Tæ chøc tuyªn truyÒn s©u réng, thêng xuyªn vÒ môc ®Ých, ý nghÜa, néi dung cña phong trµo ®Ó mäi ngêi d©n, mäi c¬ quan, mäi tæ chøc nhËn thøc râ, ®ång t×nh, ñng hé vµ cã tr¸ch nhiÖm tÝch [r]
(1)quyết định
c ñ a T h đ t í n g c h Ý n h p h ñ S è 11 / 0 / Q § - T T g n g y t h n g n ă m 0 V Ị v i Ư c p h ª d u y ệ t Đ ề n
" X © y d ù n g x · h é i h ä c t Ë p g i a i đ o n 0 - "
T h ñ t í n g c h Ý n h p h ủ
Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998;
Xột đề nghị Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo,
Quyết định:
Đ iề u 1. Xây dựng nớc trở thành xã hội học tập với tiêu chí tạo hội điều kiện thuận lợi để ngời lứa tuổi, trình độ đợc học tập th-ờng xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục; ngời, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập
Xây dựng nớc trở thành xã hội học tập đợc dựa tảng phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông hai phận cấu thành: giáo dục quy giáo dục thờng xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục thờng xuyên thực chơng trình học tập nhằm tạo điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục cơng dân phận có chức quan trọng, làm tiền đề để xây dựng xã hội học tập Do vậy, phạm vi Đề án tập trung chủ yếu vào vấn đề v giỏo dc thng xuyờn
Phê duyệt Đề án "Xây dựng xà hội học tập giai đoạn 2005 - 2010" với nội dung chủ yếu sau đây:
I M c t i ª u
Trên sở thực tốt giáo dục quy theo mục tiêu Chiến lợc phát triển giáo dục đến năm 2010 đề ra, phát triển giáo dục thờng xuyên để đến năm 2010 đạt đựơc tiêu chí sau đây:
1 Nâng cao kết xoá mù chữ, phấn đấu tỷ lệ ngời biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên tăng từ 94% (vào năm 2000) lên 98%, số ngời có độ tuổi từ 15 đến 35 đạt tỷ lệ 99%; đặc biệt tăng nhanh tỷ lệ xố mù chữ dân tộc ngời
Huy động trẻ em hồn cảnh khó khăn không đợc học nhà trờng học theo chơng trình phổ cập đạt 65% trẻ độ tuổi từ đến 10 đạt 55% số trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi
Bảo đảm tỷ lệ số ngời biết chữ nam nữ
2 Phấn đấu đạt tỷ lệ 80% số cán cấp xã, phờng, thị trấn (sau gọi tắt cấp xã) quận, huyện (gọi tắt cấp huyện) đợc học tập, bồi dỡng cập nhật kiến thức quản lý, pháp luật, kinh tế xã hội nhằm giúp nâng cao khả công tác
3 Đạt tỷ lệ 100% số cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nớc đợc tham gia khoá đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quản lý, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ v.v
(2)5 Đạt tỷ lệ 100% quận, huyện có Trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện; 100% tỉnh, thành phố có Trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp tỉnh 80% xã, phờng, thị trấn nớc xây dựng đợc Trung tâm học tập cộng đồng
I I N h i Ư m v c h đ y ế u
1 Xây dựng phong trào "Cả nớc trë thµnh mét x· héi häc tËp"
a) Xây dựng phong trào "Cả nớc trở thành xã hội học tập" gắn chặt chẽ với vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" Nâng cao nhận thức quyền lợi trách nhiệm cá nhân, tập thể việc học tập thờng xuyên, học liên tục, học suốt đời tham gia xây dựng xã hội học tập để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nớc
b) Thiết lập thực nội dung, biện pháp, chế hoạt động, phối hợp quan quản lý nhà nớc, ngành giáo dục, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp sở để triển khai, tổ chức hoạt động nhằm thu hút tầng lớp nhân dân tham gia phong trào xây dựng nớc trở thành xã hội học tập Xây dựng biện pháp cụ thể để tổ chức triển khai thực và trì thờng xuyên phong trào "Cả nớc trở thành xã hội học tập" có chất lợng và hiệu cao
c) Khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động khuyến học, khuyến tài nhằm huy động, thu hút lực lợng xã hội tham gia xây dựng xã hội học tập, góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam phát triển, lành mạnh, vừa mang sắc dân tộc, vừa bớc tiếp cận trình độ tiên tiến giới; khắc phục hạn chế, yếu kém, ngăn chặn tiêu cực, tạo hội điều kiện cần thiết cho việc học tập Xây dựng ý thức thờng xuyên tự học, tự nâng cao trình độ ngời ý thức trách nhiệm gia đình, dịng họ, làng bản, thơn, xóm, tổ chức, quan, đơn vị
Nhân rộng phát huy tính hiệu mơ hình: "Gia đình hiếu học", "Dịng họ khuyến học”, “Tổ dân phố, làng văn hoá", "Xã, phờng, thị trấn khuyến học" với nội dung, tiêu chí xác định, cụ thể, thiết thực
2 Xây dựng phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục thờng xuyên đồng thời với việc tiếp tục củng cố hoàn thiện giáo dục quy
Xây dựng hệ thống sở vật chất để củng cố mở rộng sở giáo dục th ờng xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, học suốt đời đối tợng Tập trung xây dựng mô hình tổ chức chủ yếu sau đây:
