Kyõ naêng: Tiếp tục rèn luyện Kỹ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học, Kỹ năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất2. Thaùi ñoä: HS có ý thức cẩn thận, kiên trì, t[r]
(1)Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 10/11/2010
Tieát: 29
Bài thực hành:
Tính chất hố học nhơm sắt. I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS khắc sâu kiến thức tính chất hố học nhơm sắt.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện Kỹ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học, Kỹ làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.
3. Thái độ: HS cĩ ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm học tập thực hành hố học; Biết giữ vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên:
-Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lửa -Hoá chất: H2O, KClO3, NaOH, S, Fe, Al
2 Chuaån bị HS:
- Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức học Al, Fe. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra cũ: (5’)
* Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học Al? Viết PTHH minh họa? * Dự kiến phương án trả lời:
- Pứ nhôm với phi kim: + Với oxi: tạo thành oxit 4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r)
+ Pứ nhôm với phi kim khác S, Cl2 ,… tạo muối Al2S3, AlCl3 2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r)
- Pứ nhôm với dd axit: HCl, H2SO4, giải phóng H2 2Alr+6HCldd2AlCl3dd+3H2(k)
- Pứ Al với dd muối: kim loại HĐHH yếu tạo muối nhơm giải phóng kim loại 2Alr+3CuCl2dd2AlCl3dd+3Cur
- Nhôm phản ứng với dd kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 +3H2 3 Giảng mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Ở chương kim loại em dược tìm hiểu tính chất hố học kim loại điển hình Al Fe để thấy rõ tính chất kim loại này, hôm thực hành về tính chất hố học
* Tiến trình dạy:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
8’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- GV hướng dẫn HS ngồi đúng vị trí theo nhóm đã chia tiết học trước.
- HS ngồi vị trí theo nhóm chia tiết học trước làm thí nghiệm
1 Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm với oxi:
Lấy thìa bột nhơm cho vào giấy bìa
(2)Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Yêu cầu HS làm thí nghiệm
theo nhóm chia.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1,2,3 SGK (Xem phần nội dung)
- Lưu ý: trật tự, an tồn, tiết kiệm, khơng tự ý làm thí nghiệm khác ngồi hướng dẫn.
Giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có)
theo nhóm.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ cách tiến hành, yêu cầu GV Có thể ghi chép lại thấy cần thiết.
- Nêu thắc mắc có thể để GV giải đáp.
gấp
Gõ nhẹ tờ bìa để bột nhơm rơi nhẹ
lửa đèn cồn
Quan sát, nêu tượng ? Giải thích?
Viết PTHH minh họa?
2 Thí nghiệm 2:Tác dụng sắt với lưu huỳnh:
Lấy thìa bột hỗn hợp Fe – S chén sứ
vào ống nghiệm
Đun nóng lửa đèn cồn Quan sát, nêu thay đổi màu sắc trước
và sau phản ứng? Viết PTHH minh họa? Thí ngiệm 3: Nhận biết kim loại Fe, Al lọ đựng không dán nhãn
Lấy thìa loại bột kim loại cho
vào ống nghiệm (1) (2)
Nhỏ – giọt dd NaOH vào ống
nghiệm (1) (2)
- Quan sát, nêu tượng? Giải thích? Viết PTHH minh họa?
16’ HĐ 2: HS làm thí nghiệm:
- GV theo dõi chung nhóm làm thí nghiệm. - Lưu ý an toàn, tiết kiệm cho HS; nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm yếu.
- HS tiến hành làm thí nghiệm 1,2,3 theo nhóm đã phân cơng tiết trước. - Cử trưởng nhóm quản lý chung, cử thư kí ghi chép lại để viết tường trình.
7’ HĐ 3:Viết tường trình:
- GV:Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu
- Thu chấm lấy điểm thực hành
HS viết tường trình theo mẫu cho, nhóm
5’ HĐ 4: Đánh giá - vệ sinh:
GV: Nhận xét ý thức, thái độ HS buổi thực hành Đồng thời nhận xét kết thực hành nhóm
GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
HS:Thu dọn vệ sinh dụng cụ, bàn thí nghiệm, phòng
thực hành
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học cũ Làm tập SGK.
-Xem trước “Tính chất hóa học Phi kim” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
(3)Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 14/11/2010
Tieát: 30
Chương III: PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.
Bài:TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS biết số tính chất vật lý phi kim như: Phi kim tồn trạng thái, không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp
- Biết tính chất hố học phi kim: tác dụng với ơxi, kim loại với H2; Mức độ hoạt động
hố học phi kim
2 Kỹ năng:
- Biết sử dụng kiến thức học để rút tính chất hố học vật lý phi kim - Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hóa học phi kim: tác dụng với kim loại, H2
Thái độ:
HS u thích mơn học, cẩn thận với hố chất
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên:
– Dụng cụ: ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, ống vuốt nhọn – Hóa chất: Zn, HCl, bình đựng khí Clo, qùy tím
2 Chuẩn bị HS:
Ơn tập t/c hố học KL, t/c hố học H2 O2 học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
2. Kiểm tra cũ:(0’) Khơng kiểm tra.
3 Giảng mới:
* Giới thiệu bài: (1’).Chúng ta tìm hiểu tính chất kim loại Vậy, phi kim có tính chất ?
* Tiến trình dạy:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
12’ HĐ 1: Phi kim có tính chất vật lý nào:
– Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý phim
– Học sinh nghiên cứu trả lời:
+ Ở điều kiện thường, phi kim tồn trạng thái:
Rắn: C, S, P,… Lỏng: Br2,… Khí: O2, N2, Cl2,…
+ Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt có nhệt độ nóng chảy thấp + Một số phi kim độc: Cl2, Br2,
I2,…
I Phi kim có tính chất vật lý nào?
Ở điều kiện thường, phi kim tồn
tại trạng thái:
+ Trạng thái rắn: C, S, P + Trạng thái lỏng: Br2
+ Trạng thái khí: H2, O2, N2
Phần lớn ntố p.kim không
dẫn nhiệt, điện, nhiệt độ nóng chảy thấp
Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2,
(4)Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011
23’ HĐ 2:Phi kim có tính chất hóa học nào?
– Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, viết tất phương trình phản ứng mà em biết có tham gia phi kim
– Hướng dẫn học sinh xếp phân loại phản ứng tính chất phi kim
– Giáo viên biễu diễn thí nghiệm H2 cháy Clo
Yêu cầu học sinh nhận xét tượng
– Vì giấy quỳ tím hóa đỏ? – Gọi học sinh nêu kết luận viết phương trình phản ứng
Ngồi Cl2 nhiều phi kim:
C, S, Br2,… tác dụng với H2
khí
– Thơng báo: Mức độ hoạt động phi kim khác
– Học sinh thảo luận viết vào bảng nhóm
– Học sinh xếp: + Tác dụng với kim loại:
4 3 2 2 O Fe O Fe S Al S Al NaCl Cl Na t
+ Tác dụng với H2: O H O
H2 2 2
– Học sinh quan sát nhận xét tượng:
+ Bình khí Clo ban đầu có màu vàng lục Sau đốt H2
bình Clo màu vàng lục biến (bình khí trở nên khơng màu)
+ Giấy quỳ tím hóa đỏ
– Trả lời: Vì dung dịch thu có tính axit
– Kết luận: Khí Clo phản ứng mạnh với khí Hydro tạo thành khí Hydroclorua khơng màu, tan nước tạo thành Axit Clohydric
HCl Cl
H
2
– Học sinh ý
– Học sinh ý
II Phi kim có tính chất hóa học ?
Tác dụng với kim loại:
Nhiều phi kim tác dụng với kim
loại tạo thành muối: Cl2(k) + 2Na(r) to 2NaCl(r)
3Cl2(k) + 2Fe(r) to 2FeIIICl3(r)
S(r) + Fe(r) to FeS(r)
Oxi tác dụng với kim loại tạo
oxit:
Cu(r) + O2(k)to CuO(r)
Tác dụng với hidro:
Khí hidro phản ứng với khí oxi
tạo thành nước 2H2(k) + O2(k) to 2H2O(h)
Khí hidro phản ứng với khí clo
tạo thành khí hidro clorua H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k) + H2O dd axit
Tác dụng với oxi: nhiều phi kim tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit
S(r) + O2(k)to SO2(k)
4P(r) + 5O2(k) to 2P2O5(r)
Mức độ hoạt động phi kim: theo thứ tự sau:
Phi kim mạnh như: F2, Cl2, O2,
Br2, I2,
- Phi kim yếu như: S, P, C
7’ HĐ 3: Củng cố:
- Cho HS làm tập viết PTHH
- Gọi -2 HS lên bảng viết PTHH
- Cho HS khác nhận xét - GV nêu đáp án
- HS làm tập viết PTHH - -2 HS lên bảng viết PTHH - HS khác nhận xét, bổ sung
- Sửa chữa vào tập
Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:
a Phi kim Oxit axit Oxit axit
Axit Muối Sunfat tan Muối Sunfat
không tan b FeS BaSO SO K SO H SO SO S H
S 2 3 2 4 2 4 2
2
4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
-Học Cũ
- Làm tập SGK -Xem trước “Clo”
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: