1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 5 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc

42 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung cơ bản của chương 5 Xác minh và thẩm định thuộc bài giảng Công nghệ phần mềm trình bày các kiến thức cơ bản như: mục đích của thẩm định và xác minh, khái niệm về thẩm định và xác minh tĩnh, thẩm định và xác minh động, thử nghiệm chức năng và thử nghiệm cấu trúc.

BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Chương XÁC MINH VÀ THẨM ĐỊNH Ths Nguyễn Khắc Quốc Email:quoctv10@gmail.com 5.1 Đại cương Xác minh thẩm định: - Là kiểm tra việc phát triển phần mềm -Công việc xuyên suốt trình phát triển phần mềm - Kiểm tra xem sản phầm có với đặc tả khơng, - Có đáp ứng nhu cầu người dùng khơng, - Có hoạt động hiệu khơng, * Tức trọng vào việc phát lỗi phân tích, lỗi thiết kế 5.1 Đại cương (tt) Tóm lại, mục đích thẩm định xác minh là: • Phát sửa lỗi phần mềm • Đánh giá tính dùng phần mềm Có hai khái niệm là: -Thẩm định/xác minh tĩnh -Thẩm định/xác minh động 5.1 Đại cương (tt) Thẩm định xác minh tĩnh: - Là kiểm tra mà khơng thực chương trình như: + Xét duyệt thiết kế, + Xét duyệt yêu cầu, + Nghiên cứu mã nguồn, + Sử dụng biến đổi hình thức (suy luận) Để kiểm tra tính đắn chương trình - Thẩm định xác minh tĩnh tiến hành khâu vòng đời phần mềm - Có thể phát hầu hết lỗi lập trình, khơng thể đánh giá tính hiệu chương trình 5.1 Đại cương (tt) Thẩm định xác minh động: - Là kiểm tra thơng qua việc thực chương trình, - Được tiến hành sau phát triển chương trình (mã nguồn) Cả hai hướng nêu quan trọng chúng bổ khuyết lẫn Thẩm định xác minh động gọi thử nghiệm (kiểm thử) chương trình 5.1 Đại cương (tt) Có hai loại thử nghiệm (động) là: • Thử nghiệm (tìm) khuyết tật: thiết kế để phát khuyết tật hệ thống (đặc biệt lỗi lập trình) • Thử nghiệm thống kê: sử dụng liệu (thao tác) phổ biến người dùng (dựa thống kê) để đánh giá tính dùng hệ thống 5.1 Đại cương (tt) Thử nghiệm cần phải có: • Tính lặp lại: thử nghiệm phải lặp lại để phát thêm lỗi kiểm tra xem lỗi sửa hay chưa • Tính hệ thống: việc thử nghiệm phải tiến hành cách có hệ thống để đảm bảo kiểm thử trường hợp, tiến hành thử nghiệm cách ngẫu nhiên khơng đảm bảo điều • Được lập tài liệu: để kiểm soát xem thực hiện, kết 5.2 Khái niệm phép thử Một phép thử gọi thành cơng phát khiếm khuyết phần mềm Phép thử chứng minh tồn lỗi hệ thống không chứng minh hệ thống khơng có lỗi Một phép thử (ca thử nghiệm) bao gồm: - Tên mô đun thử nghiệm - Dữ liệu vào - Dữ liệu mong muốn (đúng) - Dữ liệu thực tế (khi tiến hành thử nghiệm) Các ca thử nghiệm nên thiết kế tạo tài liệu phân tích thiết kế, viết xong mã nguồn 5.3 Thử nghiệm chức thử nghiệm cấu trúc Có hai kỹ thuật thử nghiệm tìm khuyết tật: -Thử nghiệm chức -Thử nghiệm cấu trúc 5.3.1 Hộp đen - Thử nghiệm chức Thử ngiệm chức (functional testing) gọi thử nghiệm hộp đen (black box testing) - Là thử nghiệm sử dụng ca thử nghiệm thiết kế dựa đặc tả yêu cầu, - Tài liệu người dùng nhằm mục đích phát khiếm khuyết - Thử nghiệm chức nhìn nhận mơ đun thử nghiệm hộp đen, quan tâm đến chức (hành vi) mô đun, tức kiểm tra xem có hoạt động với đặc tả hay khơng 5.4 Q trình thử nghiệm (tt) • Thử nghiệm hệ thống (tích hợp): + Thử nghiệm hoạt động tổng thể hệ thống, + Kiểm tra tính đắn giao diện, + Kiểm tra tính đắn với đặc tả, + Kiểm tra tính dùng  Chủ yếu sử dụng thử nghiệm chức 5.4 Quá trình thử nghiệm (tt) • Thử nghiệm nghiệm thu (alpha): + Được tiến hành nhóm nhỏ người sử dụng có hướng dẫn người phát triển, + Sử dụng liệu thực, + Thẩm định tính dùng hệ thống • Thử nghiệm beta: mở rộng TN alpha, + Được tiến hành với số lớn người sử dụng khơng có hướng dẫn người phát triển, + Kiểm tra tính ổn định, + Kiểm tra điểm tốt không tốt hệ thống 5.4 Quá trình thử nghiệm (tt) - Các bước thử nghiệm ban đầu thiên kiểm tra lỗi lập trình (xác minh) - Các bước thử nghiệm cuối thiên kiểm tra tính dùng hệ thống (thẩm định) Ngồi cịn bước hay khái niệm thử nghiệm khác gọi thử nghiệm quay lui Thử nghiệm quay lui tiến hành: - Khi sửa mã chương trình - Khi sửa lỗi - Khi nâng cấp chương trình 5.4.1 Thử nghiệm gây áp lực Đối với số hệ thống quan trọng, người ta tiến hành thử nghiệm gây áp lực (stress testing) + Được tiến hành có phiên làm việc, + Tìm hiểu hoạt động hệ thống trường hợp tải trọng lớn (dữ liệu lớn, số người sử dụng lớn, tài nguyên hạn chế ) -Mục đích thử nghiệm áp lực - tìm hiểu giới hạn chịu tải hệ thống 5.4.1 Thử nghiệm gây áp lực (tt) - Tìm hiểu đặc trưng hệ thống đạt vượt giới hạn chịu tải (khi bị sụp đổ) - Nhằm xác định trạng thái đặc biệt như: + Tổ hợp số điều kiện dẫn đến sụp đổ hệ thống; + Tính an tồn liệu, dịch vụ hệ thống sụp đổ 5.5 Chiến lược thử nghiệm - Khi thử nghiệm hệ thử nghiệm hệ thống (tích hợp), có chiến lược thử nghiệm là: + Thử nghiệm lên (bottom-up testing) + Thử nghiệm xuống (top-down testing) 5.5.1 Thử nghiệm lên -Thử nghiệm lên tiến hành thử nghiệm với mô đun mức độ thấp trước - Mô đun thượng cấp (mô đun gọi) thay chương trình kiểm thử có nhiệm vụ đọc liệu kiểm thử, gọi mô đun cần kiểm thử kiểm tra kết 5.5.1 Thử nghiệm lên Ưu điểm: + Tránh xây dựng mô đun phức tạp + Tránh sinh kết nhân tạo + Thuận tiện cho phát triển mô đun để dùng lại Nhược điểm: + Phát chậm lỗi thiết kế + Chậm có phiên thực hệ thống 5.5.2 Thử ngiệm xuống -Tiến hành thử nghiệm với mô đun mức cao trước, mô đun mức thấp tạm thời phát triển với chức hạn chế, có giao diện giống đặc tả - Mơ đun mức thấp đơn giản trả lại kết với vài đầu vào định trước 5.5.2 Thử ngiệm xuống Ưu điểm: + Phát sớm lỗi thiết kế, thiết kế, cài đặt lại với giá rẻ + Nhanh chóng có phiên thực với chức + Có phiên hoạt động sớm (với tính hạn chế) sớm tiến hành thẩm định Nhược điểm: + Các chức mô đun cấp thấp nhiều phức tạp khó mơ được, + Dẫn đến không kiểm thử đầy đủ chức phải đình kiểm thử mô đun cấp thấp xây dựng xong Ví dụ minh họa Minh họa giai đoạn kiểm chứng phần mềm hỗ trợ giải tập phương trình đại số: Giai đoạn 6: Kiểm chứng phần mềm - Kiểm tra tính đắn lớp đối tượng + Chuẩn bị liệu thử nghiệm: Đề tập Đáp án Bài giải Điểm số Đã có giới thực Ví dụ minh họa (tt) + Kiểm tra: Kiểm tra lớp đối tượng Kiểm tra lớp SACH_BAI_TAP (tra cứu tập) Kiểm tra lớp BAI_TAP (soạn đề, phát sinh đề, soạn đáp án, giải tập, xem đáp án, chấm điểm) Ghi chú: Cần kiểm tra cơng việc sau kiểm tra phối hợp công việc - Kiểm tra phối hợp lớp đối tượng: SACH_BAI_TAP BAI_TAP (Soạn đề thi sau tra cứu tập) Ví dụ minh họa (tt) Xác nhận khách hàng: - Khách hàng sử dụng phần mềm để thực cơng việc - So sánh kết sử dụng phần mềm kết thực giới thực Kết chương Xác minh, thẩm định tiến hành thí nghiệm để so sánh kết thực tế với lý thuyết nhằm phát lỗi Test case liệu dùng để kiểm tra hoạt động chương trình Nội dung test case là: -Tên mô đun/chức muốn kiểm thử -Dữ liệu vào + Dữ liệu chương trình + Mơi trường thử nghiệm + Thứ tự thao tác -Kết mong muốn -Kết thực tế Kết chương Phương pháp kiểm thử là: -Chọn thử nghiệm để tăng cường độ tin cậy đơn vị cần kiểm tra -Phân hoạch không gian thử nghiệm thành nhiều miền, chọn số liệu thử nghiệm cho miền  Tránh trường hợp thử nghiệm rơi vào miền kiểm tra ... input - Input ngẫu nhiên - Input sai kiểu 5. 3.1 Hộp đen - Thử nghiệm chức (tt) Thử nghiệm chức giúp - Phát thiếu sót chức - Phát khiếm khuyết - Sai sót giao diện mơ đun - Sự khơng hiệu chương. . .5. 1 Đại cương Xác minh thẩm định: - Là kiểm tra việc phát triển phần mềm -Công việc xuyên suốt trình phát triển phần mềm - Kiểm tra xem sản phầm có với đặc tả khơng, - Có đáp ứng... kiểm tra - Giao tiếp - Dữ liệu cục - Các điều kiện biên - Các đường thực - Các ngoại lệ Bộ thử nghiệm 5. 3.2 Hộp trắng - Thử nghiệm cấu trúc (tt) Thử nghiệm cấu trúc (structural testing) - Là thử

Ngày đăng: 08/05/2021, 13:27