a) C¸c Trung tâm giáo dục thờng xuyên
Tp trung cng cố, xây dựng, mở rộng quy mô hợp lý, nâng cao chất lợng, lực Trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp tỉnh cấp huyện đợc thành lập, đồng thời đạo thành lập Trung tâm giáo dục thờng xuyên quận, huyện, tỉnh, thành phố cha có Hồn thiện Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giáo dục thờng xuyên, cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ, tiêu chuẩn sở vật chất nhằm xây dựng trung tâm đủ khả thực nội dung giáo dục thờng xuyên theo quy định pháp luật làm để xây dựng quy hoạch phát triển kế hoạch đầu t
b) Các Trung tâm học tập cộng đồng
Phát triển bền vững nhân rộng mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn xã, phờng, thị trấn nớc nhằm thực chơng trình xố mù chữ, giáo dục tiếp tục sau biết chữ chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ngời học cộng đồng dân c Trên sở tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm mơ hình trung tâm học tập cộng đồng để tiếp tục xây dựng ban hành quy định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, chế hoạt động mơ hình nhân rộng, phát triển Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ lệ 80% số lợng xã, phờng, thị trấn nớc có Trung tâm học tập cộng đồng
(3)có theo nguyên tắc: hoạt động đào tạo sở đào tạo Mở phải đợc thực theo phơng thức đào tạo từ xa l ch yu
d) Các sở học tập thờng xuyên khác
Nh nc khuyn khớch, tạo điều kiện thuận lợi để quan, tổ chức, sở sản xuất, dịch vụ, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác thành lập sở học tập, bồi dỡng thờng xuyên cho ngời lao động, đặc biệt ngời lao động lĩnh vực nông nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Phát triển hình thức tổ chức học tập để thực chơng trình phổ biến kiến thức nhằm ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; học tập kiến thức văn hoá, xã hội, đời sống, nghề nghiệp nhằm mục tiêu hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cải thiện chất lợng sống, tìm tự tạo việc làm, thích nghi với đời sống xã hội ngời học
3 Xây dựng nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục thờng xuyên phù hợp với mô hình tổ chức giáo dục thờng xuyên
a) i mi, b sung, hoàn thiện nâng cao chất lợng chơng trình xố mù chữ, chơng trình bổ túc; chơng trình đào tạo, bồi dỡng chun mơn, nghiệp vụ; chơng trình nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ ngành nghề, cần đặc biệt coi trọng việc nâng cao chất lợng chơng trình giáo dục thờng xuyên để lấy văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân
b) Thực đổi phơng pháp giáo dục thờng xuyên theo tinh thần phát huy tối đa vai trò chủ động, lực tự học khai thác tiềm kinh nghiệm vốn có ng-ời học
c) Mở rộng phạm vi, đối tợng áp dụng hình thức học tập: vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hớng dẫn để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học lứa tuổi có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn tạo liên thông giáo dục thờng xuyên giáo dục quy hệ thống giáo dục quốc dân
d) Đẩy mạnh áp dụng phơng thức giáo dục từ xa để thực chơng trình giáo dục thờng xuyên; tăng nhanh khả cung ứng hội học tập theo phơng thức giáo dục từ xa vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Tăng cờng sử dụng phơng tiện thông tin truyền thông đại, phơng tiện nghe -nhìn; tận dụng tối đa phơng tiện truyền thanh, truyền hình Trung ơng, địa phơng phục vụ cho việc dạy học theo phơng thức giáo dục từ xa để nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động giáo dục Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, đánh giá, bảo đảm chất lợng dạy học
4 Xây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên sở giáo dục thờng xuyên
a) Xây dựng ban hành quy định tiêu chuẩn, chế độ, sách đối v ới loại đối tợng ngời lao động sở giáo dục thờng xuyên
b) Tận dụng khả năng, chất xám sở giáo dục quy toàn xã hội để phát triển giáo dục thờng xun, giáo dục ngồi nhà trờng Khuyến khích nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm lĩnh vực tham gia vào hoạt động giáo dục thờng xuyên, giáo dục nhà trờng
I I I C ¸ c g i ả i p h p t h ự c h i Ö n
1 Tăng cờng lãnh đạo tổ chức Đảng cấp sở giáo dục thờng xuyên Đổi chế quản lý giáo dục, phân công trách nhiệm rõ ràng; có chế phối hợp chặt chẽ quan quyền cấp, ngành, tổ chức từ Trung ơng đến sở để đạo tổ chức, triển khai phong trào” "Cả nớc trở thành xã hôi học tập" Phát huy mạnh mẽ vai trị tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đặc biệt cần phát huy vai trò quan trọng Hội Khuyến học Việt Nam việc tổ chức hoạt động khuyến học tham gia tích cực vào hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào “Cả nớc trở thành xã hội học tập ”
(4)thông tin nhiều hình thức tổ chức, biện pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh trì phong trào thờng xuyên
3 Sa i, bổ sung, hoàn thiện ban hành chế, sách hệ thống văn pháp luật giáo dục thờng xuyên; xây dựng chế phối hợp quản lý chặt chẽ, bảo đảm tính liên thơng giáo dục quy giáo dục thờng xuyên
4 Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lợng; thực công tác thi đua, khen thởng thờng xuyên, định kỳ nghip ny
5 Giải pháp tài
Kinh phí để thực hoạt động lĩnh vực giáo dục thờng xuyên chủ yếu dựa tinh thần phát huy cao độ hiệu công tác xã hội hoá theo Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục thờng xuyên Ban hành chế, sách cụ thể khuyến khích quy định trách nhiệm ngành, địa phơng, tổ chức kinh tế - xã hội ngời sử dung lao động tham gia xây dựng sở vật chất, hỗ trợ kinh phí cho ngời học
Nhà nớc dành ngân sách để hỗ trợ phát triển giáo dục thờng xuyên Ngân sách nhà nớc tập trung hỗ trợ phần cho biên soạn chơng trình, tài liệu, đào tạo nhân lực, giáo viên phục vụ cho hoạt động giáo dục thờng xuyên; u tiên tập trung kinh phí đầu t xây dựng sở giáo dục thờng xuyên vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc ngời Các địa phơng có trách nhiệm cân đối ngân sách dành kinh phí hỗ trợ cho việc xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học hỗ trợ hoạt động th ờng xuyên sở giáo dục thờng xuyên địa bàn theo quy định hành
§ iỊ u 2. Tỉ chøc thùc hiƯn
1 Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiÖm:
a) Phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội để hớng dẫn Bộ, ngành, quan địa phơng cụ thể hoá nội dung Đề án thành chơng trình, dự án với mục tiêu, giải pháp bớc phù hợp để tổ chức triển khai thực hiện; chủ trì, phối hợp với quan có liên quan, địa phơng để quy định cụ thể chơng trình, sách giáo khoa, tài liệu dùng cho giáo dục thờng xuyên đạo để tổ chức triển khai thực nội dung Đề án
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Mơi trờng, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t xây dựng chế, sách liên quan để triển khai thực nội dung Đề án; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t Bộ Tài thống việc cân đối, bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nớc theo quy định hành để thực mục tiêu nhiệm vụ Đề án
c) Chủ trì, phối hợp với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đoàn thể, các quan thông tin để triển khai hoạt động đẩy mạnh phong trào "Cả nớc trở thành xã hội học tập".
d) Kiểm tra, tổng hợp tình hình kết thực chung Đề án; cụ thể hoá đạo triển khai thực nội dung thuộc thẩm quyền quản lý; quy định cụ thể thời gian, nội dung báo cáo đánh giá định kỳ kết thực Đề án quan liên quan; báo cáo đề xuất với Thủ tớng Chính phủ giải pháp cần thiết để thực Đề án đạt hiệu cao
2 Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành, quan có liên quan, địa phơg cụ thể hố nội dung Đề án để đạo tổ chức triển khai thực lĩnh vực dạy nghề
3 Bộ Tài có trách nhiệm:
a) Bố trí ngân sách hỗ trợ cho giáo dục thờng xuyên để thực nội dung Đề án thực việc kiểm tra, tra tài theo quy định hành
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội quan có liên quan để xây dựng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp lý chế, sách tài cho giáo dục thờng xuyên
(5)a) Bố trí vốn hỗ trợ đầu t cho sở giáo dục thờng xuyên vùng khó khăn; tổng hợp đa vào cân đối chung kế hoạch ngân sách nhà nớc hỗ trợ hàng năm cho giáo dục thờng xuyên
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội quan có liên quan để xây dựng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp lý chế, sách hỗ trợ đầu t cho giáo dục thờng xuyên thẩm quyền đợc giao
5 Các Bộ, ngành, quan khác có trách nhiệm thực nội dung Đề án phạm vi, thẩm quyền quản lý phối hợp với Bộ, ngành, quan có liên quan, địa phơng để đạo, triển khai thực nội dung Đề án cách đồng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm: cụ thể hố nội dung Đề án thành chơng trình, dự án với mục tiêu, nội dung, giải pháp bớc phù hợp để đạo, tổ chức triển khai thực địa bàn mình; phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội quan có liên quan để đạo, triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu cao nội dung Đề án
7 Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, quan đoàn thể quần chúng tổ chức xã hội tham gia tích cực vào hoạt động phong trào nội dung nêu Đề án để thực mục tiêu xây dựng xã hội học tập nớc ta
Đ iề u 3. Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo