor The importance of exchange reactions in controlled/living radical polymerization in the presence of alkoxyamines and transition metals Macromolecular symposia; 1996: Wiley Online Library [143] Ouchi, M., Terashima, T., Sawamoto, M., "Transition metal-catalyzed living radical polymerization: toward perfection in catalysis and precision polymer synthesis", Chemical Reviews, vol 109(11), pp 4963-5050, 2009 [144] Pan, X., Fang, C., Fantin, M., Malhotra, N., So, W Y., Peteanu, L A.andMatyjaszewski, K., "Mechanism of photoinduced metal-free atom transfer radical polymerization: experimental and computational studies", Journal of the American Chemical Society, vol 138(7), pp 2411-2425, 2016 [145] Frick, E., Anastasaki, A., Haddleton, D M., Barner-Kowollik, C., "Enlightening the mechanism of copper mediated photoRDRP via highresolution mass spectrometry", Journal of the American Chemical Society, vol 137(21), pp 6889-6896, 2015 [146] Romero, N A., Nicewicz, D A., "Organic photoredox catalysis", Chemical reviews, vol 116(17), pp 10075-10166, 2016 [147] Mccarthy, B., Miyake, G M., "Organocatalyzed atom transfer radical polymerization catalyzed by core modified N-aryl phenoxazines performed under air", ACS macro letters, vol 7(8), pp 1016-1021, 2018 [148] Dadashi‐ Silab, S., Pan, X., Matyjaszewski, K., "Phenyl benzo [b] phenothiazine as a visible light photoredox catalyst for metal‐ free atom 126 transfer radical polymerization", Chemistry–A European Journal, vol 23(25), pp 5972-5977, 2017 [149] Galbis, E., De Paz, M., Mcguinness, K., Angulo, M., Valencia, C., Galbis, J., "Tandem ATRP/Diels–Alder synthesis of polyHEMA-based hydrogels", Polymer Chemistry, vol 5(18), pp 5391-5402, 2014 [150] Lee, T., Kim, B., Kim, S., Han, J H., Jeon, H B., Lee, Y S., Paik, H.-J., "Fabrication of flexible, transparent and conductive films from single-walled carbon nanotubes with high aspect ratio using poly ((furfuryl methacrylate)co-(2-(dimethylamino) ethyl methacrylate)) as a new polymeric dispersant", Nanoscale, vol 7(15), pp 6745-6753, 2015 127 PHỤ LỤC PL1: Kết 1H-NMR PHP PL2: Kết 1H-NMR FMA 128 PL3: Kết 1H-NMR AEM PL4: Kết 1H-NMR PMMA 129 PL5: Phổ 1H-NMR monomer D1 PL6: Phổ 1H-NMR polymer D1 130 PL7: Phổ 1H-NMR polymer PFMA PL8: Phổ 1H-NMR P3HT-Macroinitiator 131 PL9: Phổ 1H-NMR diblock copolymer P3HT-b-PFMA 132 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: VÕ HỒNG THƢ Ngày, tháng, năm sinh: 12/06/1995 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: Số 240 ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An Q TRÌNH ĐÀO TẠO  Bậc đào tạo: Đại học Trường: Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Niên khóa: 2013 – 2018 Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Khoa: Cơng nghệ vật liệu Chuyên ngành: Vật liệu Polymer  Bậc đào tạo: Sau Đại học Trường: Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa: Công Nghệ Vật Liệu Chuyên ngành: Kỹ Thuật Vật Liệu Học viên cao học Khóa 2018 Thời gian: 2018 – ... TÀI: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang từ Phenoxazine ứng dụng cho phản ứng trùng hợp chuyển đổi gốc tự nguyên tử (ATRP) methacrylate monomer NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung 1: Tổng hợp xúc tác quang. .. truyền thống Các loại xúc tác trọng phát triển Đặc biệt, ? ?Nghiên cứu tổng hợp xúc quang từ phenoxazine ứng dụng cho phản ứng trùng hợp chuyển đổi gốc tự nguyên tử (ATRP) methacrylate monomer? ?? đề... tiêu luận văn là: ? ?Nghiên cứu tổng hợp xúc quang từ phenoxazine ứng dụng cho phản ứng trùng hợp chuyển đổi gốc tự nguyên tử (ATRP) methacrylate monomer? ?? 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trình

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w