1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi HKI li 6

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Đặt một bình chia độ rỗng lên bàn cân tự động thấy kim cân này chỉ vạch 125g.[r]

(1)

ĐỀ KIỄM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian 60 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM

Phần I: (5đ)

Câu 1: Gới hạn đo thước là:

a/ Độ chia nhỏ vạch chia thước b/ Độ dài lớn ghi thước

c/ Độ dài vạch liên tiếp

d/ Độ dài nhỏ đo thước

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có độ chia nhỏ 0,5cm3 Hãy cách ghi kết trường hợp

đây:

a/ 20,2cm3

b/ 20,50cm3

c/ 20,5cm3

d/ 20cm3

Câu 3: Người ta dùng bình chia độ cóđộ chia nhỏ 2cm3 chứa

50cm3 nước để đo thể tích vật rắn khơng thắm nước Khi thả ngập

vật vào nước bình mực nước dâng lên tới gần vạch 84cm3 Trong

các kết sau đây, kết đúng? a/ 34cm3

b/ 34,0cm3

c/ 33cm3

d/ 33,0cm3

Câu 4: Trên vỏgói mì ăn liền có ghi 85g Số cho biết gì? a/ Thể tích gói mì

b/ Sức nặng gói mì c/ Khối lượng gói mì

d/ Sức nặng khối lượng gói mì

Câu 5: Một nặng có trọng lượng 0,1N Khối lượng là: a/ 1g

b/10g c/ 100g d/ 1000g

Câu 6: Lực kế dụng cụ dùng để đo: a/ Khối lượng

(2)

Câu 7: Nói sắt nặng nhơm có nghĩa là: a/ Khối lượng sắt nặng khối lượng nhôm b/ Trong lượng sắt nặng trọng lượng nhơm c/ Thể tích sắt lớn thể tích nhơm

d/ Khối lượng riêng sắt lớn khối lương riêng nhôm

Câu 8: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc gọi máy đơn giản vì:

a/ Chúng có cấu tạođơn giản giúp thực cơng việc nhanh b/ Chúng cócấu tạo đơn giản giúp thực cơng việc dễ dàng c/ Chúng có khối lượng nhỏ giúp thực công việc nhanh d/ Chúng có khối lượng lớn giúp thực cơng việc từ từ Câu 9: rịng rọc ròng rọc động?

a/ Trục bánh xe mắc cố định, bánh xe quay quanh trục b/ Trục bánh xe quay vị trí

c/ Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động d/ Cả phương án ròng rọc động

Câu 10: Để nâng vật có khối lượng 20kg địn bẩy phải tác dụng vào địn bẩy lực nâng F ( biết OO1 > OO2 ):

a/ F > 200N b/ F < 200N c/ F = 200N d/ F = 100N Phần II ( điểm )

Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (…) câu sau: Câu 11:Khi đo thể tích vật, người ta thường làm sau:

a/ Ước lượng thể tích cần đo

b/Chọn……… (1)……… Có GHĐ ĐCNN thích hợp c/ Đặt bình chia độ……….(2)……

d/ Đặt mắt nhìn………(3)…… Với độ cao mực chất lỏng bình e/ Đọc ghi kết theo vạch chia…… (4)… Với mực chất lỏng tronmg bình

Câu 12.

1 Dùng mặt phẳng nghiêng thay đổi… (5)……và… (6)…….của lực kéo vật

2 Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn…(7) ……của vật

(3)

Phần tự luận (3điểm):

Đặt bình chia độ rỗng lên bàn cân tự động thấy kim cân vạch 125g Đổ vào bình chia độ 250cm3 dầu hỏa, thấy kim cân vào

vạch 325g

a/ Xác định khối lượng riêng dầu hỏa (1,5đ)

(4)

ĐÁP ÁN

Phần I ( điểm ) chọn câu trả lời 0,5đ Câu

hỏi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

B C A C B D D B C A

Phần II (2 điểm ): điền từ cụm từ cho 0,25 điểm Câu 11:

(1) bình chia độ; (2) thẳng đứng; (3) ngang; (4) gần Câu 12:

(5) hướng; (6) độ lớn ; (7) trọng lực ; (8) nhỏ Phần III ( điểm )

Câu a (1,5đ )

- Thể tích lượng dầu hỏa bình chia độ là: V= 2,5 (g/cm3) (0,5đ)

- Khối lượng dầu hỏa là: 325 – 125 = 200( g) (0,5đ )

- Khối lượng riêng dầu hỏa là: D= m/ V = 0,8 (g/cm3) (0,5đ )

Câu b (1,5 đ )

- Tra bảng ta thấy khối lượng riêng thủy tinh là: D= 2,5g/cm3(0,5đ)

- Khối lượng bình chia độ m= 125g (0,5đ )

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w