Mỗi lông có các cấu tạo gồm chân lông nằm trong một túi thượng bì; thân lông mọc lên trên mặt da.. Ở gốc chân lông có một phần phình gọi là hành lông, nơi phát triển của lông về chiều dà[r]
(1)Chương 6:
GIẢI PHẨU – SINH LÝ HỆ BÀI TiẾT (P3)
(2)VII CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG DA
1 Cấu tạo chung của da:
+ Da (cutis) phần bao bọc phía ngồi cơ thể; độ dày thay đổi tuỳ vị trí khác nhau cơ thể.
(3)(4)a/ Lớp biểu bì (epidermis)
+ Là lớp mặt ngồi da, cấu tạo mơ thượng bì có nhiều tầng tế bào Những tầng thường
bị hóa sừng, bong thay tầng phía
dưới Ở chỗ thể bị ma sát nhiều, tầng dầy lên lớp sừng gọi chai da Tầng sâu biểu bì có khả sinh sản tế bào gọi tầng sinh
trưởng (hay tầng Malpighi)
+ Các tế bào tầng có chứa sắc tố melanin, tạo mầu
cho da vùng da có mầu thẫm vành thâm vú, sắc tố có tế bào ngồi gian bào
+ Lớp biểu bì dày mỏng khác tuỳ vùng Dầy
(5)(6)b Lớp da thức (Dermis)
Lớp bắt nguồn từ lớp trung phôi bì Là lớp mơ
liên kết, gồm sợi sinh chất nhờn, sợi đàn hồi sợi trơn Người ta chia thành hai tầng:
- Tầng gai tiếp giáp biểu bì Trên bề mặt có
lồi gai, bên có mạch máu, mạch bạch huyết đầu mút thần kinh (ở phần đầu mặt đầu mút nhánh thần kinh dây số V, thân chi đầu mút nhánh thần kinh tủy sống) Các lồi gai lên lớp biểu bì tạo đường gờ rãnh hẹp Các tuyến mồ hôi mở đường gờ
- Tầng cấu tạo mô liên kết sợi chắc,
(7)(8)c Lớp dưới da (Hypodermis)
Lớp nằm sâu phủ lên cơ quan bên cơ thể Là lớp mơ liên kết sợi xốp có xen kẽ các tế bào mỡ tạo thành lớp mỡ dưới
(9)d Các cấu trúc đặc biệt da
+ Lông (pili)
- Lông sản phẩm biểu bì, mọc từ tầng
của lớp da thức Mỗi lơng có cấu tạo gồm chân lơng nằm túi thượng bì; thân lơng mọc lên mặt da Ở gốc chân lơng có phần phình gọi hành lơng, nơi phát triển lông chiều dài Cắt ngang lông thấy rõ có phần:
ngồi màng lọc, vỏ, tủy lông - Phần vỏ chứa sắc tố melanin tạo mầu sắc lông
(10)(11)+ Móng (ungues)
- Móng sản phẩm của biểu bì dưới dạng một tấm chất sừng
Móng được giữ ở ba phía vào thịt bởi một nếp da bì, cấu tạo bằng
mơ liên kết, lớp thượng bì có khả năng sinh trưởng làm cho
(12)(13)+ Tuyến da (glandulae cutis)
Tuyến da gồm tuyến nhờn, tuyến mồ hôi tuyến sữa (ở vú).
(14)- Tuyến mồ hơi (glandulae sudoriferae) là tuyến ống Đầu phía dưới cuộn lại thành búi nằm tầng lưới của lớp da thức
(15)(16)(17)(18)2 Chức da:
Da có nhiều chức quan trọng:
- Là quan cảm giác, xúc giác, cảm giác đau cảm giác nhiệt
- Da bảo vệ thể chống lại tác động học vừa nhẹ, chống lại xâm nhập vi khuẩn chất độc
- Da tham gia điều hoà thân nhiệt - Da tham gia chức hô hấp
- Da thực chức tiết nước, muối khống chất nhờn Ngồi da sản xuất vitamin D
(19)Hiện người ta đã phát hiện được hai loại tuyến mồ hôi: tuyến apocrine và tuyến eccrine. - Tuyến apocrine phân bố ở nách, vùng háng và
quanh núm vú Tuyến tiết một chất hóa
học gọi Feromon (cũng gọi chất tiết đặc biệt vào mơi trường bên ngồi) Ở nhiều động
vật, Feromon được sử dụng như một tín hiệu hóa học để đánh dấu vùng lãnh thổ, dẫn đường đi,
đặc biệt chất dẫn dụ sinh dục đối với động vật khác giới.
(20)3 Sự thích nghi với mơi trường của một số dạng bài tiết
+ Ở vùng nước sa mạc, số động vật chuột nhảy, chuột nhắt vùng Arizona khơng uống nước nhờ ăn hạt ngũ cốc cô đặc nước tiểu lên gấp đơi lồi khác Chúng uống nước biển, cho ăn nhiều protein dễ chết khơng thải
urê
+ Lạc đà lừa nhờ giảm mồ nên đỡ nước, chúng nhịn uống từ đến 30 ngày (lừa nhịn -5 ngày, lạc đà từ 17 - 30 ngày) Người nhịn - ngày
(21)(22)(23)(24)VII ĐẶC ĐIỂM TIẾT NIỆU CỦA GIA CẦM
Gia cầm tuy đã được thuần hóa nhưng vẫn cịn một số đặc điểm riêng của nịi giống.
+ Gia cầm khơng có bàng quang, ống dẫn nước tiểu đổ trực tiếp vào xoang tiết niệu sinh dục Do
đó nước tiểu của gia cầm thường lẫn với phân Muốn lấy trực tiếp phải dùng ống thơng ngồi. + Về thành phần:
- Gà (100ml nước tiểu có 2,09g chất hữu cơ và 0,39g vơ cơ)
- Vịt (100ml nước tiểu có 0,8g chất hữu cơ và 0,12g vô cơ)
(25)- Chứa nhiều acid uric (70% tổng lượng nitơ), làm thành hạt màu trắng nỗi lên trong phân
+ Sản phẩm thải là uric. Liên quan đến sự phát triển phơi Nếu urê sẽ dễ hịa tan làm tăng
ASTT bất lợi cho phơi Cịn Uric khó hịa tan có thể theo tuần hồn ngồi
(26) http://sinhlyvatnuoi.blogspot.com