1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TU LIEU VIET VAN HOA DAN GIAN

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 799,5 KB

Nội dung

Khác với dòng tranh Đông Hồ , nó không được in tất cả bằng ván khắc mà chỉ in "một nửa", in những đường nét chính sau đó lại tô vẽ lại, cụ thể kỹ thuật tranh Hàng Trống kết hợ[r]

(1)

Tranh dân gian Đông Hồ

Ðây tranh dân gian tiêu biểu cho mỹ thuật cổ truyền Việt Nam Mỗi tranh tượng trưng cho câu chuyện hay biểu tượng dân gian Tranh được vẽ loại giấy chế tạo tay mực màu sắc thực, lấy từ cỏ vật liệu tự nhiên Xưa tranh trưng bày ngày Tết.

Trạng Chuột ơn vua cưới vợ làng Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vàng!

Nàng dâu xứ chuột chân đất Ngón nhỏ bùn non dính chân!

(Tranh Đám cưới chuột)

Tranh Dân gian Đơng Hồ xưa có đề tài gần riêng chủng loại (về sau dịng tranh có giao thoa với nhau, nên có mở rộng thêm) Các loại như:

Đề tài Lịch sử: thường gắn với nhân vật tranh: Hai bà Trưng, Bà Triệu, Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên

(2)

“Trong ngọc, trắng ngà Đây chèo hứng cho vừa lịng nhau”

(Hứng Dừa)

Các tích văn học, dân gian: Kiều, Thạch Sanh, 4 tố nữ với Cầm, Kỳ, Thi, Hoạ

Đặc biệt bật tranh vật như: tranh Lợn: Lợn đàn, Lợn độc, Lợn ăn dáy Các Tranh Gà: Gà đàn, Gà -Đại cát, Gà -Thư hùng, Gà trống - nghinh xuân Tranh các vật khác như: Vịt, Trâu, Mèo, Rồng - Rước Rồng, Hổ - Ngũ Hổ, Chuột, Cá, Cóc

Đề tài tứ quý: Mai - Hạc (mùa Xuân), Phù dung - Chim Trĩ (mùa Hạ), Ngô Đồng - Chim Phượng (mùa Thu), Tùng - Chim Công (mùa Đông).

Con vật đề tài riêng, nghệ nhân sáng tạo em bé với gia cầm Vinh hoa, Phúc Lộc song tồn với (em bé ơm gà trống), (em bé ôm rùa), (em bé ôm cá), Hoặc đưa vật vào tranh với lối ẩn dụ nhằm phản ánh nội dung xã hội người tranh: Đám cưới chuột, Thày đồ Cóc

Tranh in thể tính dí dỏm, khung cảnh ấm cúng của Tết Nguyên Đán là: hạnh phúc, may mắn thịnh vượng Các vật gần gũi với làng quê gà trống, trâu, rồng cá biểu trưng cho hạnh phúc, thịnh vượng, chăm cần cù, thông minh

(3)

“đám cưới chuột” thể tài tình thói hư tật xấu của xã hội phong kiến thơng qua hình tượng vật một cách dí dỏm sâu sắc

Tranh làng Ðông Hồ vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người dùng ta dùng ván để in Ðể có khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu Những người vẽ mẫu khắc ván đòi hỏi họ phải có lịng u nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao Cơng đoạn in tranh có lẽ khơng khó lắm lẽ phết màu lên ván in.

Tranh dân gian Ðông Hồ không áp dụng chặt chẽ thể học, nguyên tắc ánh sáng hay luật xa gần tranh hiện đại Những nghệ sĩ sáng tác tranh dân gian mang nhiều tính ước lệ bố cục, cách miêu tả màu sắc Tất cả sử dụng lối vẽ đơn tuyến bình đồ để thể hiện, xem tranh dân gian ta thường bắt gặp thú vị nét ngây ngơ đơn giản hợp lý hợp tình.

Dưới số tranh dân gian

"Thôi giận làm lành

Chị đừng tức giận cho nhục lòng ta”… (Đánh Ghen)

(4)

Chơi cá Chơi chim Chuột rước đèn

Đấu vật Thầy đồ cóc

Học bài Múa rồng Trưng Trắc Lợn Đông Hồ

(5)

Em bé cưỡi trâu thả diều Em bé cưỡi trâu thổi sáo

Tranh dân gian Việt Nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Đấu vật - Một tranh dòng tranh dân gian Đông Hồ

Tranh dân gian Việt Nam loại hình mỹ thuật cổ truyền dân gian Việt Nam

Mục lục

[ẩn]

 Lịch sử  Đặc điểm

o 2.1 Cách vẽ, in ấn

o 2.2 Nguyên liệu cách tạo màu cho tranh o 2.3 Bố cục tranh

 Đề tài nội dung tranh dân gian  Những dịng tranh

o 4.1 Dịng tranh dân gian Đơng Hồ o 4.2 Dịng tranh Hàng Trống o 4.3 Tranh Kim Hoàng o 4.4 Tranh làng Sình

 Liên kết

[sửa] Lịch sử

(6)

nghề số gia đình làm tranh Về có hai loại tranh tranh Tết tranh thờ Sở dĩ tranh dân gian Việt Nam xuất sớm với hai loại tranh tết tranh thờ xuất gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên

Vào thời nhà Lý (thế kỷ 12) bắt đầu xuất gia đình hay chí

làng chuyên làm khắc ván, làm tranh Đến cuối đời nhà Trần nhiều nơi in tiền giấy (là cách thể tranh dân gian) sang đời nhà Hồ tiền giấy phát triển mạnh

Tời thời kỳ Lê sơ việc in khắc tranh tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in

Trung Quốc sau vào Việt Nam cải tiến thêm cho phù hợp Cùng với phân hoá tranh dân gian xuất ngày rõ nét

Đến đời nhà Mạc (thế kỷ 16) thay đổi đặc biệt xảy ra, tranh dân gian khơng cịn sản phẩm riêng người nơng dân nghèo khó nữa, mà tầng lớp quý tộc kinh thành Thăng Long ưa thích, thường sử dụng vào dịp Tết Nguyên Đán

Sang kỷ 18 - 19, tranh dân gian dần vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh lan truyền rộng rãi hầu khắp nước Cùng với phân hóa, dòng tranh xuất hiện, gọi tên theo địa danh nơi sản xuất, có phong cách riêng Nét riêng dịng tranh thể từ quy trình làm tranh đường nét tranh Đó khác biệt kỹ thuật khắc ván in, kỹ thuật vẽ, nguyên liệu làm tranh, cách pha chế tạo màu sắc riêng

[sửa] Đặc điểm

Tranh dân gian Việt Nam dù có nhiều dịng tranh khác nhìn chung dựng hình theo kiểu lấy nét khoanh, lấy mảng màu bao lại tồn hình Các thành phần tranh khơng có điểm nhìn cố định mà hầu hết thiết kế để quan sát di động, từ nhiều góc độ khác Cách tạo màu vậy, tất nhằm làm cho tranh thật dễ nhìn

[sửa] Cách vẽ, in ấn

Do đặc điểm tranh dân gian để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, phục vụ việc thờ cúng, trang hồng cho ngày Tết cần phải có số lượng lớn mà giá khơng đắt Vì mà người làm tranh sử dụng phương pháp khắc ván từ in nhiều tranh

(7)

Ngồi dịng tranh sử dụng phương pháp khắc cịn có tranh vẽ tay nghệ nhân Phương pháp vẽ tranh trực tiếp chủ yếu dùng vùng dân tộc thiểu số vùng núi miền Bắc người: Tày, Nùng, Dao

[sửa] Nguyên liệu cách tạo màu cho tranh

Tranh thường in vẽ trực tiếp lên giấy Loại giấy phổ biến thường dịng tranh dùng giấy dó Từ loại giấy làm giấy điệp, loại giấy mà tranh Đơng Hồ sử dụng in hình Đặc điểm loại giấy độ bền cao, mà lại xốp nhẹ, không nhoè viết vẽ, bị mối mọt, gòn gẫy, ẩm nát Với đặc tính chống ẩm cao, giấy dó giúp cho tranh không bị ẩm mốc, trường tồn thời gian Mỗi dịng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhìn chung màu sắc cho tranh thường tạo nên từ nguyên liệu đơn giản, dân dã nhiều phương pháp khác

Ví dụ tranh Đơng Hồ, thường có đến màu mà thôi, màu sắc tạo nên từ:

 Than xoan tạo màu đen,  Rỉ đồng tạo màu xanh,  Hoa hòe tạo màu đỏ,  Lá chàm tạo màu xanh mát,

 Màu vàng ấm lấy từ hoa hoè hay dành dành,

 Màu trắng óng ánh dùng vỏ trai điệp biển nghiền mịn

 Màu đen tranh làm từ tro rơm nếp hay tro tre đốt ủ kỹ,  Màu vàng tạo nên từ hoa hoè,

 Màu chàm từ nguyên liệu rừng núi,  Màu son sỏi đồi tán nhuyễn

Những màu sắc lại pha với dung dịch hồ nếp cổ truyền tạo cho tranh Hàng Trống vẻ óng ả trẻo mà loại màu đại khơng thể có + màu sắc tranh Hàng Trống: thường có đến màu, màu sắc dùng phẩm màu để vẽ [sửa] Bố cục tranh

Hầu hết tranh dân gian vẽ theo quan niệm "sống" "giống" Đường nét tranh gạn lọc, khiết, cốt rung cảm thẩm mỹ cho người xem vẽ luật Các thành phần tranh điểm nhìn cố định mà hầu hết thiết kế để quan sát di động, từ nhiều góc độ khác

[sửa] Đề tài nội dung tranh dân gian

(8)

Tranh phản ánh từ gần gũi, thân thiết với người dân điều thiêng liêng cao quý tranh thờ

Những truyện Nôm Truyện Kiều Nhị Độ Mai dùng làm đề tài tranh

Truyện Kiều có cảnh ba chị em tảo mộ gặp Kim trọng Nhị Đọ Mai vẽ cảnh Hạnh Nguyên cống Hồ

Những đề tài dân dã như: cóc, chuột, đàn gà, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật Cùng tồn với đề tài như: Phú Quý, Tố Nữ,

Lịch sử Việt Nam đề tài tranh dân gian đề cập đến nhiều, như: bà

Trưng Trắc cưỡi voi xung trận, Ngô Quyền đánh quân Nam Hán, Đinh Bộ Lĩnh cờ lau tập trận sang thời kỳ lịch sử đại có Việt Nam độc lập, bình dân học vụ, bắt sống giặc lái máy bay, Bác Hồ thăm làng

Nội dung tranh phong phú, đa dạng Mỗi tranh mang ý nghĩa nhân sinh riêng, biểu nhiều góc độ tâm trạng người, mang ước vọng người dân, từ ước mong giản dị điều cao quý Đó mong ước sống no ấm nhà nông với thể tranh "Mẹ đàn lợn", hay thể ý chí kiên cường bất khuất đấng nam nhi với "Tranh gà trống" sặc sỡ oai vệ, thể cho đức tính quý người: văn (vẻ đẹp – mào gà), vũ (cứng rắn – cựa gà), nhân (lòng thương yêu đồng loại – kiếm mồi gọi đàn đến ăn), dũng (sức mạnh – gặp kẻ thù kiên chống lại), tín (hàng ngày báo đúng) Tranh gà đẹp ý nghĩa thế, nên nhà thơ Đoàn Văn Cừ viết thơ Chợ têt: "Lũ trẻ mải ngắm tranh gà/ Quên chị bên đường đứng gọi"

Còn tranh "Đám cưới chuột" lại minh chứng sống động hóm hỉnh cho quan hệ mạnh hiếp yếu xã hội Chuột làm đám cưới phải lo lễ vật cống cho mèo, cầu xin mèo để yên cho đám cưới tiến hành

Dù thể nhiều hình thức khác nhau, tranh dân gian dịng tranh có điểm giống ln đề cao đẹp, đề cao đạo lý làm người, giáo dục phẩm chất tốt cầu mong điều tốt đẹp sống

Về nội dung, tranh dân gian Việt Nam chia nhóm:

1 Tranh thờ: trung tâm làm tranh dân gian dành tỉ lệ lớn Sử dụng chùa, đền, điện, phủ nhà dân để canh gác, trừ tà, yểm quỷ (“Vũ Đình - Thiên Ất”, “Tiến Tài - Tiến Lộc”, “Táo quân - Thổ công”, “Ngũ Hổ” ) Tranh làng Sình (Huế), Đồ Thế (Nam Bộ) - theo mê tín để đốt mạng cho người sống; Tranh chúc tụng: chủ yếu tranh Tết (“Gà - Lợn”, “Thất Đồng”, “Tam Đa” ); Tranh sinh hoạt: phong phú, vui vẻ, đơi có tính châm biếm nhẹ nhàng (“Tứ

quý”, “Tứ dân”, “Đánh ghen”, “Hứng dừa” );

(9)

[sửa] Những dịng tranh chính

Cùng với đổi thay đất nước, tranh dân gian vậy, có nhiều dịng tranh xuất Có dịng tranh phát triển mạnh mẽ có dịng tranh nhanh chóng biến Ngày nay, dù thời gian làm mai đi, dịng tranh dân gian khơng cịn thời kỳ cực thịnh, giá trị to lớn dịng tranh cịn đó, chứng tích xã hội Việt Nam thời, vãn di sản dân tộc Việt Nam

Có số dịng tranh dân gian thời cực thịnh ngày lưu giữ phần, như:

 Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh)  Tranh Hàng Trống (Hà Nội)

 Tranh Kim Hoàng (Hà Tây)  Tranh làng Sình (Huế)

[sửa] Dịng tranh dân gian Đơng Hồ

Đọc bài: Tranh Đông Hồ

Chơi bịt mắt bắt dê

Nhắc tới tranh dân gian Việt Nam khơng thể khơng nói tới dịng tranh khắc gỗ Đơng Hồ Dòng tranh đời từ khoảng kỷ 17 phát triển nửa đầu kỷ 20 sau suy tàn dần Mang nét tinh túy riêng với giá trị văn hóa to lớn Những khác biệt dòng tranh so với cách dòng tranh khác thể từ khâu vẽ mẫu, khác in, sản xuất chế biến màu in vẽ tranh Đây dòng tranh khắc ván, sử dụng ván gỗ để in tranh, tranh có màu có lần in Dịng tranh có đề tài phong phú, phản ảnh tất diễn sống, sinh hoạt thường ngày mối quan hệ xã hội miền nông thôn Bắc Bộ Từ dân dã hái dừa, đánh ghen, gà trống, tranh thờ: Phú Quý, Nhân Nghĩa

(10)

đều có treo vài tờ tranh Đơng Hồ Cùng với thời gian, với sức mạnh mang mình, tranh Đông Hồ ngày lan tỏa vùng xung quanh, để trở thành phần khơng thể thiếu đời sơng văn hóa tinh thần người dân

Dù có thời gian vào lãng quên, ngày dòng tranh cịn giữ giá trị to lớn Tranh Đông Hồ tồn biểu tượng văn hoá người dân Việt

Các tác phẩm : Gà mái , Bà Triệu , Thạch Sanh , Hứng dừa , Gà Đại Cát , Đám cưới chuột

[sửa] Dòng tranh Hàng Trống

Đọc bài: Tranh Hàng Trống

Tranh thờ Ngũ Hổ

Tranh Hàng Trống dòng tranh dân gian làm chủ yếu phố Hàng Trống, Hàng Nón Hà Nội Dịng tranh có nhiều điểm riêng biệt so với dòng tranh dân gian khác

Nhìn chung tranh Hàng Trống có phần trội thể loại tranh thờ, ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo, với hình tượng tương đối giản dị mà thể khả công phu, không thiếu sắc thái uy vệ ý nghĩa

(11)

Khác với dịng tranh Đơng Hồ, khơng in tất ván khắc mà in "một nửa", in đường nét sau lại tô vẽ lại, cụ thể kỹ thuật tranh Hàng Trống kết hợp đường nét in đen từ khắc gỗ, với việc tô màu phẩm tay, dùng bút mềm quệt phẩm nước, luôn tạo chuyển sắc đậm nhạt tinh tế làm cho màu sắc uyển chuyển Nhờ vậy, mà đáp ứng địi hỏi khách mua tranh chốn kinh kỳ Các tác phẩm : Ngũ Hổ , Bịt mắt bắt dê , chợ quê , Phật Bà Quan Âm

[sửa] Tranh Kim Hoàng

Đọc bài: Tranh Kim Hoàng

Tranh Kim Hoàng sản phẩm tranh đời từ hợp làng Kim Bảng Hoàng Bảng vào năm Chính Hịa thứ 22 (1701) Dân làng thường làm tranh từ Rằm tháng 11 âm lịch Tết Nguyên Đán

Điểm khác biệt dòng tranh khơng sử dụng giấy in qut điệp tranh Đông Hồ mà không sử dụng giấy xuyên tranh Hàng Trống mà in giấy Đỏ, giấy Hồng Điều hay giấy Tàu vàng

[sửa] Tranh làng Sình

Đọc bài: Tranh làng Sình

Nghề làm tranh làng Sình (nằm ven bờ sơng Hương, Huế) đời từ bao giờ, tranh làng đa phần phục vụ cho việc thờ cúng người dân khắp vùng Tranh làng Sình chủ yếu tranh phục vụ tín ngưỡng Với khoảng 50 đề tài tranh phản ảnh tín ngưỡng cổ sơ, người dân thờ tranh cầu mong người yên, vật thịnh Tranh có nhiều cỡ khác nhau, ứng với kiểu in vẽ khác In tranh khổ lớn đặt khắc nằm ngửa đất, dùng phết mảnh vỏ dừa khô đập dập đầu, quét màu đen lên ván in Sau phủ giấy lên trên, dùng miếng xơ mướp xoa cho ăn màu bóc giấy Với tranh nhỏ đặt giấy tập xuống lấy ván in dập lên

Bản in đen chờ cho khô đem tơ màu Màu tơ tranh làng Sình khơng tỉa tót vờn đậm nhạt tranh Hàng Trống, màu có chỗ cố định tranh, tạo nên hòa sắc phù hợp với ý nghĩa tranh

Điểm bật tranh làng Sình đường nét bố cục cịn mang tính thơ sơ chất phác cách hồn nhiên Nhưng nét độc đáo lại chỗ tơ màu Khi nghệ nhân thả theo tưởng tượng tự nhiên

[sửa] Liên kết ngoài

(12)

 Sức sống tranh Đơng Hồ

[ẩn]

x • t • s

Tết Tết

Nguyên Đán

Ẩm thực:Bánh chưng ·Bánh giầy ·Bánh tét ·Dưa hành ·Mứt ·Thịt mỡ · Thịt kho hột vịt

Phong tục:Cây nêu ·Câu đối ·Hoa đào ·Hoa mai ·Lì xì ·Mâm ngũ quả · Pháo hoa ·Tràng pháo ·Tranh Tết

Liên quan:Đường hoa Nguyễn Huệ

Một số Tết khác

Tết Nguyên tiêu ·Tết Thanh minh ·Tết Hàn thực ·Tết Đoan ngọ ·Ngày Thiếu nhi ·Vu-lan ·Tết Trung thu ·Tết Cơm

Tết giới

Tết Dương lịch ·Tết Khơ-me ·Tết Lào ·Tết Thái ·Tết Trùng cửu ·Tết Trùng thập

Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Tranh_d%C3%A2n_gian_Vi%E1%BB%87t_Nam”

Thể loại: Tranh dân gian Việt Nam | Mỹ thuật dân gian Việt Nam Cơng cụ cá nhân

 Tính

 Đăng nhập / Mở tài khoản

Không gian tên

 Bài viết  Thảo luận

Biến thể Xem

 Đọc  Sửa

 Xem lịch sử

Tác vụ Tìm kiếm

(13)

 Trang Chính  Cộng đồng  Thời

 Thay đổi gần  Bài viết ngẫu nhiên  Trợ giúp

 Quyên góp

In/xuất ra

 Tạo sách  Tải dạng PDF  Bản để in

Gõ tiếng Việt (?)

Tự động [F9]

Telex (?) VNI (?) VIQR (?) VIQR* Tắt [F12]

Bỏ dấu kiểu cũ [F7]

Đúng tả [F8]

Cơng cụ

 Các liên kết đến  Thay đổi liên quan  Các trang đặc biệt  Liên kết thường trực  Chú thích trang

 Trang sửa đổi lần cuối lúc 06:34, ngày 24 tháng năm 2010  Văn phát hành theo Giấy phép Creative Commons

Ghi

công/Chia sẻ tương tự ; áp dụng điều khoản bổ sung Xem Điều khoản Sử dụng để biết thêm chi tiết

Wikipedia® thương hiệu đăng ký Wikimedia Foundation, Inc., tổ chức phi lợi nhuận

(14)

 Lời phủ nhận

 

Làng tranh dân gian Đông Hồ

Thứ Hai, 01/12/2003 - 12:19 AM Làng Mái xưa đổi tên làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, làng nhỏ nằm sát bờ nam đê sông Đuống, cách thủ đô Hà Nội chừng ba mươi km hướng đông

Đây làng cịn giữ gìn di sản cổ xưa vùng đất Kinh Bắc

Hỡi thắt lưng bao xanh Có làng Mái với anh về

Làng Mái có lịch có lề Có ao tắm mát có nghề làm tranh.

Ðông Hồ, tên làng quen thuộc xinh xắn nằm bên bờ sông Ðuống thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ lâu vào sống tinh thần người dân Việt Nam tranh dân gian tiếng, đậm đà sắc thái dân tộc

Tranh làng Ðông Hồ vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người dùng ta dùng ván để in Ðể có khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu Những người vẽ mẫu khắc ván đòi hỏi họ phải có lịng u nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao Cơng đoạn in tranh có lẽ khơng khó lẽ phết màu lên ván in

Giấy dùng in tranh loại giấy gió mịn mặt Trước in, giấy bồi điệp làm nền, chất điệp óng ánh lấy từ vỏ sị, hến tạo nên chất liệu riêng biệt tranh dân gian Ðông Hồ

(15)

Tranh dân gian Ðông Hồ không áp dụng chặt chẽ thể học, nguyên tắc ánh sáng hay luật xa gần tranh đại Những nghệ sĩ sáng tác tranh dân gian mang nhiều tính ước lệ bố cục, cách miêu tả màu sắc Tất sử dụng lối vẽ đơn tuyến bình đồ để thể hiện, xem tranh dân gian ta thường bắt gặp thú vị nét ngây ngơ đơn giản hợp lý hợp tình

Khơng có người Hà Nội dân số tỉnh thành nước sành điệu, yêu thích tranh dân gian Tết Ðơng Hồ tham quan tìm hiểu chọn mua, mà khơng du khách, người lĩnh vực hội hoạ, mỹ thuật nước đến để nghiên cứu nghệ thuật tranh dân gian tiếng làng Hồ

Ðã có thời gian tranh dân gian Ðông Hồ bị lãng quên nên nghề làm tranh mai nhiều Khơng hộ bỏ làm tranh chuyển sang làm đồ vàng mã Những vài năm năm trở lại người Ðông Hồ lại hoan hỉ trở lại với nghề tranh nhiều người dân ta lại nhận vẻ đẹp mộc mạc giản dị tranh Ðông Hồ thiếu sống thường nhật, ngày Tết

Phần IV

Thời điểm xuất tranh dân gian Việt Nam

Những tranh dân gian trẻ em Lạc Việt mua dán đầy tường chơi ngày Tết Với màu sắc sặc sỡ vui mắt, hình ảnh nội dung trực tiếp tranh dân gian Việt Nam mang tính giáo dục giá trị nhân bản, đạo lý khuyến khích vươn tới mục đích người xã hội đương thời: lễ trí, nhân nghĩa, phú quí, vinh hoa; tính vui sống lao động yên bình

Nhưng hàm nghĩa sâu xa tranh dân gian Việt Nam lại mang đầy tính minh triết văn hố Đơng phương ước mơ thánh thiện người Từ đời qua đời khác, trải bao thăng trầm lịch sử, tranh dân gian Việt Nam lưu truyền tới tận ngày Nhưng tranh dân gian Việt Nam bắt đầu có từ bao giờ?

(16)

thấy di sản cịn lại qua thăng trầm lịch sử hay không mà Bởi vậy, cho trước thời Việt Nam hưng quốc (thế kỷ X), người Việt khơng có tranh điều phi lý Như vậy, dân tộc Việt Nam phải có tranh vẽ mình, phản ánh nhìn nghĩ dân tộc Việt từ lâu cổ sử Người viết xin trình bày minh chứng sau:

Nếu xếp tranh dân gian Việt Nam theo trình tự từ nội dung phản ánh tính triết học văn minh cổ Đông phương, tranh dân gian phản ánh quan niệm sống người Lạc Việt đến tranh đề tài lịch sử gần Chúng ta nhận phương pháp thể khác Dưới tranh dân gian thực vào thời đại:

Phụ nữ đảm đang (*) Tranh Nguyễn Đăng Chế

(*) Chú thích: Tranh sách “Nghệ thuật Việt Nam”, tập - Sắc màu mùa xuân, Nxb Kim Đồng 2001.

(17)

(*) Chú thích: Tranh sách “Nghệ thuật Việt Nam”, tập - Sắc màu mùa xuân, Nxb Kim Đồng 2001.

So sánh tranh với tranh lịch sử sau:

Phù Đổng Thiên Vương

Bà Trưng

(18)

Qua so sánh tranh nghệ sĩ đại bút pháp sắc sảo, phương pháp thể không khác tranh dân gian trình bày phần Chúng có tính minh họa cho kiện lịch sử vấn đề xã hội Nội dung tranh nhắc nhở cho hệ sau kiện lịch sử đáng ghi nhớ dân tộc ca ngợi chiến công ông cha chống ngoại xâm Những tranh so với Đinh Tiên Hoàng khác phương pháp thể Nếu so với hai tranh thể Hai Bà Trưng; Bà Triệu trên, lại có khoảng cách lớn phương pháp thể Do đó, người viết cho niên đại xuất tranh mang tính minh họa phải muộn sau tranh Bà Trưng, Bà Triệu Những tranh sau nặng tính minh họa kiện Còn tranh như: Bà Trưng, Bà Triệu có chiều sâu nội dung Có thể nói lột tả thần người kiện Chính phương pháp phong cách thể khác này, nội dung triết học nó, chứng tỏ thời kỳ lịch sử dài tranh dân gian Việt Nam trải hàng thiên niên kỷ

Căn vào nội dung tranh dân gian Việt Nam trình bày sách này; người viết cho có nguồn gốc từ thời xa xưa Có thể xuất vào khoảng đầu thời Hùng Vương thứ XVIII trước Bởi tranh dân gian Việt Nam có nội dung mang tính minh triết cội nguồn văn hóa Đơng phương, khác hẳn mà cổ thư chữ Hán thể Điều chứng tỏ khơng thể xuất sau thời Hán tất nhiên gọi ảnh hưởng văn hóa Hán Đương nhiên, người Lạc Việt phải làm giấy từ thời kỳ Đây điều kiện tiên để khẳng định đời tranh dân gian Việt Nam Người ta lưu truyền ý tưởng hình tượng cho tranh vẽ giấy qua hàng thiên niên kỷ, giấy không thực tồn làm sở thể ý tưởng Cũng cho rằng: hình tượng tranh vẽ vải lưu truyền, sau người Việt chuyển sang vẽ giấy Nhưng người viết cho ý kiến lưu truyền ý tưởng thể nội dung tranh dân gian lưu truyền qua vải khơng thực tế, lối vẽ vải khác hẳn phương pháp thực tranh giấy dó nay: thực in ván khắc Một hình ảnh sinh động minh họa cho ý tưởng sở ban đầu cho ý tưởng trên, hình vẽ trống đồng trình bày với bạn đọc sau đây:

(19)

dân gian Việt Nam, nội dung chứng tỏ phải đời từ lâu lịch sử văn hóa Đơng phương

Cuốn sách nhỏ trình bày với bạn đọc minh chứng tiếp tục quan niệm quán là: Lịch sử Việt Nam trải gần 5000 văn hiến cội nguồn đích thực văn minh Đông phương Tất minh chứng tuân thủ theo tiêu chí khoa học đại là:

“Một giả thuyết khoa học coi giải thích hầu hết vấn đề liên quan đến nó”.

Bởi vậy, hồn tồn vơ lý tranh dân gian Việt Nam minh chứng tiếp tục cho kỳ vĩ văn minh Lạc Việt Nhưng may mắn thay, trung thành với di sản văn hóa tổ tiên nghệ nhân Lạc Việt – trải qua nhiều hệ – truyền lại tận ngày hôm nay, tranh quý giá cội nguồn minh triết Đông phương Những lập luận thông qua di sản văn hóa phi vật thể lưu truyền dân gian, mang nặng tính suy lý chủ quan; hệ lập luận lại tính hợp lý cho tượng liên quan đến Điều tượng lạ so với phương pháp tìm hiểu cổ sử thơng qua vật chứng khảo cổ Nhưng báo trích dẫn tạp chí Tia Sáng số tháng 2002 có tựa là: “Nhân đọc EDEN IN

THE EAST – đặt lại vấn đề cội nguồn dân tộc văn minh Việt Nam” – Tác giả Nguyễn Văn, chứng tỏ cho thống kết luận phương pháp khác việc tìm hiểu cổ sử Đông phương

Một phần giới sử học Tây phương quan niệm, hay nói giả định, nền văn minh Đơng Nam Á, có Việt Nam nhánh hai văn hóa lớn hơn: Trung Hoa Ấn Độ Giả định dùng sử liệu, thuyết đáng tin cậy, được lưu truyền qua hệ thật, “thuyết thống” Tính dễ dãi chấp nhận sử liệu vơ tình gieo vào lòng nhiều nguời Việt tâm lý tự ti, đánh giá thấp văn hóa Việt Nam so sánh với văn hóa khác Nhưng chịu khó nhìn vào thực tế cân nhắc số kiện nghiên cứu khoa học gần xem chừng niềm tin khó mà đứng vững được.

Đông Nam Á vùng đất với nhiều sắc dân nhiều văn minh phong phú nhất cổ nhân loại Với kiến trúc độc đáo, chạm trổ tinh vi đền đài, chùa chiền Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia cho thấy phảng phất nhiều dấu vết một văn minh sáng chói trước đây.

Thực vậy, với lịch sử lâu đời nhiều văn minh phong phú thế, song Đông Nam Á lại không nhà sử học để ý đến vùng đất khác Nếu có, sách viết cách sơ sài, tập trung vào hai văn minh Trung Hoa Ấn Độ Mãi đến gần đây, văn minh Thời đại Đồng thiếc Đông Sơn văn hóa trước (Thiên niên kỷ thứ trCN) Việt Nam công nhận văn minh nguyên thủy khu vực Đông Nam Á Ngơn ngữ Austronesian có nguồn gốc từ Đơng Nam Á (bị quên lãng) diện rộng, quần đảo Melanesia, Polinesia Micronesia, Đài Loan, Hawaii, New Zealand, vượt Thái Bình Dương, đến tận Ấn Độ dương lâu, trước Phật Thích Ca đời.

Mãi đến thập niên 1960, số nhà khảo cổ học giới, dựa vào nhiều kết loạt nghiên cứu Việt Nam Thái Lan, bắt đầu chất vấn xác tính logic thuyết thống [1] Gần đây, có thêm số nhà nghiên cứu từ Việt Nam, Thái Lan, Indonesia công bố nhiều kiện khảo cổ học cho thấy thuyết văn hóa Đơng Nam Á xuất phát từ văn hóa Trung Hoa Ấn Độ khơng đứng vững nữa.

(20)

những kiện dồi thu thập cách công phu từ nhiều ngành nghiên cứu khác nhau, Oppenheimer trực tiếp thách thức thuyết thống làm thay đổi quan niệm thời tiền sử mà hiểu dạy Đặc biệt, sách đặt trọng tâm vào việc thẩm định lại quan điểm văn minh vào thời tiền sử Đông Nam Á, lần đầu tiên, đặt vùng Đơng Nam Á vào vị trí xứng đáng vùng đất thường bị lãng quên bên cạnh hai văn minh lớn Trung Hoa Ấn Độ Ông cho rằng:

a) Trận đại hồng thủy đề cập đến Kinh Thánh có thật xảy vào cuối kỷ Băng hà, nhấn chìm lục địa Đơng Nam Á, dân chúng phải di tản vùng đất khác để sống.

b) Những dân tộc thuộc phần đảo Polynesian xuất phát từ Trung Quốc, mà có nguồn gốc từ Đông Nam Á.

c) Người Trung Quốc người sáng chế kỹ thuật trồng lúa, mà số dân thuộc vùng Đơng Nam Á nhà canh nông chuyên nghiệp nhân loại.

d) Đông Nam Á nôi văn minh nhân loại ngày Theo Oppenheimer, Atlantis Đông Nam Á, tạm gọi “Sundaland”, vùng thềm lục địa Sunda, nơi trung tâm hàng đầu cách mạng thời đại đồ đá mới, bắt đầu phát triển kỹ thuật trồng trọt, dùng đá để nghiền hạt lúa, vào khoảng 24.000 ngàn năm trước đây, tức trước Ai Cập Palestine khoảng 10.000 năm.

Khám phá hạt lúa hang Sakai – miền Bắc Thái Lan, hệ thống nông nghiệp tìm thấy Indonesia, Việt Nam – thời Phùng Nguyên – gần cho thấy cư dân biết trồng lúa rất sớm, từ 5.000 đến 8.000 năm trước (lâu đời thời đại mà thành tựu xem là “cách mạng” trồng lúa Trung Quốc) Ngoài ra, nhà khảo cổ học Wilhelm G Solheim II, trong loạt nghiên cứu từ 1965 đến 1968, cho thấy văn minh Hịa Bình văn minh nơng nghiệp giới, khoảng 15.000 năm trCN Một nhà khảo cổ học khác, Peter Bellwood, xác nhận nguyên thủy lúa chung quanh vùng Đông Nam Á, Trong Eden in the East, Oppenheimer có kết luận tương tự: thay vào mơ hình cho rằng Trung Quốc xứ sở nguyên thủy kỹ thuật trồng lúa, lại có mơ hình khác mà dân tộc “mandi” nói tiếng Nam Á Đông Dương dạy người Trung Quốc kỹ thuật trồng lúa Người Hịa Bình cịn truyền bá văn minh nông nghiệp đến nhiều nơi khác: Nhật, Đài Loan, Phi Luật Tân, Indonesia, Madagascar Đông Phi từ khoảng 4000 đến 2000 trCN. Ngay lĩnh vực kỹ nghệ chế biến, sản xuất, người Đông Nam Á, mà đặt biệt người Việt Nam, phát triển kỹ thuật làm đồ đồng, đồ thiếc đồ gốm cao Người dân vào thời Phùng Nguyên sản xuất nhiều vũ khí phức tạp, đánh xa gây tổn thương hàng loạt Đối chiếu với khám phá Đông Sơn Phùng Nguyên, xem thuyết người Trung Quốc khám phá vũ khí khơng cịn vững nữa!

Về đồ gốm, người Việt Nam sản xuất nhiều sản phẩm nghệ thuật công phu tú, những sản phẩm bán khắp vùng Đông Nam Á qua đến tận xứ Melanesia Thị trường xuất hình thành trước ảnh hưởng Ấn Độ Các dụng cụ đá tìm được Úc châu, đồ gốm Nhật có nguồn gốc từ Hịa Bình (khoảng 10.000 đến 20.000 năm trCN) Solheim II nhấn mạnh hai văn minh tiếng Trung Hoa Lung Shan Yang Sao xuất phát từ Hòa Bình.

Theo thuyết Oppenheimer người Trung Quốc Ấn Độ ngày có gốc gác từ

Đông Nam Á, ngược lại Một số học giả khác (như Colani, Hornell, van Stein,

Geldern, Karlgren, Krom) cho sóng người từ Bắc Việt tràn xuống phía Nam vào Ấn Độ trước vùng bị giống dân Aryan xâm chiếm Solheim II kiện khảo cổ thấy giống người Hịa Bình tràn lan xuống phía Nam, bắc sang hướng tây.

Gần hơn, nghiên cứu quan trọng – thuộc Trường Đại học Texas (Mỹ) Viện Nghiên cứu Di truyền học Trung Quốc – công bố tập san Viện Hàn lâm Quốc gia Khoa học Mỹ cho thấy nguồn gốc người Trung Hoa (và người Đơng Á) rất có thể người từ Đông Nam Á di dân lên [3] Như vậy, cho dân tộc Việt xuất phát từ người Trung Hoa ngộ nhận!

(21)

học đời sách làm cho nhiều nhà nghiên cứu Đông Nam Á học khảo cổ phải ngẩn ngơ Oppenheimer đã, khơng trực tiếp chất vấn, mà cịn thách đố, thuyết mà giới chuyên môn chấp nhận “chân lý” Kể từ ngày xuất sách cho đến nay, gần chưa có chất vấn tính khoa học thuyết mà Oppenheimer đề xuất Có người cịn cho sách quan trọng vào bậc ngành Đơng Nam Á học!

Tóm lại, nhiều khám phá khảo cổ học đây, sách Eden in the East, nhanh chóng đưa vùng đất bị lãng qn Đơng Nam Á vào nơi trang trọng đồ giới, và nôi văn minh nhân loại ngày Và qua khám phá này, có kiện để đặt vấn đề nguồn gốc dân tộc văn minh Việt Nam, chất vấn thuyết mà ta được dạy tin chân lý Chúng ta có chứng để phát biểu trước tiếp xúc với người Hán từ phương bắc đến, tổ tiên tạo dựng nên văn minh khá cao, khơng muốn nói cáo vùng Đơng Nam Á.

Chú thích báo:

1. Đọc (i) “On the improbability of Austronesian origins in South China”, William Meacham, Asian Perspectives, 25, năm 1984-5; (ii) “The nusantao and North-South dispersals”, Wilhelm G. Solheim II, “Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin”, 2, năm 1996; (iii) “Southeast Asia and Korea: from the beginnings of food production to the first states”, W Solheim II; “The History of Humanity: scientific and cultural development”, I: “Prehistory and the Beginning of Civilization”, UNESCO/Routledge (London), 1994.

2. “Eden in the East: the Drowned Continent of Southeast Asia”, Stephen Oppenheimer, Nhà xuất Phoenix (London), 1998 Sách khổ 13 x 20 cm, dày 560 trang, kể 47 trang tài liệu tham khảo 28 trang bảng danh mục, chữ loại nhỏ Giá đề 15 đô-la Canada, bảng Anh.

3. Đọc: (i) Genetic relationship of populations in Chiana”, J.Y Chu đồng nghiệp; Proceedings of the National Academy of Science (USA) 1998, số 95, trang 11763-11768; (ii) “Y-chromosome evidence for a north ward migration of modern humans into Eastern Asia during the last Ice age” B Su đồng nghiệp, American Journal of Human Genetics, 1999, số 65, trang 1718-1724.

Qua phần trích dẫn trên, bạn đọc nhận thấy rằng: Với cơng trình nghiên cứu nhất, số nhà khoa học giới phương pháp khác nhau, có kết luận văn minh Đơng Nam Á nguồn gốc văn minh Phương Đông

Những công trình nghiên cứu nhà khoa học sử dụng phương pháp tiếp cận phổ biến, nên dễ chấp nhận Nhưng phương pháp khác phương pháp tiếp cận người viết sách trình bày với bạn đọc dù kết luận có điểm tương đồng Do đó, người viết bày tỏ nhận xét cho rằng: tính hợp lý việc giải thích tượng liên quan điều kiện cần thiết cho giả thuyết khoa học Bởi vậy, có kết luận giống nhau, người viết xin dẫn chứng báo minh họa sắc sảo, không coi chứng cho luận điểm Bởi học giả đề cập đến văn minh Đông Nam Á chung chung, thực tế khơng thể có văn minh kỳ vĩ mà lan tỏa rộng lớn vậy, lại không tồn nhà nước để bảo đảm tồn tại, tính phổ biến phát triển cân đối văn minh Người viết ln tin tưởng chia sẻ với bạn đọc quan niệm cho rằng:

Nhà nước Văn Lang thời đại vua Hùng thời đại huy hồng cổ sử nhân loại, khởi đầu cho gần 5000 năm văn hiến lịch sử Việt Nam

(22)

Tranh dân gian Đông Hồ

Ðây tranh dân gian tiêu biểu cho mỹ thuật cổ truyền của Việt Nam Mỗi tranh tượng trưng cho câu chuyện hay biểu tượng dân gian Tranh vẽ loại giấy chế tạo tay và mực màu sắc thực, lấy từ cỏ vật liệu tự nhiên Xưa bức tranh trưng bày ngày Tết.

Trạng Chuột ơn vua cưới vợ làng Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vàng! Nàng dâu xứ chuột chân đất Ngón nhỏ bùn non dính chân! (Tranh Đám cưới chuột)

Tranh Dân gian Đông Hồ xưa có đề tài gần riêng chủng loại (về sau dịng tranh có giao thoa với nhau, nên có mở rộng thêm) Các loại như:

Đề tài Lịch sử: thường gắn với nhân vật tranh: Hai bà

Trưng, Bà Triệu, Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên

Đề tài sinh hoạt tranh: Đấu vật, Đánh đu, Hội làng, Hứng dừa,

Đánh ghen, Chăn trâu - thổi sáo, Chăn trâu - thả diều

“Trong ngọc, trắng ngà

Đây chèo hứng cho vừa lòng nhau”

(Hứng Dừa)

Các tích văn học, dân gian: Kiều, Thạch Sanh, tố nữ với

Cầm, Kỳ, Thi, Hoạ

Đặc biệt bật tranh vật như: tranh Lợn: Lợn đàn, Lợn

(23)

Gà trống - nghinh xuân Tranh vật khác như: Vịt, Trâu, Mèo, Rồng - Rước Rồng, Hổ - Ngũ Hổ, Chuột, Cá, Cóc

Đề tài tứ quý: Mai - Hạc (mùa Xuân), Phù dung - Chim Trĩ (mùa Hạ),

Ngô Đồng - Chim Phượng (mùa Thu), Tùng - Chim Công (mùa Đông). Con vật đề tài riêng, nghệ nhân sáng tạo em bé với gia cầm Vinh hoa, Phúc Lộc song tồn với (em bé ơm gà trống), (em bé ôm rùa), (em bé ôm cá), Hoặc đưa vật vào tranh với lối ẩn dụ nhằm phản ánh nội dung xã hội người tranh: Đám cưới chuột, Thày đồ Cóc

Tranh in thể tính dí dỏm, khung cảnh ấm cúng Tết Nguyên Đán là: hạnh phúc, may mắn thịnh vượng Các vật gần gũi với làng quê gà trống, trâu, rồng cá biểu trưng cho hạnh phúc, thịnh vượng, chăm cần cù, thông minh

Chúng ta thấy bình luận xã hội phong kiến qua hình tượng tranh Đơng Hồ Bức tranh tiếng “đám cưới chuột” thể tài tình thói hư tật xấu xã hội phong kiến thơng qua hình tượng vật cách dí dỏm sâu sắc

Tranh làng Ðông Hồ vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người dùng ta dùng ván để in Ðể có khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu Những người vẽ mẫu khắc ván đòi hỏi họ phải có lịng u nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao Cơng đoạn in tranh có lẽ khơng khó lẽ ai phết màu lên ván in.

(24)

Dưới số tranh dân gian

"Thôi giận làm lành

Chị đừng tức giận cho nhục lòng ta”… (Đánh Ghen)

Bắt dê

Cá chép

Chơi cá

Chơi chim

Chuột rước đèn

Đấu vật

Thầy đồ cóc

(25)

Múa rồng

Trưng Trắc

Lợn Đông Hồ

Nghỉ ngơi buổi trưa

Gà sân

Em bé cưỡi trâu thả diều

Em bé cưỡi trâu thổi sáo

…Âm nhạc làm tan biến nỗi cô đơn, vơi ưu phiền… để những giai điệu cảm xúc dắt ta

đi lang thang khắp nơi vô hạn không gian thời gian…

Ðây tranh dân gian tiêu biểu cho mỹ thuật cổ truyền Việt-Nam Mỗi tranh tượng trưng cho câu chuyện hay biểu tượng dân gian Tranh vẽ loại giấy chế tạo tay mực màu sắc thực, lấy từ cỏ vật liệu tự nhiên

Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thời gian phát triển mạnh mẽ, ngày có phần giảm sút cịn giữ gìn bảo tồn số làng nghề số gia đình làm tranh Về có hai loại tranh tranh Tết tranh thờ Sở dĩ tranh dân gian Việt Nam xuất sớm với hai loại chính là tranh tết tranh thờ xuất gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên.

(26)

giấy (là cách thể tranh dân gian) sang đời nhà Hồ tiền giấy phát triển mạnh.

Tời thời kỳ Lê sơ việc in khắc tranh tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in Trung Quốc sau vào Việt Nam cải tiến thêm cho phù hợp Cùng với phân hoá tranh dân gian xuất ngày rõ nét.

Đến đời nhà Mạc (thế kỷ 16) thay đổi đặc biệt xảy ra, tranh dân gian khơng cịn là sản phẩm riêng người nơng dân nghèo khó nữa, mà tầng lớp quý tộc kinh thành Thăng Long ưa thích, thường sử dụng vào dịp Tết Nguyên Đán. Sang kỷ 18 – 19, tranh dân gian dần vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh lan truyền rộng rãi hầu khắp nước Cùng với phân hóa, dịng tranh xuất hiện, gọi tên theo địa danh nơi sản xuất, có những phong cách riêng Nét riêng dòng tranh thể từ quy trình làm tranh đường nét tranh Đó khác biệt kỹ thuật khắc ván in, kỹ thuật vẽ, nguyên liệu làm tranh, cách pha chế tạo màu sắc riêng…

Bạn xem chi tiết tại: http://vietlion.com/ebk/download-ebook-tranh-dan-gian-viet-nam-hinh-anh.html#ixzz1pqzwJOUE

http://vietlion.com MaxReading.com

Thế Giới Trong Tầm Tay Phần mềm học tiếng Anh

Luyện tiếng Anh cách chat với cô gái xinh đẹp Bé tập tô màu Cùng bé thỏa sức sáng tạo giới màu sắc Gõ bàn phím

Luyện gõ bàn phím nhanh với mười ngón tay * Sách hay

* Phần mềm * Ảnh đẹp * Nhạc chuông * Âm thực * Tin tức

* Âm nhạc

Việt Nam Văn hóa Việt

[Tăng kích thước font chữ] [Giảm kích thước font chữ] Tô văn click Tranh dân gian

(27)

Việt Nam với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhân hoá tượng thiên nhiên thành vị thần nên với tranh Tết, tranh thờ có sớm Cả hai trở thành nhu cầu nếp sống văn hoá, thành tố mỹ thuật cổ truyền hợp thành văn hoá truyền thống dân tộc

Do nhu cầu tục chơi tranh Tết thờ cúng, tranh dân gian phải có số lượng lớn nên người Việt Nam từ lâu biết đến kỹ thuật khắc ván để in Vào thời Lý (thế kỷ 12) có gia đình chuyên làm nghề khắc ván Cuối thời Trần in tiền giấy Đến thời Lê Sơ lại tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in Trung Quốc cải tiến thêm bước Cũng từ đây, dòng chảy mỹ thuật truyền thống - dân gian bắt đầu có phân hóa để ngày phát triển đậm nét

Trong bối cảnh đó, đến thời Mạc (thế kỷ 16) tranh dân gian phát triển mạnh, tầng lớp quý tộc kinh thành Thăng Long sử dụng vào dịp Tết mà thơ Tứ thời khuê vịnh nhà thơ đương thời Hoàng Sơ Khải xác nhận diện loại tranh thờ, tranh gà tranh Tố nữ:

"Chung Quỳ khéo vẽ nên hình Bùa đào cấm quỷ, phòng linh ngăn tà Tranh vẽ gà cửa treo thiếp yểm Dưới thềm lầu hoa điểm Thọ Dương"

Đến kỷ 18 - 19 tranh dân gian Việt Nam ổn định phát triển cao Bảo tàng Lịch Sử (Hà Nội) giữ ván khắc từ thời Minh Mạng thứ (tức 1823) Địa bàn làm tranh dàn trải nước Dựa theo phong cách nghệ thuật, kỹ thuật in vẽ nguyên vật liệu làm tranh, quy số dòng tranh gọi theo tên địa danh sản xuất

(28)

Trong giao lưu văn hoá, tranh dân gian Việt Nam vừa phát triển vốn quý thời trước tích tụ lại, vừa tiếp nhận tinh hoa dòng tranh khác để khẳng định thích hợp với dân tộc, làm phong phú sắc

Ngày nay, tranh dân gian bị tranh đại lấn át, hầu hết thất truyền Tuy nhiên, có dịng tranh tồn trước thử thách thời gian, tranh Đồng Hồ Dịng tranh khơng có chỗ đứng nước mà có mặt nhiều nước giới Nhật, Pháp, Mỹ

Tranh Đông Hồ

"Hỡi thắt lưng bao xanh Có làng Mái với anh Làng Mái có lịch, có lề

Có sơng tắm mát, có nghề làm tranh"

Đó câu ca xa xưa làng nhỏ nằm ven bờ nam sông Đuống, tỉnh Bắc Ninh, thuộc Kinh Bắc xưa

tranh Đông HồNgười dân làng Hồ nhớ đến câu ca dao ấy, lòng thấy tự hào nghề tranh thời hưng thịnh, kéo dài từ cuối kỷ 17 đến nửa kỷ 19 Trải qua bao thời loạn ly, tranh trì, tồn đến ngày Tranh Đông Hồ, từ tranh vẽ đến tranh in thủ công, mang phong cách riêng Từ khâu vẽ mẫu, khắc in, sản xuất chế biến màu đến in vẽ tranh, có khác biệt hợp thành độc đáo kỹ thuật, mỹ thuật dòng tranh Màu in tranh chế biến từ nguyên liệu có sẵn tự nhiên: màu trắng từ sò, điệp; đen từ than rơm hay tre; hồng từ gỗ vang; đỏ từ son; xanh từ gỉ đồng; lam từ chàm; vàng từ hoa hoè, dành dành Kỹ thuật pha màu in tranh làng Hồ tạo cho sắc tranh sáng, óng xốp

Về đề tài tranh phong phú, phản ánh sinh hoạt, quan hệ xã hội nơi thôn dã thay đổi hay bổ sung Thời phong kiến có tranh cóc, chuột, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật Thời Pháp thuộc có cóc Tây múa kỳ lân, văn minh tiến bộ, phong tục cải lương, nhảy đầm Đến thời kỳ kháng chiến có Việt Nam độc lập, sản xuất tự túc, bình dân học vụ, rồng lửa Thăng Long, bắt sống giặc lái máy bay, mùa lúa xuân, lúa ngô khoai sắn, Bác Hồ thăm làng

(29)

sống khốn khó người dân thôn quê Việt Nam Tranh Đông Hồ phản ánh tâm tư nguyện vọng ước mơ bình dị, gần gũi với sống đời thường người dân Những nghệ nhân vẽ tranh cảnh nghèo khó bao người dân lao động nghèo khó khác Do tranh thật gây ấn tượng sâu sắc hâm mộ họ Có lẽ mà tranh sản xuất, bán nhiều rộng khắp từ chợ làng quê đến thành thị miền đất nước Năm qua năm khác, sau mùa gặt hái, người ta lại nhắc nhở nhau:

* "Dù buôn bán trăm nghề

* Mồng sáu tháng chạp nhớ buôn tranh" Tranh Hàng Trống

Dòng tranh Hàng Trống phát triển phố Hàng Trống, Hàng Nón (Hà Nội) Cách diễn hình tinh vi, phong phú khuôn khổ tranh nhiều loại tranh Khuynh hướng tranh trục phương Đông sử dụng mạnh mẽ nhằm tạo khơng gian có nhiều mảng trống, gợi cảm cảnh theo thị hiếu dân thành thị

Tranh Hàng Trống nét mảnh, tinh, yểu điệu Do sử dụng mầu phẩm nên hoà sắc tranh Hàng Trống phong phú, gợi khối không gian Mầu thường lam - hồng, có thêm lục - đỏ, da cam - vàng Mầu phẩm tô tay sau in nét đen, pha hay nhiều nước mà có màu đậm nhạt Tranh tạo khối nhân vật, khái niệm khơng gian xa, gần

Các tác phẩm tranh dân gian tiếng như: Lý ngư vọng nguyệt, Thất đồng, Ngũ hổ, Tố nữ; tranh truyện: Hoa Tiêu, Kiều tranh cảnh dạy học, cảnh nhà nông hay kiểu khác: canh, tiều, ngư, mục (nhà nông, tiều phu, đánh cá, chăn trâu); tranh thờ: Tam Thánh Mẫu, Phật, Tứ phủ, Ngọc hồng làm cho dịng tranh sánh ngang với dòng tranh đồ hoạ danh tiếng

Ước vọng hạnh phúc dùng nhiều mô típ tượng trưng, màu sắc tươi sáng, nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh, đơn giản hoá khái niệm triết học tinh thần dịng đồ hoạ trên, tranh thường bán vào dịp tết âm lịch Hành nghề có tính phường thợ, cha truyền nối

Tranh Kim Hoàng (xã Vân canh, Hoài Đức - Hà Tây)

(30)

tổ phát cho gia đình Trong trình in họ trao đổi ván cho Hết mùa tranh họ lại giao ván cho chủ phường khác cất giữ

Tranh Kim Hoàng đủ loại tranh thờ cúng, chúc tụng số dịng tranh khác thời (Đơng Hồ, Hàng Trống) Nhưng tranh Kim Hoàng lại kết hợp nhiều ưu điểm hai dịng tranh Tranh Kim Hồng có nét khắc mảnh, tỷ mỉ tranh Đơng Hồ; màu sắc tươi tranh Hàng Trống Về màu, tranh Kim Hoàng dùng mực tàu, trắng thạch cao, phấn; chàm, xanh chàm từ mực tàu hoà với nước chàm màu hố học Giấy in khơng qt điệp tranh Đông Hồ, không dùng giấy xuyến tranh Hàng Trống mà in giấy màu đỏ, giấy hồng điều, giấy tàu vàng Tranh lợn bột in hình lợn đen, viền trắng cách điệu ngộ nghĩnh giống lợn đất bán chợ, giấy đỏ tạo vẻ đẹp riêng gây ấn tượng mạnh mẽ tranh Kim Hoàng Tương truyền, dòng họ Nguyễn Sĩ dòng họ làm tranh sơ khởi người Thanh Hoá theo mẹ Thăng Long lập nghiệp Trận lụt năm 1915 làng mạc ngập trắng từ Phùng đến Cầu Giấy, trôi nhiều ván in tranh làng Tranh Kim Hoàng dần bị thất truyền, đến năm 1945 hồn tồn khơng sản xuất Ngày nay, vài ván in dòng tranh lưu giữ bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam

Tranh làng Sình

tranh làng SìnhLàng Sình có tên chữ Lại Ân thuộc tổng Hoài Tài, huyện Tư Vang, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hoá, Phú Vang Làng nằm ven bờ Nam hạ lưu sông Hương, cách Huế không xa (bên sơng Bảo Vĩnh) Làng Sình tiếng hội vật mùng mười tháng giêng Nhưng làng Sình cịn tiếng nghề làm tranh thờ in ván khắc Trước hầu hết tranh thờ in ván bày bán chợ vùng dân làng Sình làm, nên gọi "tranh Sình"

Thời hưng thịnh tranh Sình, người gia đình biết in tô màu cho tranh Tranh làm bán buôn nhà bán cho hàng mã chợ, có đặt từ trước Giấy in tranh giấy mộc, màu trước lấy màu từ tự nhiên (thực vật, kim loại, sò điệp), sau phẩm hoá học gồm màu đỏ, vàng, xanh đen Bản khắc từ gỗ mít Tranh in lối ngửa ván dùng tay vuốt giấy cho phẳng, in lấy nét mảng đen, sau dựa vào mà tô màu Một số tranh in đen xong hồn chỉnh Tranh Sình chủ yếu tranh thờ, tranh cúng lễ phục vụ tín ngưỡng dân gian Tranh làng Sình có khoảng 50 đề tài khác nhau, phản ánh tín ngưỡng cổ sơ, tư tưởng người Việt cổ trước thiên nhiên hoang sơ, thần bí Cuộc sống người bị chi phối nhiều tai hoạ nên họ cần đến che chở thần linh Người ta cúng tranh để cầu mong người yên, vật thịnh, phụ nữ sinh nở "mẹ trịn vng", trẻ nhỏ mau lớn, người ốm chóng khỏi

(31)

nữ, vẽ cô đứng biểu diễn loại nhạc cụ Trang phục cô giống áo "mã tiên", áo trắng dài mặc trong, áo cánh màu bận ngồi, mầu áo thay đổi tơ màu cho vui

Tranh làng Sình nặng tính chất thờ cúng, chưa đáp ứng yêu cầu thưởng ngoạn dân gian, chưa phản ánh niềm lạc quan, yêu đời tranh tết, tranh sinh hoạt Đơng Hồ Tranh làng Sình bị thất truyền từ lâu, có thời gần gũi với bao gia đình miền Trung

Rồng Tiên lịch sử đồ tượng Việt Nam Rồng rắn lên mây

» Xem mục lục

» Xem sách thể loại Tử Vi Canh Dần 2010 Danh mục sách * Địa Lý * Khoa Học * Kinh Doanh * Lịch Sử * Tâm Lý * Tôn Giáo * Thể loại khác * Triết Học

* Truyện Kiếm Hiệp * Truyện Trinh Thám * Truyện Trung Hoa * Tuổi Học Trò

* Văn Học Nước Ngoài * Văn Học Trong Nước * Việt Nam

* Vui Cười

(32)

Caro-Online.info - Trò chơi caro trực tuyến

Reader's Heaven - Free ebooks to read on your PC, iPad, Kindle, Sony Reader, iPhone, Android or other portable device

Sách, tài liệu website sưu tầm mạng Internet có quyền thuộc tác giả

Liên hệ với webmaster@maxreading.com để biết thêm thông tin Lên đầu trang

Tranh dân gian gồm hai loại, tranh Tết tranh thờ Tranh dân gian có nguồn gốc từ xa xưa giữ gìn, bảo tồn phát triển qua giai đoạn lịch sử đất nước Tranh dân gian tài sản riêng làng tranh mà tài sản chung dân tộc

Việt Nam với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhân hoá tượng thiên nhiên thành vị thần nên với tranh Tết, tranh thờ có sớm Cả hai trở thành nhu cầu nếp sống văn hoá, thành tố mỹ thuật cổ truyền hợp thành văn hoá truyền

(33)

Do nhu cầu tục chơi tranh Tết thờ cúng, tranh dân gian phải có số lượng lớn nên người Việt Nam từ lâu biết đến kỹ thuật khắc ván để in Vào thời Lý (thế kỷ 12) có gia đình chun làm nghề khắc ván Cuối thời Trần in tiền giấy Đến thời Lê Sơ lại tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in Trung Quốc cải tiến thêm bước Cũng từ đây, dòng chảy mỹ thuật truyền thống - dân gian bắt đầu có

phân hóa để ngày phát triển đậm nét

Trong bối cảnh đó, đến thời Mạc (thế kỷ 16) tranh dân gian phát triển mạnh, tầng lớp quý tộc kinh thành Thăng Long sử dụng vào dịp Tết mà thơ Tứ thời khuê vịnh nhà thơ đương thời Hoàng Sơ Khải xác nhận diện loại

tranh thờ, tranh gà tranh Tố nữ:

"Chung Quỳ khéo vẽ nên hình

Bùa đào cấm quỷ, phòng linh ngăn tà

Tranh vẽ gà cửa treo thiếp yểm

Dưới thềm lầu hoa điểm Thọ Dương"

Đến kỷ 18 - 19 tranh dân gian Việt Nam ổn định phát triển cao Bảo tàng Lịch Sử (Hà Nội) giữ ván khắc từ thời Minh Mạng thứ (tức 1823) Địa bàn làm tranh dàn trải nước Dựa theo phong cách nghệ thuật, kỹ thuật in vẽ nguyên vật liệu làm tranh, quy số dòng tranh gọi theo tên địa danh

sản xuất

Mỗi dịng tranh có phong cách riêng, song tất dựng hình theo kiểu "đơn tuyến bình đồ" dùng nét khoanh lấy mảng màu bao lại tồn hình Với lối dựng hình "thuận tay hay mắt", tranh dân gian không phụ thuộc vào viễn cận điểm nhìn mà diễn tả theo lối quan sát di động với nhiều góc độ khác Thần thánh vẽ to giữa, phía trên, cịn người bình thường sàn sàn nhau, vật cảnh sắc tuỳ tương quan mà vẽ to hay nhỏ để tranh gây ấn tượng sâu sắc Trong giao lưu văn hoá, tranh dân gian Việt Nam vừa phát triển vốn quý thời trước tích tụ lại, vừa tiếp nhận tinh hoa dòng tranh khác để khẳng định thích hợp với dân tộc, làm phong phú sắc Ngày nay, tranh dân gian bị tranh đại lấn át, hầu hết thất truyền Tuy nhiên, có dịng tranh tồn trước thử thách thời gian, tranh Đồng Hồ Dịng tranh khơng có chỗ đứng nước mà có mặt nhiều

(34)

Tranh Đơng Hồ

"Hỡi thắt lưng bao xanh

Có làng Mái với anh

Làng Mái có lịch, có lề

Có sơng tắm mát, có nghề làm tranh"

Đó câu ca xa xưa làng nhỏ nằm ven bờ nam sông Đuống, tỉnh Bắc Ninh, thuộc

Kinh Bắc xưa

Người dân làng Hồ nhớ đến câu ca dao ấy, lịng thấy tự hào nghề tranh thời hưng thịnh, kéo dài từ cuối kỷ 17 đến nửa kỷ 19 Trải qua bao thời loạn ly, tranh trì, tồn đến ngày Tranh Đông Hồ, từ tranh vẽ đến tranh in thủ công, mang phong cách riêng Từ khâu vẽ mẫu, khắc in, sản xuất chế biến màu đến in vẽ tranh, có khác biệt hợp thành độc đáo kỹ thuật, mỹ thuật dòng tranh Màu in tranh chế biến từ nguyên liệu có sẵn tự nhiên: màu trắng từ sò, điệp; đen từ than rơm hay tre; hồng từ gỗ vang; đỏ từ son; xanh từ gỉ đồng; lam từ chàm; vàng từ hoa hoè, dành dành Kỹ thuật pha màu in tranh làng Hồ tạo cho sắc tranh sáng, óng xốp Về đề tài tranh phong phú, phản ánh sinh hoạt, quan hệ xã hội nơi thôn dã thay đổi hay bổ sung Thời phong kiến có tranh cóc, chuột, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật Thời Pháp thuộc có cóc Tây múa kỳ lân, văn minh tiến bộ, phong tục cải lương, nhảy đầm Đến thời kỳ kháng chiến có Việt Nam độc lập, sản xuất tự túc, bình dân học vụ, rồng lửa Thăng Long, bắt sống giặc lái máy bay, mùa lúa xuân, lúa ngô khoai sắn, Bác Hồ thăm làng Ngày trước, đến Tết dường nhà nông thôn vùng Bắc Bộ có vài tờ tranh Đơng Hồ, làm bừng sáng nhà đơn sơ, thấp bé tổ ấm gia đình Bức tranh ngày tết góp vui reo lên tiếng cười trẻo sống khốn khó người dân thơn quê Việt Nam Tranh Đông Hồ phản ánh tâm tư nguyện vọng ước mơ bình dị, gần gũi với sống đời thường người dân Những nghệ nhân vẽ tranh cảnh nghèo khó bao người dân lao động nghèo khó khác Do tranh thật gây ấn tượng sâu sắc hâm mộ họ Có lẽ mà tranh sản xuất, bán nhiều rộng khắp từ chợ làng quê đến thành thị miền đất nước Năm qua năm khác, sau mùa gặt hái, người ta lại

nhắc nhở nhau:

"Dù buôn bán trăm nghề

Mồng sáu tháng chạp nhớ buôn tranh"

Tranh Hàng Trống

(35)

nhiều mảng trống, gợi cảm cảnh theo thị hiếu dân thành thị Tranh Hàng Trống nét mảnh, tinh, yểu điệu Do sử dụng mầu phẩm nên hoà sắc tranh Hàng Trống phong phú, gợi khối khơng gian Mầu thường lam -hồng, có thêm lục - đỏ, da cam - vàng Mầu phẩm tô tay sau in nét đen, pha hay nhiều nước mà có màu đậm nhạt Tranh tạo khối nhân vật, khơng có khái niệm không gian xa, gần Các tác phẩm tranh dân gian tiếng như: Lý ngư vọng nguyệt, Thất đồng, Ngũ hổ, Tố nữ; tranh truyện: Hoa Tiêu, Kiều tranh cảnh dạy học, cảnh nhà nông hay kiểu khác: canh, tiều, ngư, mục (nhà nông, tiều phu, đánh cá, chăn trâu); tranh thờ: Tam Thánh Mẫu, Phật, Tứ phủ, Ngọc hoàng làm cho dịng tranh sánh ngang với dịng tranh đồ hoạ danh tiếng

Ước vọng hạnh phúc dùng nhiều mơ típ tượng trưng, màu sắc tươi sáng, nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh, đơn giản hố khái niệm triết học tinh thần dòng đồ hoạ trên, tranh thường bán vào dịp tết âm lịch Hành nghề có tính phường thợ, cha

truyền nối

Tranh Kim Hoàng (xã Vân canh, Hoài Đức - Hà Tây)

(36)

Đông Hồ; màu sắc tươi tranh Hàng Trống Về màu, tranh Kim Hoàng dùng mực tàu, trắng thạch cao, phấn; chàm, xanh chàm từ mực tàu hồ với nước chàm màu hố học Giấy in không quét điệp tranh Đông Hồ, không dùng giấy xuyến tranh Hàng Trống mà in giấy màu đỏ, giấy hồng điều, giấy tàu vàng Tranh lợn bột in hình lợn đen, viền trắng cách điệu ngộ nghĩnh giống lợn đất bán chợ, giấy đỏ tạo vẻ đẹp riêng gây ấn tượng mạnh mẽ tranh Kim Hồng Tương truyền, dịng họ Nguyễn Sĩ dịng họ làm tranh sơ khởi người Thanh Hoá theo mẹ Thăng Long lập nghiệp Trận lụt năm 1915 làng mạc ngập trắng từ Phùng đến Cầu Giấy, trôi nhiều ván in tranh làng Tranh Kim Hồng dần bị thất truyền, đến năm 1945 hồn tồn khơng cịn sản xuất Ngày nay, vài ván in dòng tranh lưu giữ bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam

Tranh làng Sình

Làng Sình có tên chữ Lại Ân thuộc tổng Hoài Tài, huyện Tư Vang, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hoá, Phú Vang Làng nằm ven bờ Nam hạ lưu sông Hương, cách Huế không xa (bên sơng Bảo Vĩnh) Làng Sình tiếng hội vật mùng mười tháng giêng Nhưng làng Sình cịn tiếng nghề làm tranh thờ in ván khắc Trước hầu hết tranh thờ in ván bày bán chợ vùng dân làng Sình làm, nên gọi "tranh Sình" Thời hưng thịnh tranh Sình, người gia đình biết in tô màu cho tranh Tranh làm bán buôn nhà bán cho hàng mã chợ, có đặt từ trước Giấy in tranh giấy mộc, màu trước lấy màu từ tự nhiên (thực vật, kim loại, sò điệp), sau phẩm hoá học gồm màu đỏ, vàng, xanh đen Bản khắc từ gỗ mít Tranh in lối ngửa ván dùng tay vuốt giấy cho phẳng, in lấy nét mảng đen, sau dựa vào mà tô màu Một số tranh in đen xong hồn chỉnh Tranh Sình chủ yếu tranh thờ, tranh cúng lễ phục vụ tín ngưỡng dân gian Tranh làng Sình có khoảng 50 đề tài khác nhau, phản ánh tín ngưỡng cổ sơ, tư tưởng người Việt cổ trước thiên nhiên hoang sơ, thần bí Cuộc sống người bị chi phối nhiều tai hoạ nên họ cần đến che chở thần linh Người ta cúng tranh để cầu mong người yên, vật thịnh, phụ nữ sinh nở "mẹ trịn vng", trẻ nhỏ mau lớn, người

ốm chóng khỏi

(37)

cách bình dị, tự nhiên Một đề tài phổ biến đẹp tranh tố nữ, vẽ cô đứng biểu diễn loại nhạc cụ Trang phục cô giống áo "mã tiên", áo trắng dài mặc trong, áo cánh màu bận ngồi, mầu áo thay đổi

tô màu cho vui

menu , tìm kiếm dịng tranh dân gian Đông Hồ nh mỹ thuật cổ truyền Việt Nam [ẩn 1 Lịch sử 2 Đặc điểm 2.1 Cách vẽ, in ấn 2.2 Nguyên liệu cách tạo màu cho tranh 2.3 Bố cục tranh 3 Đề tài nội dung tranh dân gian 4 Những dịng tranh 4.1 Dịng tranh dân gian Đơng Hồ 4.2 Dịng tranh Hàng Trống 4.3 Tranh Kim Hoàng 4.4 Tranh làng Sình 5 Liên kết ngồi ố làng tranh Tết tranh người Việt và nhà Lý (thế kỷ 12 làng c nhà Trần tiền nhà Hồ kỳ Lê sơ Trung Quốc và nhà Mạc (thế kỷ 16 quý nh Thăng Long p Tết Nguyên Đán ng kỷ 18 - 19 Nghề làm tranh ử dụng ván khắc miền Bắc Tày , Nùng , Dao n giấy giấy dó đồng dành dành Nôm cóc , chuột n gà dừa trống Lịch sử Việt Nam c Trưng Trắc c voi n, Ngô Quyền n Nam Hán , Đinh Bộ Lĩnh ho mèo Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh Tranh Hàng Trống (Hà Nội Tranh Kim Hoàng (Hà Tây Tranh làng Sình (Huế ng kỷ 17 kỷ 20 Bắc Bộ Gà mái , Bà Triệu , Thạch Sanh , Hứng dừa , Gà Đại Cát , Đám cưới Phật giáo Đạo giáo Ngũ Hổ , Bịt mắt bắt dê , chợ quê , Phật Bà Quan Âm ừ Rằm ử dụng giấy in quyét điệp sông Hương Tranh dân gian Sức sống tranh Đông Hồ x t s Tết Nguyên Bánh chưng Bánh giầy Bánh tét Dưa hành Mứt Thịt mỡ Thịt kho hột vịt Cây nêu Câu đối Hoa đào Hoa mai Lì xì Mâm ngũ quả Pháo hoa Tràng pháo Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nguyên tiêu Tết Thanh minh Tết Hàn thực Tết Đoan ngọ Ngày Vu-lan Tết Trung thu Tết Cơm mới Tết Dương lịch Tết Khơ-me Tết Lào Tết Thái Tết Trùng cửu Tết Thể loại: Tranh dân gian Việt Nam | Mỹ thuật dân gian Việt Nam Tính Đăng nhập / Mở tài khoản Thảo luận Sửa Xem lịch sử Trang Chính Cộng đồng Thời Thay đổi gần Bài viết ngẫu nhiên Trợ giúp Quyên góp Tạo sách Tải dạng PDF Bản để in (?) I (?) R (?) Các liên kết đến Thay đổi liên quan Các trang đặc biệt Liên kết thường trực Chú thích trang Giấy phép Creative Commons Điều khoản Wikimedia Foundation, Inc. Quy định quyền riêng tư Giới thiệu Wikipedia Lời phủ nhận http://vietlion.com/ebk/download-ebook-tranh-dan-gian-viet-nam-hinh-anh.html#ixzz1pqzwJOUE

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:29

w