Bài viết tìm hiểu sự tương tác và trao đổi mạnh giữa nguồn nước mặn và ngọt là yếu tố thủy văn quan trọng, tạo môi trường thuận lợi cho các loài cá và thủy sinh vật có nguồn gốc mặn, lợ ở khu vực hạ lưu cửa sông di cư, sinh sản, sinh trưởng tạo ra nguồn giống tự nhiên của các loài cá, nhuyễn thể, giáp xác phong phú, trữ lượng thủy hải sản khai thác dồi dào, cũng là điều kiện quan trọng để phát triển nghề nuôi trồng thủy, hải sản cho cộng đồng sinh sống trong khu vực sông Hàm Luông.
TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT DẪN LIỆU VỀ KHU HỆ CÁ SÔNG HÀM LUÔNG Ở VÙNG HẠ LƢU SƠNG CỬU LONG Thái Ngọc Trí, Hồng Đức Đạt Viện Sinh học Nhiệt đới Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Sông Hàm Luông phân lƣu Sông Tiền, thuộc vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Sông Hàm Luông sông lớn chảy qua tỉnh Bến Tre, sông địa phận xã Tân Phú, Châu Thành chảy trọn vẹn qua tỉnh Bến Tre đổ Biển Đơng cửa Hàm Lng Sơng Hàm Lng có chiều dài 70 km, lịng sơng sâu từ 12 m - 15 m, rộng trung bình từ 1.200 đến 1.500 m, đoạn cửa sông đổ biển rộng 3.000 m Trên suốt chiều dải sơng có cù lao cồn đất tiếng nhƣ: cù lao Tiên Long, cù lao Thanh Tân, cù lao Lăng, cù lao Ốc, cù lao Lá, cù lao Đất, cồn Hố, cồn Lợi, Sông Hàm Luông chịu tác động mạnh mẽ chế độ thuỷ triều nhƣ nguồn nƣớc từ thƣợng nguồn sông Mekong đổ mùa lũ Sông Hàm Luông chịu tác động chi phối chế độ dịng chảy, gồm dịng chảy sơng dòng chảy biển, chi phối hai chế độ dòng chảy khác theo mùa năm Vào thời gian mùa khơ, dịng chảy biển chiếm ƣu nguồn nƣớc từ thƣợng nguồn sông Mekong đổ bị hạn chế, thuỷ triều xâm nhập sâu vào khu vực nội địa, gây tƣợng nƣớc sơng bị mặn hố Ngƣợc lại, vào mùa mƣa lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn sông Mekong đổ lớn, nƣớc mặn vùng cửa sông bị pha trộn bị đẩy biển, vùng cửa sông Hàm Luông trở nên hóa Ngồi dịng chính, sơng Hàm Lng cịn có liên hệ với hệ thống kênh, rạch nội đồng vùng bán ngập đƣợc hình thành thủy triều nƣớc lũ, gồm: rừng ngập mặn, bãi bồi ven sông cửa sông Đây phần quan trọng góp phần tạo nên hệ sinh thái thủy vực đa dạng sông Hàm Luông Sự ƣu dòng chảy theo mùa, với chế độ bán nhật triều vùng cửa sông Hàm Luông tƣơng đối lớn, tạo phong phú đa dạng nguồn lợi cá nói riêng đa dạng sinh học nói chung sơng Hàm Lng Sự tƣơng tác trao đổi mạnh nguồn nƣớc mặn yếu tố thủy văn quan trọng, tạo môi trƣờng thuận lợi cho loài cá thủy sinh vật có nguồn gốc mặn, lợ khu vực hạ lƣu cửa sông di cƣ, sinh sản, sinh trƣởng tạo nguồn giống tự nhiên loài cá, nhuyễn thể, giáp xác phong phú, trữ lƣợng thủy hải sản khai thác dồi dào, điều kiện quan trọng để phát triển nghề nuôi trồng thủy, hải sản cho cộng đồng sinh sống khu vực sông Hàm Luông I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực địa Thực đợt thu mẫu năm gồm: mùa mƣa, mùa khô đợt giao mùa (giữa mùa mƣa mùa khô) liên tục từ năm 2008-2013 Thực điều tra, vấn cộng đồng, làm việc với quan Sở, Ban, Ngành UBND huyện, xã vùng sông Hàm Luông thuộc tỉnh Bến Tre Sử dụng loại ngƣ cụ khác để thu thập mẫu, nhƣ: lƣới (gồm nhiều kích cỡ khác nhau); chài quăng; câu; đăng dớn; bẫy rập; lợp, cào; đóng đáy, v.v Kết hợp thu mẫu với ngƣ dân khai thác thuỷ sản sông Hàm Luông đợt khảo sát Tất mẫu vật thu thập đƣợc chụp hình xử lý, định hình formalin 10%, cá thể có kích thƣớc lớn đƣợc tiêm formalin 40% trực tiếp vào xoang bụng, đƣa phịng thí nghiệm phân tích, định loại lƣu giữ 460 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Sử dụng máy ảnh Nikon D90 chụp hình mẫu vật sinh cảnh, GPS map 76Csx xác định tọa độ q trình khảo sát Các thơng tin, liệu sơ cấp đƣợc thu thập, ghi chép đầy đủ vào nhật ký thực địa máy tính xách tay Hình 1: Khảo sát thực địa thu mẫu sông Hàm Luông kênh, rạch nội đồng Bảng Ký hiệu vùng toạ độ thu mẫu Sông Hàm Luông Ký hiệu điểm thu mẫu HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 HL7 HL8 Toạ độ N10o01‟12.4” N09o58‟51.3” N09o57‟15.1” N09o53‟25.0” N10o00‟05.9” N09o54‟54.0” N09o57‟30.3” N10o00‟13.9” E106o30‟07.3” E106o35‟05.9” E106o39‟29.1” E106o41‟04.0” E106o40‟01.5” E106o36‟01.7” E106o33‟37.4” E106o37‟26.9” Ghi chú: toạ độ theo chuẩn hệ thống định vị tồn cầu (WGS 84) Phân tích phịng thí nghiệm Nghiên cứu hình thái học lồi cá, đƣợc thực Phịng thí nghiệm Cá (Fish Lab), Viện Sinh học Nhiệt đới Mẫu đƣợc xử lý bảo quản dung dịch cồn (Ethanol) 70%, trƣớc sau phân tích Định loại xác định tên khoa học loài dựa vào đặc điểm cấu tạo hình thái ngồi gồm: số lƣợng tia vây lƣng (Dorsal, D), vây ngực (Pectoral P), vây bụng (Ventral, V), vây hậu môn (Anal, A), vây đuôi (Caudal, C); số La mã biểu thị tia gai cứng, chữ số Ả rập biểu thị tia mềm phân nhánh tia đơn Vảy đƣờng bên (Laterial line, Ll), chiều dài toàn (Lab), chiều dài theo Smith (Lc (ac)), chiều dài bỏ vây đuôi (L0), trọng lƣợng (Pg), màu sắc cá sống (tƣơi), Tất mẫu vật đƣợc xác định tên khoa học xếp bậc phân loại (Oder), họ (Family), giống (Genus), loài (Species) theo hệ thống phân loại Eschmeyer (1998) Tham khảo tài liệu khu hệ cá vùng lân cận: Nguyễn Tấn Trịnh cs (1996), Nguyễn Văn Hảo (2005), Nguyễn Khắc Hƣờng (2001), Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), Sách Đỏ Việt Nam (2007), Rainboth et al (2012), Fishbase (2000), Thái Ngọc Trí cs (2011), Tất thông tin, nguồn liệu, số liệu, nhật ký thực địa đƣợc kiểm tra chặt chẽ xử lý, phân tích, đánh giá hồn thiện nội nghiệp 461 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng thành phần lồi cá sơng Hàm Lng Kết nghiên cứu sông Hàm Luông, thu thập xác định đƣợc 114 loài cá thuộc 54 họ 17 Trong cá vƣợc (Perciformes) có số lƣợng loài nhiều với 42 loài, chiếm tỷ lệ 37% tổng số loài thu thập; đứng thứ hai cá nheo (Siluriformes) có 18 lồi, chiếm tỷ lệ 16%; đứng thứ ba cá chép (Cypriniformes) với 14 loài, chiếm tỷ lệ 12%, đứng thứ tƣ cá trích (Clupeiformes) có 12 lồi, chiếm tỷ lệ 11%; cịn lại có số lƣợng lồi khơng nhiều, từ đến loài, chiếm tỷ lệ từ 1% đến 4% tổng số loài thu thập đƣợc Tỷ lệ thành phần loài MYLIOBATIFORMES OSTEOGLOSSIFORMES 2% 1% ELOPIFORMES TETRAODONTIFORMES 2% 2% ALBULIFORMES PLEURONECTIFORMES 1% 4% CLUPEIFORMES ANGUILLIFORMES 11% 4% PERCIFORMES CYPRINIFORMES 37% 12% SCORPAENIFORMES SILURIFORMES 1% 16% SYNBRANCHIFORMES 2% AULOPIFORMES SYNGNATHIFORMES BELONIFORMES BATRACHOIDIFORMES 1% 4% 1% 2% Hình 2: Tỷ lệ thành phần lồi cá sơng Hàm Lng Trong 114 lồi cá đƣợc xác định sơng Hàm Lng, có 32 lồi có nguồn gốc nƣớc mặn (biển), 39 lồi có nguồn gốc nƣớc 43 loài sống vùng cửa sơng nƣớc lợ, lồi nhóm cá nƣớc lợ, sống rộng sinh thái, phân bố rộng di chuyển theo chế độ thuỷ triều vào sâu nội địa cửa sơng Các lồi có nguồn gốc biển, vào mùa khô nƣớc biển sâu vào nội địa, chúng di chuyển theo vào vùng cửa sông, ven bờ vùng rừng ngập mặn để kiếm ăn, sinh trƣởng, sinh sản Ngƣợc lại, vào mùa mƣa nhóm cá có nguồn gốc nƣớc ngọt, mở rộng vùng phân bố nƣớc lũ thƣợng nguồn sông Mekong đổ Tỷ lệ thành phần lồi nhóm cá có nguồn gốc biển (nƣớc mặn), nguồn gốc cửa sơng ven bờ (nƣớc lợ) Nhóm cá vùng cửa sơng (lợ) 34% Nhóm cá nguồn gốc biển (mặn) 28% Nhóm cá có nguồn gốc 38% Hình 3: Tỷ lệ nhóm cá phân bố sơng Hàm Lng 462 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Tính đa dạng sinh thái Sơng Hàm Lng hệ sinh thái cửa sơng điển hình chịu ảnh hƣởng mạnh chế độ bán nhật triều, với biên độ triều lớn làm cho nƣớc lợ-mặn sâu vào hạ lƣu sông Cửu Long lồi cá có nguồn gốc nƣớc mặn, lợ mở rộng vùng phân bố, sâu vào vùng nƣớc nội địa Vì vậy, nguồn lợi cá sơng Hàm Lng khơng đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng sinh thái Gồm nhóm cá có nguồn gốc nƣớc mặn, lợ sống rộng muối; Nhóm cá nƣớc sống vùng kênh, rạch, sông Hàm Luông có khả di cƣ xuống vùng hạ lƣu cửa sơng tƣợng hóa xảy vào mùa mƣa, thủy triều xuống thấp Khu hệ cá sơng Hàm Lng có biến động lớn thành phần lồi theo mùa năm Vào mùa khơ, lồi cá có nguồn gốc biển, lồi cá nƣớc lợ mở rộng vùng phân bố sâu vào nội địa; Mùa mƣa lũ, nƣớc từ thƣợng nguồn sơng Mêkong đổ hạ lƣu, lồi cá có nguồn gốc nƣớc mặn, lợ lùi vùng cửa sông ven biển, loài cá nƣớc mở rộng vùng phân bố hạ lƣu, cửa sơng Nhóm cá có nguồn gốc nước ngọt: ƣu dòng chảy mùa lũ làm cho nguồn nƣớc sông Hàm Lng hố hồn tồn, vùng cửa sơng hố phần hồn tồn tuỳ thuộc vào lƣợng nƣớc đổ từ thƣợng nguồn sơng Mekong Q trình hố kéo theo nhóm cá có nguồn gốc ngọt, di chuyển mở rộng vùng phân bố, có khả dinh dƣỡng, sinh trƣởng sống thời gian tồn thời gian mùa lũ Các đại diện điển hình nhóm cá này, gồm: cá Mè vinh (Barbonymus gonionotus), cá Dầm (Puntius brevis), cá Ét (Labeo chrysophe ekadion), cá Ngựa nam (Hampala macrolepidota), cá Linh ống (Henicorhynchus siamensis), cá Dảnh Nam (Puntioplites proctozysron), cá Chốt (Mystus gulio), cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus), Nhóm cá có nguồn gốc mặn: Vào mùa khơ, dịng chảy biển chiếm ƣu thủy triều xâm nhập sâu vào sông Hàm Luông, làm cho nguồn nƣớc khu vực bị mặn hoá Sự xâm nhập mặn thuỷ triều kéo theo di cƣ số lồi cá có nguồn gốc nƣớc mặn vào khu vực để tìm kiếm thức ăn, sinh trƣởng sinh sản Các đại diện điển hình nhóm cá gồm: cá Cháo biển (Elops saurus), cá Cháo lớn (Megalops cyprinoides), cá Mịi khơng chacun (Anodontostoma chacunda), cá Cháy nam (Tenualosa thibaudeaui), cá Lẹp vàng (Setipinna taty), cá Đục bạc (Sillago sihama), cá Sơn biển (Nuchequula blochii), cá Liệt chấm (Secutor megalolepis), cá Hồng chấm (Lutjanus russellii), cá Móm gai dài (Gerres filamentosus), Nhóm cá nước lợ: ngồi hai nhóm cá có nguồn gốc khác (nguồn gốc biển nguồn gốc nƣớc ngọt) diện thời gian theo mùa sơng Hàm Lng, cịn có nhóm cá thứ ba nhóm cá nƣớc lợ Nhóm cá có vai trị quan trọng gọi nhóm cá chỗ khu vực cửa sơng Vì chúng sống quanh năm khu vực cửa sơng thích nghi với mơi trƣờng có nồng độ muối biến đổi Nhóm cá đối tƣợng chiếm số lƣợng nhiều đóng vai trị sản lƣợng khai thác cho vùng cửa sơng Hàm Lng Một số lồi đại diện nhóm gồm: cá Cơm sơng (Corica sorbona), cá Mào gà đỏ (Coilia macrognathos), cá Mào gà trắng (Coilia mystus), cá Bông lau (Pangasius krempfi),cá Ngát (Plotosus canius), cá Úc trắng (Arius microcephalus), cá Đối (Valamugil cunnesius), cá Đối mục (Mugil cephalus), cá Nâu (Scatophagus argus), cá Bơn lƣỡi trâu (Cynoglussus bilineatus), cá Bống dừa (Oxyeleotris siamensis), Kết phân tích tỷ lệ thành phần lồi cá sông Hàm Luông theo mùa năm cho thấy, vào mùa khơ gồm phần lớn lồi cá có nguồn gốc nƣớc mặn, lợ vùng cửa sơng ven biển Nam chiếm ƣu số lƣợng lồi Nhiều lồi sâu vào vùng nƣớc mùa khô để dinh dƣỡng (kiếm ăn), nhƣ: cá Cháo lớn (Megalops cyprinoides), cá cơm Trích (Clupeoides borneensis), cá Cơm (Corica laciniata), cá Lành canh trắng (Coilia grayii ), cá 463 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Lành canh đỏ (Coilia rebentischii), cá Mào gà (Coilia lindmani), cá Lẹp vàng (Setipinna taty), cá Úc trắng (Arius microcephalus), cá Úc chấm (Arius maculatus), cá Úc nghệ trunca (Cryptarius truncatus), cá Ngát (Plotosus canius), cá Nhái (Xenentodon canciloides), cá Chai (Platycephalus indicus), cá Mang rỗ (Toxotes chatareus), Bơn lƣỡi mèo (Brachirus harmandi), cá Bơn lƣỡi trâu (Paraplagusia bilineata), v.v Một số loài di cƣ xa lên trung lƣu sông Mekong liên quan đến sinh sản: cá Cháy nam (Tenualosa thibaudeaui), cá Bông lau (Pangasius krempfi), v.v Vào mùa mƣa, lồi cá có nguồn gốc nƣớc mở rộng vùng phân bố xuống vùng cửa sông Hàm Luông, nƣớc mặn lợ (độ mặn giảm) bị đẩy lùi xa vùng cửa sông Phần lớn chúng kênh, rạch mùa mƣa, gồm loài cá cá Mè vinh (Barbonymus gonionotus), cá Dầm (Puntius brevis), Lòng tong (Rasbora aurotaenia), cá Ngựa nam (Hampala macrolepidota), cá Chốt (Mystus gulio), cá Trê vàng (Clarias macrocephalus), cá Rô đồng (Anabas testudineus), cá Sặc bƣớm (Trichopodus trichopterus), cá Lóc (Channa striata), số lồi từ ao ni kênh rạch, nhƣ: cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus), cá Tai tƣợng (Osphronemus goramy), v.v Một số lồi nhóm cá di cƣ từ sơng Mekong theo lũ xuôi vùng hạ lƣu sông Mekong vào sơng Hàm Lng, tƣợng hố hồn tồn, gồm số loài cá Ét (Labeo chrysophekadion), cá Ngựa nam (Hampala macrolepidota), cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos), cá Linh ống (Henicorhynchus siamensis), cá Linh (Henicorhynchus cryptopogon), cá Dảnh Nam (Puntioplites proctozysron), cá Lăng nha (Hemibagrus nemurus), cá Rô biển (Pristolepis fasciata), v.v Các loài cá nƣớc phần lớn sống sông Hàm Luông suốt mùa mƣa lũ kênh, rạch nội đồng lân cận, cù lao sơng Kết phân tích số lƣợng tỷ lệ thành phần loài cá nhóm có nguồn gốc nƣớc mặn, lợ với nhóm có nguồn gốc nƣớc ngọt, cho thấy điều kiện sinh thái sông Hàm Luông chịu ảnh hƣởng sâu sắc thuỷ triều Biển Đông với chế độ thuỷ triều bán nhật triều có biên độ triều lớn Các lồi cá có giá trị kinh tế ý nghĩa khoa học Hoạt động nghề cá gồm: khai thác tự nhiên ni trồng thủy sản, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cƣ dân sông Hàm Luông Nghề khai thác gồm: khai thác vùng sông, cửa sông ven bờ xa bờ Ngƣ cụ khai thác đa dạng chủng loại, nhƣ: lƣới, cào, đóng đáy cọc, đáy bè, bẫy rập, dớn, lú, đăng mé, cào, v.v Đa số lồi cá khai thác đƣợc khu vực sơng Hàm Luông, đƣợc ngƣ dân sử dụng làm thực phẩm Tuy nhiên, tất chúng đƣợc xem cá kinh tế khu vực Loài cá đƣợc xem có giá trị kinh tế phải đảm bảo đƣợc hai yếu tố: có giá trị mặt thƣơng phẩm có sản lƣợng khai thác cao Cá Bơng lau (Pangasius krempfi) Cá ngát (Plotosus canius) Hình 4: Hình ảnh lồi cá có giá trị kinh tế sơng Hàm Luông Qua khảo sát thực địa với kết vấn ngƣ dân sông Hàm Luông, chúng tơi xác định có 37 lồi cá thuộc 23 họ, đƣợc xem lồi cá có giá trị kinh tế, nhƣ: cá Ngát (Plotosus canius), cá Bông lau (Pangasius krempfi), cá Khoai (Harpadon nehereus), cá 464 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bống kèo (Pseudapocryptes elongatus), cá Bống dừa (Oxyeleotris siamensis), cá Nâu (Scatophagus argus), cá Đục biển (Sillago sihama), cá Chẽm (Lates calcarifer), cá Sửu (Nibea soldado),… Các lồi cá kinh tế khơng cung cấp nguồn thực phẩm địa phƣơng, tỉnh, thành lân cận Tp Hồ Chí Minh mà cịn đối tƣợng xuất khẩu, đem lại thu nhập cao cho cộng đồng ngƣ dân chuyên nghiệp ngƣ dân khơng chun nghiệp; góp phần ổn định đời sống nhiều ngƣ dân khu vực sông Hàm Luông Bên cạnh lồi cá có giá trị kinh tế, cịn có nhiều lồi có giá trị khoa học, bị đe dọa, có mặt Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ giới (IUCN), cần quan tâm bảo vệ Kết nghiên cứu xác định có loài thuộc họ, loài cá bị đe doạ cấp độ khác nhau, gồm: cá Cháo lớn (Megalops cyprinoides), cá Cháo biển (Elops saurus), Cá Mịi đƣờng (Albula vulpes), Cá Mịi khơng chacun (Anodontostoma chacunda), cá Cháy nam (Tenualosa thibaudeaui), cá Bông lau (Pangasius krempfi), cá Mang rổ (Toxotes chatareus), v.v… Cá Cháo biển (Elops saurus) Cá Mang rổ Toxotes chatareus (SĐVN, 2007: VU), (IUCN, 2014: LC) (SĐVN, 2007: VU) Hình 5: Hình ảnh lồi cá bị đe d0ạ sơng Hàm Lng III KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thu thập xác định đƣợc 114 loài cá thuộc 54 họ 17 sơng Hàm Lng Trong đó, cá vƣợc (Perciformes) có số lƣợng lồi nhiều với 42 loài, chiếm tỷ lệ 37% tổng số loài thu thập; đứng thứ hai cá nheo (Siluriformes) có 18 loài, chiếm tỷ lệ 16%; đứng thứ ba cá chép (Cypriniformes) với 14 loài, chiếm tỷ lệ 12%, đứng thứ tƣ cá trích (Clupeiformes) có 12 lồi, chiếm tỷ lệ 11%; cịn lại có số lƣợng lồi khơng nhiều, từ đến loài, chiếm tỷ lệ từ 1% đến 4% tổng số lồi thu thập đƣợc Sơng Hàm Lng hệ sinh thái cửa sơng điển hình chịu ảnh hƣởng mạnh chế độ bán nhật triều, với biên độ triều lớn làm cho nƣớc lợ-mặn sâu vào hạ lƣu sông Cửu Long Nguồn lợi cá sông Hàm Luông đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng sinh thái Có nhóm cá phân bố sơng Hàm Lng, gồm: nhóm cá có nguồn gốc biển (nƣớc mặn), chiếm tỷ lệ 28%; nhóm có nguồn gốc chiếm tỷ lệ 38% nhóm cá cửa sơng (nƣớc lợ), chiếm tỷ lệ 34% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam Phần Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Thủy sản, 1996 Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, 2001 Khu hệ cá nghề cá Đồng Tháp Mƣời, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học công nghệ Viện Sinh học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM, tr 390-395 465 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Eschemeyer W N., 1998 Catalog of Fishes, tập vol I, II, III, California Academy of Sciences, San Francisco Fish base, 2000 Concepts, design and data sources, Edited by Froese R and Pauly D, 344 tr Nguyễn Văn Hảo, 2005 Cá nước Việt Nam, Ba liên lớp cá xƣơng (liên cá dạng mang ếch, liên cá dạng suốt liên cá dạng vƣợc), tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khắc Hƣờng, 2001 Động vật chí Việt Nam, Cá Biển, tập 12, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Rainboth WJ, Chavalit Vidthayanon, Mai Dinh Yen, 2012 Fishes of the greater Mekong ecosystem with species list and photographic atlas, tập vol 201, Misc Publ Mus Zoology Univ Mich, Michigan, USA Thai Ngoc Triet al., 2011-2012 Assessment of impacts of climate change and sea-level rise on coastal habitat communities and recommendation of Adaptation resolution Technical report The National Target Program of Adaptation to Climate Change (NTP-RCC), Ben Tre province Vietnam-Denmark/2010-2015 10 Thái Ngọc Trí cs., 2008-2011 Quy hoạch xây dựng m hình Đồng quản lý khu Bảo tồn đa dạng sinh học vùng cửa sông Hàm Luông thuộc hai huyện Ba Tri Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Báo cáo kỹ thuật Chƣơng trình hỗ trợ phát triển ngành thủy sản giai đoạn II 20062012/Việt Nam-Đan Mạch (MARD-DANIDA), DARD/FSPS-II/SCAFI/BEN TRE 11 UBND tỉnh Bến Tre, 2017 Sông Hàm Luông 18/01/2007, Tp Bến Tre truy cập ngày 6/052017, trang web http://www.bentre.gov.vn THE FISH FAUNA OF HAM LUONG RIVER IN MEKONG DELTA OF VIETNAM Thai Ngọc Tri, Hoang Duc Dat SUMMARY Ham Luong river belongs to the Mekong delta of Vietnam A total of 114 fish species belonging to 54 families in 17 orders were recorded in Ham Luong river.Fish species of Ham Luong river were divided into three groups as: the fresh water fishes group, the marine fishes group and the brackish water fishes group Our result identified 37 commercial fishes species belonging 23 families, orders in Ham Luong river There are threatened species listed in the Red Book of Vietnam(2007) and IUCN Red List 466 ... thập đƣợc Sông Hàm Luông hệ sinh thái cửa sơng điển hình chịu ảnh hƣởng mạnh chế độ bán nhật triều, với biên độ triều lớn làm cho nƣớc lợ-mặn sâu vào hạ lƣu sông Cửu Long Nguồn lợi cá sông Hàm Lng... rộng muối; Nhóm cá nƣớc sống vùng kênh, rạch, sơng Hàm Lng có khả di cƣ xuống vùng hạ lƣu cửa sông tƣợng hóa xảy vào mùa mƣa, thủy triều xuống thấp Khu hệ cá sông Hàm Lng có biến động lớn thành... cửa sông ven biển, loài cá nƣớc mở rộng vùng phân bố hạ lƣu, cửa sơng Nhóm cá có nguồn gốc nước ngọt: ƣu dòng chảy mùa lũ làm cho nguồn nƣớc sông Hàm Luông hố hồn tồn, vùng cửa sơng hố phần hồn