dia ly

13 1 0
dia ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gắn với hành lang kinh tế Đông - Tây bởi các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Việt Nam - Lào gồm có cửa khẩu Cầu Tre (Hà Tĩnh), cửa khẩu Chalo ( Quảng Bình), cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị)[r]

(1)

Đồng duyên hải miền Trung

Đồng duyên hải miền Trung dải đồng duyên hải miền Trung Việt Nam, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Do theo cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đường xích đạo, chí tuyến dẫn tới việc phân chia rõ rệt khí hậu, thời tiết thành vùng riêng biệt Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

Địa hình địa chất

khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình

Tất đồng miền Trung bắt nguồn từ lịch sử thống liên quan đến trình biển tiến-mài mịn mà dấu tích ngày bậc thềm đánh dấu dao động mực nước qua thời kì hà tan

Đi từ phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, có tuổi trẻ dần Điều chứng tỏ địa hình

được nâng cao dần liên tục Bờ biển lùi xa, lươn trạch tạo nên cồn cát, cồn cát gió vun lên thành đụn cát ngăn chặn đầmphá Cùng thời gian hình thành nên đảo bán đảo

Ở đồng duyên hải miền Trung có cồn cát cao tới 40-50m, chúng hình thành mạch nước ngầm phun lên Bàu Tró (Quảng Bình)

Địa hình đồng bị cắt xẻ nhánh núi ăn sát tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả Vì vậy, địa hình đồng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển

Ngoài bị cắt xẻ ngang nhánh núi ăn sát biển, cịn có phân chia dọc theo đồng bằng, từ ta gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá

Phía cồn cát đồng nhỏ hẹp canh tác nơng nghiệp Cịn chân núi vùng sỏi đá khơ cằn, cỏ hoang dại mọc

Khí hậu thời tiết

Mũi Né Bình Thuận

Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đơng Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa mùa hạ

và gió tây khơ nóng (gió Lào) từ phía Tây, cịn khu vực

(2)

Vùng nơi chịu nhiều ảnh hưởng bão, tập trung nhiều tháng 9, 10, 11, 12 Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 bão/ tháng Đặc biệt vào tháng 9, khu vực Bắc Trung Bộ

trung bình có 1,5 bão/tháng, tất bão từ hướng đông, đông bắc đổ vào

Bên cạnh đó,đồng duyên hải miền trung vùng đất có nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển.Nơi tập trung nhiều ngư trường lớn,chủ yếu la Nam Trung Bộ

Miền Trung Việt Nam

Sông Tam Kỳ, Quảng Nam

Miền Trung Việt Nam hay gọi Trung Bộ, nằm phần lãnh thổ ba vùng (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ) Việt Nam Lịch sử Trung Bộ gọi tên khác Trung Kỳ (thời thuộc Pháp), An Nam

(theo cách người Pháp gọi), Trung phần (thời

Việt Nam Cộng hồ)[1] Trải qua tiến trình lịch sử, vùng Trung Bộ xem trạm trung

chuyển, đất dừng chân người Việt cổ di cư phía Nam

Địa lý

Vị trí, địa hình

Vị trí Trung Bộ đồ đánh dấu các màu xanh (Bắc Trung Bộ), nâu (Tây Nguyên), và xanh nước biển (Nam Trung Bộ).

Vùng Trung Bộ có phía Bắc giáp với khu vực đồng Sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Nam giáp với tỉnh (Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu) vùng Nam Bộ, phía Đơng giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp Lào

Campuchia

Là dải đất bao bọc dãy núi chạy dọc bờ phía Tây sườn bờ biển phía Đơng, Trung Bộ vùng có chiều ngang theo hướng Đơng - Tây hẹp Việt Nam, nơi hẹp (khoảng 50km) nằm địa bàn tỉnh Quảng Bình[2]

Địa hình Trung Bộ chia làm khu vực Bắc Trung Bộ,

(3)

Bắc Trung Bộ bao gồm dãy núi phía Tây nơi giáp Lào có độ cao trung bình thấp, riêng miền núi phía Tây Thanh Hố có độ cao từ 1000 - 1500m Khu vực miền núi Nghệ An - Hà Tĩnh

(đầu nguồn dãy Trường Sơn) có địa hình hiểm trở, phần lớn núi cao nằm dải dác Các miền đồng có diện tích tổng cộng khoảng 6.200km2, có đồng Thanh Hố nguồn phù sa từ sơng Mã sơng Chu bồi đắp chiếm gần nửa diện tích đồng rộng Trung Bộ

Tây Ngun có diện tích khoảng 544737km2 nằm vị trí phía Tây Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn) Khu vực Tây Ngun có phía Tây giáp với Lào Campuchia, phía Đơng giáp với vùng kinh tế Nam Trung Bộ phía Nam giáp với khu vực Đơng Nam Bộ Địa hình Tây Ngun đa dạng, phức tạp, chủ yếu cao nguyên núi cao độ cao từ 250 - 2500m[3] Nam Trung Bộ khu vực cận giáp biển, địa hình bao gồm đồng ven biển núi thấp với chiều ngang theo hường Đơng - Tây (trung bình 40 - 50km), hạn hẹp so với Bắc Trung Bộ Tây Ngun Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp Các miền đồng có diện tích khơng lớn dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng Nam

tiến dần sát biển có hướng thu hẹp dần diện tích lại Các đồng chủ yếu sông biển bồi đắp, hình thành thường bám sát theo chân núi

Xét chung, địa hình Trung Bộ Việt Nam có độ cao thấp dần từ vùng núi xuống đồi gị trung du đến đồng phía dải cồn cát ven biển, đến đảo gần bờ

Các sơng hồ chính

Các dịng sơng lớn miền Trung chủ yếu bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn đổ vùng biển Đông

Sông Lam: Bắt nguồn từ Nậm Căn (Lào), dài 513km, chảy qua Nghệ An theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đổ biển Đông cửa Hội

Sơng Ba (cịn gọi Đà Rằng): Bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Linh (Kon Tum), dài 300km, diện tích lưu vực 13.000km², chảy qua Gia Lai Phú Yên đổ biển Đông qua cửa Đà Diễn

Sông Thạch Hãn: Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 155km, diện tích lưu vực gần

3000km², hợp thành sơng sông Quảng Trị sông Cam Lộ đổ biển Đông qua cửa Việt

Sông Ngàn Sâu: Bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, dài 131km, chảy qua địa bàn giáp ranh tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình, chi lưu sơng La

Sông Trà Khúc: Bắt nguồn từ núi Đắc Tơ Rơn, dài 120km, hợp nước dịng sơng (sơng Rhe, sơng Xà Lị, sơng Rinh, sơng Tang), đổ biển Đông qua cửa Đại

Sông Bến Hải: Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 100km, chảy dọc theo vĩ tuyến 17° Bắc từ Tây sang Đông đổ biển Đông qua cửa Tùng

Sông Thu Bồn: Bắt nguồn từ núi Ngọc Linh (giáp giới hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum), dài 95km, chảy địa phận tỉnh Quảng Nam

Sông Gianh: Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 90km, chảy địa phận tỉnh Quảng Bình đổ Biển Đông qua cửa Gianh

Sông Nhật Lệ: Bắt nguồn từ núi U Bò (dãy núi Trường Sơn), dài 85km, chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình đổ Biển Đông qua cửa Nhật Lệ

(4)

Các hồ khu vực miền Trung chủ yếu hồ nhân tạo xây dựng để giữ nước cung cấp cho cho vùng phát triển nông nghiệp

Hồ Xuân Hương: Nằm trung tâm thành phố Đà Lạt, xung quanh hồ có rừng thơng bãi cỏ

Hồ Than Thở: Là hồ nước tự nhiên thuộc thành phố Đà Lạt, sau năm 1975 hồ Than Thở mang tên hồ Sương Mai

Hồ Lắk: Là hồ nước tự nhiên lớn tỉnh Đăk Lăk, dài uốn bao quanh thị trấn Lạc Thiện, rộng 5km2 thông với sông KRông Ana

Hồ Ayun Hạ: Là hồ nước nhân tạo thuộc tỉnh Gia Lai, có diện tích 37 km2, chiều dài 25km, nơi rộng 5km

Khí hậu

Khí hậu vùng Trung Bộ chia làm hai khu vực Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ

Vùng Bắc Trung Bộ (bao gồm tồn phía Bắc đèo Hải Vân) mùa đơng, gió mùa thổi theo hướng Đơng Bắc mang theo nước từ biển vào nên khu vực chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh kèm theo mưa nhiều, điểm khác biệt với thời tiết khô hanh mùa Đông vùng Bắc Bộ Về mùa Hè khơng cịn nước từ biển đưa vào có thêm gió mùa Tây Nam (cịn gọi gió Lào) tràn ngược lên, thường gây thời tiết khô nóng với nhiệt độ ngày có lên tới 40độC, độ ẩm khơng khí lại thấp

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm khu vực đồng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân Gió mùa Đơng Bắc thổi đến thường suy yếu bị chặn lại dãy

Bạch Mã Vì vậy, mùa hè có gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan, vượt qua dãy núi Trường Sơn, gây nên thời tiết khơ nóng cho tồn khu vực

Đặc điểm bật vùng khí hậu Trung Bộ có mùa mưa mùa khơ khơng xảy vào thời gian năm, với mùa mưa khơ hai miền khí hậu cịn lại vùng Bắc Bộ Nam Bộ

Mưa lũ

Thừa Thiên - Huế tỉnh có lượng mưa nhiều Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt 2.600mm, có nơi lên đến 4.000mm Có trung tâm mưa lớn khu vực Tây

A Lưới - Động Ngại (độ cao 1.774m) có lượng mưa trung bình năm từ 3.400 - 5.000mm, khu vực

Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc có lượng mưa trung bình năm từ 3.400 - 5.000mm Đồng duyên hải Thừa Thiên - Huế có lượng mưa nhất, trung bình năm từ 2.700 - 2.900mm Hàng năm có từ 200 - 220 ngày mưa vùng núi, 150 - 170 ngày mưa khu vực đồng duyên hải Vào mùa mưa, tháng có 16 - 24 ngày mưa Những đợt mưa kéo dài nhiều ngày diện rộng thường gây lũ lụt lớn

(5)

còn lại mức thấp so với mực nước biển mực nước lũ, nên hầu hết bị ngập có lũ báo động cấp (tương ứng 3,5m)

Mùa mưa đến với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa năm phát sinh lũ lụt lớn, gây thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái Ngược lại, mùa mưa nước lại không đủ cung cấp cho sinh hoạt sản xuất số địa phương vùng

Mưa lũ Bắc Trung Bộ thường xảy từ tháng đến tháng 10, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy từ tháng 10 đến tháng 12

Những trận lũ lụt lớn xảy miền Trung vào năm: 1952, 1964, 1980, 1983, 1990, 1996,

1998, 1999, 2001, 2003 Có lúc xảy lũ chồng lên lũ đợt lũ tháng 11, 12 năm 1999 ; tháng 10, 11 năm 2010

Lịch sử

Cổng thành Huế

Miền Trung Việt Nam lịch sử gọi tên khác Trung Kỳ (là tên gọi vua

Minh Mạng đặt cho phần Việt Nam năm 1834), An Nam (theo cách gọi người Pháp)

Trung phần ( thời Việt Nam Cộng hòa)

Tây Nguyên thường gộp vào Trung Bộ, đơi có tài liệu gọi vùng tên ghép Miền Trung - Tây Nguyên Tên gọi Trung Bộ dùng sau vua Bảo Đại thành lập quan hành cấp vùng cao tỉnh vào năm 1945, thay cho tên gọi Trung Kỳ gợi nhớ thời kỳ bị Pháp hộ, cịn tài liệu thức phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng Tên gọi nhiều người sử dụng ngày Ngoài cịn có danh xưng khác Trung phần, phát xuất từ việc vào năm 1949, Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại cho thành lập quan hành cấp Phần, với chức tương đương cấp Bộ năm 1945 Về sau, phủ Việt Nam Cộng hòa thường dùng danh xưng tận sụp đổ vào năm 1975 Sắc lệnh số 143-A/TTP Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 23/10/1956 quy định gọi Bắc Việt, Trung Việt, Nam Việt tương ứng Bắc Phần, Trung Phần, Nam Phần Tây Nguyên Việt Nam Cộng hòa gọi Cao nguyên Trung phần

(trước gọi Cao nguyên Miền Nam) Theo Sắc lệnh số 147-A/NV Tổng thống Việt Nam Cộng hịa ngày 24/10/1956 Trung Phần gồm Cao nguyên Trung phần Trung nguyên Trung phần

Văn hố

(6)

Trung Bộ có thời kì dài nơi định cư tiểu vương quốc Chăm-pa Chính vậy, đặc điểm văn hố vùng miền chủ yếu mang dấu tích văn hoá Chăm-pa Nhiều di sản văn hoá hữu thể cịn tồn từ thời đến tháp Chăm Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa Quảng Nam, Đà Nẵng Được xem đại diện tiêu biểu cho giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc lịch sử văn hoá Trung Bộ

Tháp Chiên Đàn, Quảng Nam

So sánh với vùng Bắc Bộ Nam Bộ Trung Bộ thể rõ nét vùng đệm, có tính chất trung gian Nơi phần chịu ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên núi non, biển, sơng ngịi, đầm đồng vào thành tố văn hoá Thể qua loại hình văn hóa, tập tục xã hội nói chung sống làng, xã đồng ven biển nói riêng Các làng nghề nơng nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng, có hoạt động đan xen, hỗ trợ nhau, điển ngày lễ cúng đình làng nghề nơng nghiệp đồng thời lễ cúng cá ông làng nghề đánh cá Một phần vùng Trung Bộ gồm có tiểu đồng nhỏ hẹp, bám sát vào chân núi chạy dọc bờ biển Đơng

Khí hậu quanh năm vùng khơng thuận lợi, có lịch sử chịu chi phối mạnh điều kiện tự nhiên vốn ln khắc nghiệt Tuy văn hóa Trung Bộ có đặc điểm riêng biệt với vùng văn hóa khác, xuất phát từ hệ thống địa lý liền dải có mối quan hệ tương hỗ vùng miền lịch sử phát triển, hình thành đặc trưng tương đồng với văn hoá thể

Kinh tế

Đặc điểm chung

Kinh tế miền Trung, với tập trung tỉnh kinh tế trọng điểm có nhiều lợi vị trí chiến lược, nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, khu chế xuất, sân bay, xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây, dự án hàng chục tỷ USD… Tuy nhiên, tiềm sẵn có chưa phát huy lợi kinh tế vùng miền nói chung tỉnh, thành có ưu lại khơng quy hoạch tổng thể, tồn phát triển lao động sản xuất manh mún mang tính tự phát Các cảng biển nước sâu Chân Mây, Đà Nẵng, Kỳ Hà Dung Quất hoạt động hết công suất tối đa Các khu công nghiệp - chế xuất thêm tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp nước trú trọng, quan tâm đầu tư[8]

Vùng kinh tế trọng điểm

(7)

như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar xa nước Nam Á vùng Tây Nam Trung Quốc qua trục hành lang Đông - Tây, đường 9, đường 14, đường 24, đường 19

Năm 1994, Chính phủ phê duyệt dự án cảng biển nước sâu Khu công nghiệp Dung Quất đời vùng kinh tế trọng điểm kéo dài từ Liên Chiểu (Quảng Nam - Đà Nẵng) đến Dung Quất (Quảng Ngãi), hình thành trục phát triển công nghiệp du lịch dọc theo vùng duyên hải từ Đà Nẵng đến Dung Quất với chuỗi đô thị phát triển trải dài 558km theo bờ biển, gồm Huế, Đà Nẵng,

Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn khu kinh tế lớn Chân Mây - Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội Sau năm (năm 1996) dự án cảng biển nước sâu Khu công nghiệp thương mại - du lịch dịch vụ Chân Mây đời dẫn đến phát triển vùng kinh tế trọng điểm đến Thừa Thiên - Huế Tiếp đến năm 2004, việc phê duyệt dự án cảng biển nước sâu Khu kinh tế Nhơn Hội dẫn đến mở rộng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến Bình Định Du lịch

Từ năm 1993, cố Huế tiếp thị cổ Hội An, Mỹ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cơng nhận di sản văn hóa giới tạo dáng vẻ cho phát triển ngành du lịch miền Trung Nơi cịn có 80 di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng, nhiều bãi biển đẹp Việt Nam số hệ sinh thái điển đầm phá, vùng cát, san hô

Gắn với hành lang kinh tế Đông - Tây cửa quốc tế biên giới Việt Nam - Lào gồm có cửa Cầu Tre (Hà Tĩnh), cửa Chalo ( Quảng Bình), cửa Lao Bảo (Quảng Trị), cửa Đắc Ốc (Quảng Nam), cửa Bờ Y (Kon Tum); Các bãi tắm, vịnh đẹp dọc biển miền Trung; Các di sản văn hóa vật thể phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan - nghiên cứu (từ Phòng Nha đến Huế, Hội An, Mỹ Sơn…); Những thương hiệu ẩm thực miền Trung tiếng với ăn Huế đặc biệt ăn đặc sản biển; Những trung tâm mua sắm, sản xuất hàng lưu niệm đáp ứng nhu cầu mua bán du khách; Các lễ hội nghiên cứu mở rộng nhiều địa phương Chính điều kiện trở thành chuỗi sản phẩm du lịch thu hút phát triển kinh tế cho toàn vùng

Tổng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế du lịch miền Trung Tây Nguyên năm 2005 240,6 triệu USD cho giai đoạn đầu tư phát triển từ năm 2006 đến năm 2010 1.131 triệu USD[10]

Du lịch miền Trung, du khách có hội tận hưởng bãi biển tuyệt đẹp bãi biển Lăng Cô, bãi biển Cà Ná, Cửa Đại Đặc biệt, bãi biển Đà Nẵng tạp chí uy tín hàng đầu Mỹ,

Forbes chọn bãi biển đẹp giới Những khu nghỉ dưỡng cao cấp phục vụ du khách khó tính Du lịch sơng nước nét quyến rũ miền Trung, du khách xi theo dịng sơng Hương, ngắm cảnh sắc đẹp tĩnh lặng tranh thủy mặc Phố cổ Hội An - 10 điểm dừng chân tuyệt vời châu Á tạp chí tiếng Smart TravelAsia bình chọn Một địa điểm lý tưởng du lịch miền Trung Đại nội kinh thành Huế, đặc biệt sinh động với cảnh sắc Đại nội ánh đèn đêm Ngành du lịch miền Trung mang đại, động kết hợp nét văn hóa truyền thống dân tộc

Các tiểu vùng

Miền Trung chia làm tiểu vùng:

 Vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, có tỉnh theo thứ tự bắc-nam: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà

(8)

 Vùng Nam Trung Bộ Việt Nam Nam Trung Bộ Việt Nam chia thành:

o Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận Thời nhà Nguyễn khu vực Tả Trực Kỳ

o Tây Nguyên, gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng

Hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ gọi chung Duyên hải miền Trung Khối núi Bạch Mã, nơi có đèo Hải Vân coi ranh giới Bắc Nam Trung Bộ

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có gọi tắt Nam Trung Bộ, khiến cho nhiều người hiểu Nam Trung Bộ Tây Nguyên tách riêng, từ số tài liệu gọi tách

Vùng duyên hải miền Trung ứng phó với biến đổi khí hậu: Thực tiễn giải pháp.

Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn phía Bắc, vùng cao Ngun Nam Trung Bợ phía Nam, Biển Đông Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn đến tận biển nên đồng ở miền Trung rất hạn hẹp

VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP.

TS Trần Văn Minh

Chủ tịch UBNDTP Đà Nẵng

I.Mở đầu

Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn về phía Bắc, vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ về phía Nam, và Biển Đông Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn đến tận biển nên đồng ở miền Trung rất hạn hẹp

(9)

Hình Ảnh vệ tinh vùng Duyên hải miền Trung

Vùng duyên hải miền Trung là một những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai Qua thực tiễn cho thấy là khu vực chịu ảnh hưởng ít nhất loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: Bão, lũ (kể cả lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn và xói lở bờ sơng

Hiện nay, ảnh hưởng và tác đợng biến đổi khí hậu nóng lên trái đất, nước biển dâng, diễn biến khí hậu ngày càng khắc nghiệt khơng cịn là chụn thế giới, những nhà khoa học mà trở thành một hiểm hoạ thực cho Việt Nam, có khu vực vùng duyên hải miền Trung

Theo mô hình nghiên cứu, thế kỷ 21, nhiệt đợ trung bình Trái đất có thể tăng từ 1,1 – 6o

C Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng dãy Himalaya và Nam cực, Bắc cực và vùng khác tan chảy Những núi băng này tan chảy làm cho mực nước biển tăng lên Mực nước biển có khả dâng lên từ 28 - 43 cm và có thể cao nữa tùy theo phát thải hiệu ứng nhà kính và tác động người gây Trong báo cáo “Tác động biến đổi khí hậu với vùng ven biển” TS Nguyễn Thế Tưởng, Hội Khoa học Kỹ thuật Biển Việt Nam đã nêu một số dự báo:

- Những biến đổi khí hậu Việt Nam:

+Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,3o C.

+Xu thế biến đổi lượng mưa phần lãnh thổ Việt Nam, lượng mưa giảm tháng 7, và tăng lên tháng 9, 10, 11, hiện tượng mưa phùn giảm rõ rệt ở Bắc và Bắc Trung Bộ

+Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435 cm đến 0,635 cm năm

- Sự biến đối khí hậu đến năm 2070:

+Nhiệt đợ vùng duyên hải tăng 1,5oC và vùng nội địa là 2,5o C.

+Trên khu vực, mưa gió mùa đơng bắc tăng - 5% vào mùa khô và – 10% vào mùa mưa

+ Nước biển dâng cao 45 cm

(10)

yếu tố liên quan bởi hiện tượng biến đổi khí hậu

Trong thập kỷ qua, mợt thực tế có thể nhìn thấy được là cường độ và tần suất dạng thiên tai ngày càng tăng lên và dữ dội Trong thập kỷ 90, khu vực miền trung đã phải chống chịu 15 bão, mợt số bão có sức gió giật mạnh cấp 12 gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản

II Thực trạng

Như đã nêu ở trên, vùng duyên hải miền Trung chịu tác động nhiều lọai thiên tai, hiểm họa, nhiên qua thực tiễn lãnh vực bão, lũ lụt, nước dâng là mối đe dọa rất lớn về người và tài sản khu vực, chúng tơi tập trung vào lãnh vực

2.1 Bão, Lũ lụt. Hàng năm những trận bão và gió mùa Đơng Bắc đã gây nên những trận mưa lớn ở miền

Trung Những năm gần đây, ảnh hưỡng biến động thời tiết toàn thế giới El Nino và La Nina, những trận bão và mưa lớn xảy càng khốc liệt Mùa mưa bão thường kéo dài từ tháng đến tháng 11, và trung bình hàng năm có bão

Mưa lớn điển hình là vào năm 1999 với những trận mưa liên tục từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 06 tháng 11 đã nâng mực nước sông lớn ở miền Trung đến độ cao chưa thấy Với lượng mưa 1384 mm tại Huế vòng 24 giờ (từ giờ sáng ngày đến giờ sáng ngày tháng 11) , làm mực nước Sông Hương lên cao gần m, cao mực nước trận lụt năm 1953 đến 0.46 m Lượng mưa vào ngày tháng

11 Huế lượng nước mưa lớn thứ nhì giới, sau kỷ lục 1870 mm đo được tại Cilaos, đảo

Réunion vào ngày 16 tháng năm 1952 Tiếp đến là trận mưa lớn đã xãy từ ngày 01 đến ngày 07 tháng 12, nhất là ở hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi Lượng nước mưa lên đến 2192 mm ở thượng lưu Sông Tam Kỳ và 2011 mm ở gần Ba Tơ Đặc điễm trận lụt năm 1999 là nước lũ dâng cao rất nhanh xuống chậm, làm nhiều nơi bị ngập lụt đến 3-4 ngày

Khác với Sông Hồng miền Bắc, sông ngịi miền Trung khơng có hệ thống đê để ngăn lũ Ngồi khơng có hồ chứa nước lớn vùng thượng lưu để điều tiết nhằm giảm thiểu lũ lụt vùng đồng bằng, khu dân cư hai bên bờ sông bị ngập tràn có mưa to

Hình 2- Một số hình ảnh lũ lụt ở miền Trung

2.2 Biển dâng

(11)

Hình - Người dân phường Hịa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu đóng kè chắn sóng

Điển hình nhiều năm qua, gần 100 hộ dân sống dọc biển Nam Ô (TP Đà Nẵng) phải sống nỗi ám ảnh bởi xâm thực sóng biển 750ha đất sản xuất, đất sinh hoạt người dân nơi ngày càng bị thu hẹp bởi biển ngày càng “ăn” sâu vào đất liền

Trong trận bão cuối năm 2007 và 2008, tại phường Hòa Hiệp Nam (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng), nước biển đã ăn sâu vào đất liền, trôi nhà cửa và ao tôm 16 hộ chuyên nuôi tôm giống Cạnh đó, mợt đoạn đê dài gần km chạy dọc sơng Cu Đê (đoạn cầu Nam Ơ, tḥc phường Hòa Hiệp Bắc) bị sạt lở nghiêm trọng, đe dọa đến an toàn cầu Nam Ô Sóng biển xâm thực đã đánh sập và hư hỏng hàng chục nhà Sóng biển đã ăn sâu 100m vào khu vực dân cư phía Bắc ghềnh Nam Ô, gần 40 mộ buộc phải di dời khẩn cấp trước bị nước biển nhấn chìm

Tại tỉnh Quảng Nam, dự án kè Tam Thanh hoàn thành đưa vào sử dụng từ năm 2006 đến 50 hộ dân sống khu vực bị sóng biển đe dọa Từ năm 2003, Nhà nước đầu tư 60 tỷ đồng để xây dựng km kè biển Tam Thanh 1km kè sông đưa vào sử dụng từ năm 2006 Thế nhưng, đến cuối năm 2006, sóng biển làm sạt lở gần 100m khu vực dốc ông Dũ ông Ổi

Hình 4- Nhiều đoạn tuyến đê ngăn mặn tại

(12)

Tỉnh Bình Định hiện có 105 km đê ngăn mặn và gần 390 km đê sông, là mợt những địa phương có hệ thống đê nhiều nhất miền Trung Thế nhưng, phần lớn tuyến đê này đã bị xuống cấp, có nhiều đoạn bị sạt lở sâu vào thân đê, đe dọa cuộc sống hàng ngàn hợ dân có mưa bão

Bên cạnh đó, hệ thống đê khu Đơng sơng Hà Thanh có chiều dài 50 km, từ TP Quy Nhơn đến phía đông Tuy Phước, Phù Cát càng đáng lo ngại Theo Chi cục Quản lý đê điều Bình Định (thuộc Sở NN-PTNT), hệ thống đê này 25 km chưa được tu bổ 10 năm qua nên nguy vỡ đê rất lớn

Những biến động sâu sắc về môi trường tự nhiên và về kinh tế-xã hội nêu không những có ảnh hưởng đến phát triển vùng duyên hải miền Trung mà cả nước

III GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

Việt Nam nước thế giới, thiên tai khí hậu là điều khó dự báo mợt cách chính xác Tuy nhiên việc phịng chống, đối phó với tác động biến đổi khí hậu là điều hết sức cấp thiết Vì có hai vấn đề cần đặt ra, thứ nhất là làm giảm tác động biến đổi khí hậu và thứ hai là thích ứng với biến đổi khí hậu

Với đặc điểm vùng duyên hải miền Trung, để phòng chống và hạn chế những thiệt hại lũ lụt, nước biển dâng, đề nghị cần tập trung một só giải pháp sau:

3.1.Giải pháp kỹ thuật

- Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phịng hợ ven biển - Đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển, đê sông Việc quy hoạch, xây dựng dự án ở những vùng ven biển, cửa sông đều phải tính tới yếu tố ổn định địa mạo và yếu tố biển dâng một cách cụ thể - Xây dựng một số công trình Nhà trú ẩn đa kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt tại cộng đồng dân cư khu vực

- Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội và quy hoạch ngành tại tỉnh miền Trung với phương án phải đối mặt với lũ, lụt và nước biển dâng Đặc biệt thống kê số hộ và số dân hiện cư trú dọc bờ biển miền Trung những nơi bị đe dọa xâm thực để cần được bố trí đến nơi cư trú an toàn độ cao nhất định, phân bố lại lực lượng sản xuất Thách thức biển dâng chính là động lực thúc đẩy nhà nước suy tính sâu sắc việc quản lý kinh tế theo vùng lãnh thổ

3.2 Giải pháp quản lý

- Tăng cường công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức cán bộ và người dân về phương thức và phương án giảm nhẹ thiên tai, tăng cường lực quản lý tổng hợp vùng bờ mợt cách có hiệu quả Làm cho cả xã hội nhận thức đầy đủ về tính tất yếu phải ứng phó với biến đổi khí hậu và tác đợng đến tự nhiên, kinh tế, xã hợi và an ninh quốc phịng

- Phối hợp giữa quan chức và hội đoàn thể tổ chức lớp nâng cao lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng triển khai dự án “Tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu tại thành phố Đà Nẵng” quỹ Rockefeller tài trợ với kinh phí 200.000 USD đã bước đầu đánh giá tác động biến đổi khí hậu 02 quận Liên Chiểu và Sơn Trà, nâng cao nhận thức nhà hoạch định chính sách về biến đổi khí hậu, xây dựng chiến lược tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu và thiên tai thông qua buổi hợi thảo với góp mặt quan, hội đoàn thể; đồng thời dự án đã xây dựng và nâng cao lực cho người dân tại khu vực quận Liên Chiểu và Sơn Trà về hậu quả, ảnh hưởng và biện pháp thích ứng thiên tai tác động biến đổi khí hậu Ngoài ra, dự án đã vận động viện trợ cho hợp phần tiếp theo nhằm triển khai hoạt động nghiên cứu và đánh giá về ảnh hưởng biến đổi khí hậu ở cấp thành phố Đây là một mô hình tốt cần được triển khai nhân rộng cho tỉnh vùng duyên hải miền Trung

- Đẩy mạnh hợp tác và điều phối liên vùng để có thơng tin, số liệu được cập nhật liên quan đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam, có vùng duyên hải miền Trung; hợp tác công tác đào tạo nguồn nhân lực và điều tra nghiên cứu những đề tài khoa học đặt cho khu vực Trước mắt cần khảo sát đo đạc để xây dựng bản đồ địa hình vùng ven biển, vùng đồng để xác định bản đồ ngập lụt theo cấp dự báo để có phương án bảo vệ thích hợp

- Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, phát huy lực đào tạo tại Đại học vùng như: Đại học Đà Nẵng, Tây nguyên, Huế, Vinh, Nha Trang, Quy Nhơn, việc đào tạo liên thông và liên kết nhằm đào tạo cán bộ kỹ thuật có khả phân tích dự báo, đề giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng duyên hải miền Trung

Các giải pháp nêu phải được thực hiện một cách đồng bộ và tùy theo khả kinh tế đất nước, hợp tác quốc tế để xác định cấp đợ ứng phó và chống chọi với biến đổi khí hậu giai đoạn nhất định

(13) đồng duyên hải miền Trung Việt Nam ừ Thanh Hóa n Bình Thuận Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Bộ Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình lịch biển ự dao động nước thời kì hà 40-25m gió đầm phá đảo bán đảo nh núi dãy núi Hoành Sơn -đèo , dãy núi Bạch Mã -đèo Hải Vân , dãy núi Nam Bình Định -đèo Cả nông nghiệp Mũi Né ở độ gió mùa mùa hạ gió tây khơ nóng (gió Lào gió bão ng đông , đông bắc Bắc Bộ Nam Bộ Việt u Trung Kỳ Pháp 1834), An Nam Trung phần Việt Nam Cộng hoà )[1] người Việt ng Sơng nh (Bình Phước , Đồng Nai , Bà Rịa-Vũng Tàu Biển Đông Lào Campuchia. nh[2] Tây Nguyên và Nam Trung Bộ Thanh Hoá Nghệ An - Hà Tĩnh nguồn dãy Trường Sơn sông Mã sông Chu Tây Tây Nam 250 - 2500m[3] ng Nam : ừ Nậm Căn cửa Hội (c (Kon Tum Gia Lai cửa : cửa Việt : : cửa Đại : cửa Tùng : : cửa Gianh : cửa Nhật Lệ (c n cửa Thuận An : nh phố Đà Lạt : 1975 : : mùa đông Đông Bắc mùa n Gió mùa Đơng Bắc Bạch Mã V gió mùa Tây Nam ừ vịnh Thái Lan A Lưới - Đ Nam Đông - Phú Lộc Thuận An 1952 , 1964 , 1980 , 1983 , 1990 1996 1998 , 1999 , 2001 , 2003 Minh Mạng đặ Bảo Đại phủ Việt 1949, Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bả nh phủ Việt Nam Cộng hòa Cao nguyên Trung phần Chăm-pa y tháp Chăm Huế Quảng Nam , Đà Nẵng nghệ thuật kiến trúc xã hội làng , xã , ngư hống địa lý ng, Kỳ Hà Dung Quất ư[8] Thừa Thiên , Quảng , Bình Định 2006 [9] Thái Lan , Myanmar Nam Á Trung đường 9 , đường 14 , đường 24 , đường 19 1994 ừ Liên Chiểu Hội An , Tam Kỳ Chân Mây - Lăng Cô , Chu , Nhơn Hội 2004 1993 n, nhã nhạc cung đình Huế Phong Nha - Kẻ Bàng san hô 2005 2010 D[10] Mỹ Forbes c châu Á Smart Travel Asia ùng Bắc Trung Bộ Việt Nam , Quảng Trị Thừa Thiên-Huế nhà Nguyễn ùng Nam Trung Bộ Việt Nam , Phú Yên , Khánh Hoà , Ninh Thuận , Đắc Lắc , Đắc Nông Lâm Đồng

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan