Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 5 - Nguyễn Văn Minh Mẫn, Dương Tuấn Anh

92 23 0
Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 5 - Nguyễn Văn Minh Mẫn, Dương Tuấn Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 5 - Thực hành nghề nghiệp bao gồm những nội dung về đặt vấn đề (thuật ngữ, ý niệm và lý do); nhiệm vụ sinh viên khi đi thực tập (các giai đoạn chính cần làm); thiết lập hồ sơ và soạn thảo báo cáo.

Nhập môn công tác kỹ sư Chương THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP (cho kỹ sư CNTT 2006-2007) by Nguyễn Văn Minh Mẫn Nguyễn Tuấn Anh 1-1 Ba câu hỏi • Thực Hành Nghề Nghiệp (THNN) gì? • Tại cần THNN? • Làm để tận dụng (làm tốt) giai đoạn này? 1-2 Nội dung tóm tắt • Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ (Thuật ngữ, ý niệm lý do) • Phần B: NHIỆM VỤ SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP (các giai đoạn cần làm) • Phần C: THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO 1-3 Nội dung tóm tắt • Phần D: Thực tập tốt nghiệp • Phần E: Luận án tốt nghiệp 1-4 Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1-5 ĐẶT VẤN ĐỀ • Thuật ngữ Thực hành nghề nghiệp (THNN) hiểu 1) Thực tập Công Nghiệp (Industry Internship) 2) Thực tập nghề nghiệp (Professional Int.) Chúng ta dùng thuật ngữ 1) suốt giảng 1-6 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP: Ý niệm (supervised off - campus experience) • Là khoảng thời gian (eg., 10 tuần hay học kỳ) sinh viên rời nhà trường đến xí nghiệp hay công ty (an industry factory or a firm) để: sát a/ quan b/ tiến hành vài trình thực giữa: * người-người (human-human relationships), * người-máy (humanmachine, technology, cơng việc có tính chất thực tiễn liên quan đến lãnh vực hẹp họ 1-7 Động việc THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1-8 Sơ đồ tam giác Motivation = Goals Benefits Opportunities 1-9 Tại kỹ sư cần THNN? Mục tiêu (Goals) Các kỹ sư tương lai cần thu lượm: • MT1 quan sát làm quen với công việc xảy thực tiễn chuyên môn hẹp họ (to get their feet wet); Các việc là: 1) nghiên cứu PTN (laboratory-based research), 2) khảo sát vấn đề liên quan đến kinh doanh (research in related business aspects, such as commercialization, or market analysis to get deals …) 1-10 Ví dụ … • Kiểm tra tính logic, mạch lạc đoạn văn sau Grid sở hạ tầng sử dụng việc tính tốn quản lý liệu Grid cho phép ta liên kết nguồn tài nguyên lại với thành thể thống nhằm giải toán lớn, khối liệu lớn, ứng dụng phân bố.Ta cần phân biệt Grid với Cluster Cluster làm việc dựa việc liên kết tài nguyên tài nguyên thiết kế nhằm phuc vụ cho việc tính tốn Cluster Và tài nguyên phải đồng nhất, vd siêu máy tính liên kết lại với Grid khơng cần tính chất đồng nhất, sử dụng nguồn tài nguyên tài nguyên khơng thiết phuc vụ cho cơng việc tính toán Grid Vd SuperNodeII trường BK tham gia vào mạng lưới Grid nhận cơng việc từ Grid Nhưng nhận nhiệm vụ rảnh tức trường BK không giao nhiệm vụ cho 1-78 Sử dụng đồ thị, biểu đồ • Để minh họa rõ nghĩa ý  Khi trình bày mơ hình  Khi trình bày kết đo đạc • Phải thuyết minh ý nghĩa thành phần biểu đồ, đồ thị  Hướng người đọc cách lĩnh hội thơng tin 1-79 Phong cách viết • Xác định rõ đối tượng đọc giả loại viết  Viết khoa học Từ ngữ xác, đọng Sử dụng thuật ngữ chuyên môn Từ ngữ kỹ thuật  Viết cho cơng chúng Dùng từ ngữ bình dị, dễ hiểu, dễ tiếp thu Tránh vào chi tiết … 1-80 Trình bày luận án trước hội đồng 1-81 Trước báo cáo… • Báo cáo cho nghe?     • Một hội đồng chấm luận án Một công ty tuyển người Các đồng nghiệp … Người nghe mong đợi từ báo cáo này?  Đánh giá kết người trình bày  Kiểm tra tiến độ cơng việc  Tìm hiểu thơng tin lĩnh vực  Mức độ chi tiết •  … Thơng tin muốn truyền tải có phù hợp với đối tượng người nghe không? 1-82 Các kỹ trình bày báo cáo • Lựa chọn chiến lược báo cáo • Cấu trúc báo cáo thích hợp • Lựa chọn phương tiện báo cáo • Tạo hiệu ứng trực quan • Các điểm ý báo cáo • Trả lời câu hỏi 1-83 Chiến lược báo cáo • Phân tích ngữ cảnh ữ g N h n Mức độ hiểu biết Người nghe Mục tiêu Báo cáo 1-84 Chiến lược báo cáo (2) • Lựa chọn tỷ lệ trình bày  Kiến thức chung liên quan  Phương pháp thực  Các kết đạt • Cách trình bày  Xác định rõ đối tượng nghe ai?  Mức độ chi tiết kỹ thuật  Phụ thuộc vào người nghe • Cấu trúc  Bao nhiêu phần? Phần trước, phần sau?  Thứ tự phải xếp cách logic 1-85 Chiến lược báo cáo (3) Trực tiếp Gián tiếp Cung cấp thơng tin Kết chính, kế Các bước đến bước thực hiện, kết thực Thuyết phục người nghe Các kết luận hỗ trợ dẫn chứng Các dẫn chứng đến kết luận 1-86 Cấu trúc báo cáo • Khung báo cáo  Giới thiệu  Động lực  Các thơng điệp  Sườn nội dung trình bày  Phần  Điều chỉnh mức độ chi tiết phụ thuộc vào người nghe  Tuân theo sườn nội dung nêu phần giới thiệu  Kết luận  Các điểm yếu đạt  Các nhược điểm  Hướng phát triển tương lai 1-87 Phương tiện báo cáo • Giấy kính  Ưu Dễ dùng, rẻ Linh hoạt thứ tự báo cáo, dễ dàng thay đổi thứ tự slide Dễ nhìn phòng nhiều ánh sáng  Nhược Trở ngại việc chuyển slides Ảnh chất lượng không tốt Các hiệu ứng trực quan 1-88 Phương tiện báo cáo • Máy chiếu nối với máy tính  Ưu Dễ dùng, rẻ Có thể sửa nội dung vào phút chót Hiểu ứng trực quan tốt, hình ảnh sinh động  Nhược Độ sáng cao phòng ảnh hưởng đến khả nhìn Khơng tin cậy dùng giấy kính 1-89 Hiệu ứng trực quan • Nội dung phải nhìn rõ  Chú ý font chữ, kích thước font, kích thước hình ảnh • Định dạng slides phải quán • Tiêu đề slides phải phù hợp với nội dung • Sử dụng màu sắc để nhấn mạnh  Tuy nhiên: KHƠNG lạm dụng màu sắc • Sử dụng hiệu ứng đặc biệt  Hoạt họa chi tiết cần thiết (Animation)  Có thể sử dụng âm tạo ý • Sử dụng hình vẽ thay cho văn  Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa 1-90 Các ý thuyết minh • Khi nói  Giọng nói rõ ràng, khơng q cao, thấp  Nhấn mạnh chỗ  Trôi chảy • Cử chỉ, thái độ Tơn trọng người nghe Tự tin Không đứng bất động Các điệu Mắt nên nhìn phía người nghe ln thay đổi hướng nhìn  Biểu thị qua nét mặt      1-91 Trả lời câu hỏi, chất vấn • Lên kế hoạch chuẩn bị  Ước lượng thời gian số lượng câu hỏi  Chuẩn bị sẵn hướng người nghe hỏi • Khi trả lời  Lắng nghe cẩn thận toàn câu hỏi  Nếu chưa hiểu rõ câu hỏi: hỏi lại người đặt câu hỏi để làm rõ ý  Suy nghĩ lắng nghe  Có thể ngưng lại chút để suy nghĩ không lâu  Thành thực với khơng biết  Những câu hỏi khơng thích hợp  Trả lời ngắn ngọn, khơng dây dưa  Tránh biến phần trả lời thành đối thoại với người • Kết thúc phần câu hỏi  Tổng kết lại điểm yếu liên quan 1-92 ... Goals Benefits Opportunities 1-9 Tại kỹ sư cần THNN? Mục tiêu (Goals) Các kỹ sư tương lai cần thu lượm: • MT1 quan sát làm quen với công việc xảy thực tiễn chuyên môn hẹp họ (to get their feet... Tranh thủ thu lượm công nghệ tiến nhanh … kiến thức (từ thực cần cho báo cáo • tiễn, luật 3/ tới 9/) thực tập sau • Ghi nhật ký: 1-3 4 Phần C: THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO 1- 35 THIẾT LẬP HỒ... vững kiến thức  Kỹ thuyết trình vấn đề 1-4 8 u cầu (2) • Thời gian trình bày  Khoảng 30 phút gồm: Trình bày đề tài nội dung thực ( 1 5- 20 phút) Trả lời chất vấn hội đồng (1 0- 15 phút) Đánh giá

Ngày đăng: 08/05/2021, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ba câu hỏi căn bản

  • Nội dung tóm tắt

  • Slide 4

  • Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP: Ý niệm (supervised off - campus experience)

  • Động cơ của việc THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

  • Sơ đồ tam giác

  • Tại sao kỹ sư cần THNN? Mục tiêu (Goals)

  • Mục tiêu của THNN

  • Thảo luận 1: phát triển ý kiến rằng quan hệ SV-nhà máy là hai chiều, minh họa bởi nhiều tình huống (student-firm relationship is bilateral) và giải thích. Lợi ích khi đạt hai mục tiêu Nhận xét: tuy nhiên, lợi ích SV có được phụ thuộc vào chuyên môn hẹp.

  • Lợi ích khi đạt hai mục tiêu: Thí dụ A: SV công nghệ thông tin

  • Lợi ích khi Sinh Viên toán đi TTCN (hay một khoa học khác)

  • Thực Hành Công Nghiệp … Opportunities

  • Opportunities ...

  • Thực Hành Công Nhiệp cho sinh viên cơ hội …

  • Tóm tắt cho phần động cơ của TTCN: Goals Benefits Opportunities

  • Phần B: NHIỆM VỤ SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP

  • CÁC BƯỚC CHÍNH KHI ĐI THỰC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan