Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
132,05 KB
Nội dung
CHƯƠNG BỘ NGHỊCH LƯU BỘ NGHỊCH LƯU Chức ứng dụng: Có nhiệm vụ chuyển đổi lượng từ nguồn điện chiều thành lượng điện xoay chiều Ứng dụng: - Bộ biến tần ( truyền động động điện xoay chiều ) - Lò cảm ứng trung tần , hàn trung tần Nguồn xoay chiều gia đình , nguồn lưu điện (UPS), chiếu sáng (đèn huỳnh quang cao tần) - Bù nhuyễn công suất phản kháng Truyền tải điện cao áp chiều (HVDC) BỘ NGHỊCH LƯU Phân loại: a Theo tham số điều khiển ngõ : - Bộ nghịch lưu áp : điều khiển áp - Bộ nghịch lưu dòng: điều khiển dòng b Theo tính chất nguồn : - Bộ nghịch lưu nguồn áp - Bộ nghịch lưu nguồn dòng - BỘ NGHỊCH LƯU Phân loại: Theo trình chuyển mạch : - Bộ nghịch lưu với: + QTCM cưỡng : linh kiện có khả kích đóng ngắt (MOSFET, BJT, IGBT, GTO) + QTCM phụ thuộc : linh kiện kích đóng, trình ngắt phụ thuộc áp nguồn tải (Thyristor) BỘ NGHỊCH LƯU Các mức áp cổng tiêu chuẩn: pha 120V / 60 Hz pha 120/208/60 Hz 220V/50Hz 220/380/50Hz 115V/400 Hz 115/200/400 Hz BỘ NGHỊCH LƯU ÁP Cấu tạo bản: Nguồn điện áp chiều : acquy ( bình ) , pin điện từ nguồn điện áp xoay chiều chỉnh lưu lọc phẳng Linh kiện nghịch lưu : có khả kích đóng kích ngắt trình chuyển mạch cưỡng bức, Thyristor trình chuyển mạch phụ thuộc : + Công suất nhỏ vừa : sử dụng khoá BJT , MOSFET, IGBT + Công suất lớn : IGBT, GTO, Thyristor + Bộ chuyển mạch (chuyển mạch cưỡng bức) Thyristor thường trình chuyển mạch phụ thuộc BỘ NGHỊCH LƯU ÁP Cấu tạo bản: Diode mắc đối song: Tạo thành mạch chỉnh lưu cầu không điều khiển có chiều dẫn ngược lại, cho phép trao đổi công suất ảo tải xoay chiều với nguồn chiều hạn chế áp kích ngắt công tắc (chức bảo vệ linh kiện) BỘ NGHỊCH LƯU ÁP Đặc điểm: - Điện áp giữ không đổi thay đổi tần số giữ cố định thay đổi - Điện áp điều khiển việc điều chỉnh giá trị điện áp nguồn DC giữ độ lợi (gain) nghịch lưu không đổi Nếu nguồn DC có trị số cố định không đổi điện áp thay đổi cách thay đổi độ lợi nghịch lưu ( ví dụ phương pháp điều biến độ rộng xung ) Độ lợi định nghóa tỷ số điện áp AC điện áp vào DC BỘ NGHỊCH LƯU ÁP Đặc điểm: - Điện áp ngõ nghịch lưu lý tưởng phải có dạng sin Tuy nhiên dạng sóng nghịch lưu thực tế dạng sin chuẩn (do linh kiện nghịch lưu khoá làm việc chế độ đóng cắt) chứa sóng hài bậc cao Các sóng hài gây nhiễu dạng lan truyền cáp dẫn dạng tia xạ sóng điện từ, gây ảnh hưởng không tốt đến tải, nguồn mạng viễn thông Vì biện pháp sử dụng để chống nhiễu cần thiết : ví dụ lọc nguồn, thiết bị nghịch lưu đặt tủ kim loại, sử dụng cáp bọc … BỘ NGHỊCH LƯU ÁP Đặc điểm: - Với ứng dụng linh kiện điện tử công suất tần số đóng ngắt cao, thành phần hài bậc cao áp bị loại bỏ giảm bớt đáng kể kỹ thuật đóng ngắt Các thuật toán PWM tối ưu đề xuất phần lớn xét đến khía cạnh sóng hài BỘ NGHỊCH LƯU ÁP CẦU BA PHA Phân tích điện áp pha dây tải theo điện áp pha tâm nguồn u z1 = u z2 2u10 − u 20 − u 30 2u 20 − u10 − u 30 = u z3 = 2u 30 − u10 − u 20 Qui tắc kích đối nghịch : S1S4, S3S6, S5S2 Nếu công tắc lẻ đóng, áp pha tâm nguồn có giá trị = +Ud/2 Nếu công tắc chẳn đóng, áp pha tâm nguồn có giá trị = - Ud/2 BỘ NGHỊCH LƯU ÁP CẦU BA PHA Hệ quả: Điện áp tải xác định hoàn toàn không phụ thuộc tính chất tải biết giản đồ kích đóng công tắc áp nguồn Từ điều khiển điện áp ngõ nghịch lưu cách điều khiển giản đồ đóng cắt công tắc bán dẫn Nếu không kích đóng theo quy tắc đối nghịch , điện áp tải thay đổi phụ thuộc vào trạng thái dòng điện tải tham số tải BỘ NGHỊCH LƯU ÁP CẦU BA PHA –CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biên Six-Step Trị hiệu dụng áp pha tải: Uz = Ud Trị hiệu dụng hài áp pha tải: U z (1) = π Ud BỘ NGHỊCH LƯU ÁP–CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biến độ rộng xung -Phương pháp PWM : hạn chế ảnh hưởng hài bậc cao tần số đóng ngắt khoá cao ; - Quy tắc kích đối nghịch (một khoá kích đóng, khoá kích ngắt cặp khoá pha) : Điều khiển dạng áp tải cách điều khiển giản đồ kích đóng cắt công tắc pha BỘ NGHỊCH LƯU ÁP–CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biến độ rộng xung 2.1 SINPWM BỘ NGHỊCH LƯU ÁP–CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biến độ rộng xung – Sơ đồ khối 2.1 SINPWM –BNL pha bán cầu BỘ NGHỊCH LƯU ÁP – CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biến độ rộng xung – Sơ đồ khối 2.1 SINPWM –BNL pha bán cầu: Mạch tạo xung sóng mang BỘ NGHỊCH LƯU ÁP – CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biến độ rộng xung – Sơ đồ khối 2.1 SINPWM –BNL pha bán cầu: Mạch tạo xung sóng sin ... khiển ngõ : - Bộ nghịch lưu áp : điều khiển áp - Bộ nghịch lưu dòng: điều khiển dòng b Theo tính chất nguồn : - Bộ nghịch lưu nguồn áp - Bộ nghịch lưu nguồn dòng - BỘ NGHỊCH LƯU Phân loại: Theo trình... SINPWM –BNL pha bán cầu BỘ NGHỊCH LƯU ÁP – CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Phương pháp điều biến độ rộng xung – Sơ đồ khối 2.1 SINPWM –BNL pha bán cầu: Mạch tạo xung sóng mang BỘ NGHỊCH LƯU ÁP – CÁC... đổi điện áp thay đổi cách thay đổi độ lợi nghịch lưu ( ví dụ phương pháp điều biến độ rộng xung ) Độ lợi định nghóa tỷ số điện áp AC điện áp vào DC BỘ NGHỊCH LƯU ÁP Đặc điểm: - Điện áp ngõ nghịch