- Kiến thức: Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau; Biết viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước , tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai [r]
(1)Tuần 10 Tiết 19
Ngày soạn 19/10/2010
Bài HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Ngày dạy 21/10/2010 Lớp 73
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết định nghĩa hai tam giác nhau; Biết viết ký hiệu hai tam giác theo quy ước , tìm đỉnh tương ứng, góc tương ứng, cạnh tương ứng hai tam giác
- Kĩ năng: Biết sử dụng hai tam giác để suy hai đoạn thẳng , hai góc
- Thái độ : Rèn khả phán đoán nhận xét; khả làm theo nhóm
II CHUẨN BỊ 1 Ổn định lớp (1p)
Lớp 73 Sĩ số……Vắng………
2 Kiểm tra cũ(7p)
GV: 1HS lên bảng : Cho hai tam giác ABC A’B’C’ Hãy dùng thước chia khoảng thước đo góc để đo điền kết vào chỗ trống
AB =… ; AC =…… ; BC = ……; = ……; = ……; =…… A’B’ =… ; A’C’ =…… ; B’C’ = ……; = ……; = ……; =…… HS lại làm ?1 SGK
HS lên bảng đo điền kết (5p)
AB =21,5cm; AC = 30,5cm ; BC =33cm ; =780 ; = 650 ; =370 A’B’ =21,5cm ; A’C’ =30,5cm; B’C’ =33cm ; = 780; = 650; =370
3 Bài (29p)
ĐVĐ( 1p)Trong thực tế ta thấy có hai nhiều tam giác Vậy hai tam giác ? Hai tam giác kí hiệu ? Tìm hiểu đề nội dung học hơm nay:
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BỔ SUNG
HĐ Định nghiã (8p)
GV: kết hợp kết đo hình vẽ giới thiệu:
-Hai tam giác ABC A’B’C’ có
1 Định nghiã
A A’
B C C’ B’ AB=21,5cm;AC=30,5cm;BC=33c
m
=780; = 650; =370
A’B’=21,5cm; A’C’ =30,5cm; B’C’ =33cm
= 780; = 650; =370
Hai tam giác ABC A’B’C’ có
AB =A’B’ , AC =A’C’ , BC =B’C’ = , = , =
A
A
C
C
B
B C’C’ B’B’
A’
(2)
AB =A’B’,AC =A’C’, BC =B’C’ = , = , =
được gọi hai tam giác
- Hai đỉnh A A’ , B B’ , C và C’ gọi hai đỉnh tương ứng - Hai góc A A’, B B’, C C’ gọi hai góc tương ứng - Hai cạnh AB A’B’, AC A’C’ , BC B’C’ gọi hai
cạnh tương ứng
GV:Vậy hai tam giác hai tam giác ? HS trả lời định nghĩa SGK 2HS đọc lại định nghĩa SGK
HĐ Kí hiệu (20p)
Để kí hiệu hai tam giác ABC A’B’C’ta viết: ABC = A’B’C’
GV: Người ta quy ước kí hiệu hai tam giác , chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự
Ví dụ trường hợp hai tam giác
AB =A’B’, AC =A’C’, BC =B’C’ = , = , =
Thì ta có ABC = A’B’C’
Ngược lại
nếu ABC = A’B’C’ ta có
AB =A’B’, AC =A’C’, BC =B’C’ = , = , =
GV yêu cầu HS làm ?2
Cho hình 61
a) Hai tam giác ABC MNP có hay khơng( cạnh góc đánh dấu kí hiệu giống nhau) ? Nếu có viết kí hiệu hai tam giác b) Hãy tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC c) Điền vào chỗ trống(…) :
ACB=……, AC = …., =…
GV cho HS lên bảng làm a, Đứng chỗ trả lời b,c,
được gọi hai tam giác - Hai đỉnh A A’ , B B’ , C C’ gọi hai đỉnh tương ứng - Hai góc A A’, B B’, C C’ gọi hai góc tương ứng - Hai cạnh AB A’B’, AC A’C’ , BC B’C’ gọi hai cạnh
tương ứng Định nghĩa
Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng
2.Kí hiệu
ABC = A’B’C’
*Quy ước: Các chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự
ABC = A’B’C’
AB =A’B’, AC =A’C’, BC =B’C’ = , = , =
?2
A M \ // \\ / X X
B C P N
Hình 61
a, ABC = MNP
b, Đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh M
Góc tương ứng với góc N góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC cạnh MP
c,ACB=MPN, AC =MP, =
Kí hiệu quy ước (5p)
(3)Yêu cầu HS làm tiếp câu ?3 Cho ABC = DEF (h.62)
Tìm số đo góc D độ dài cạnh BC
Gv gợi ý: cạnh BC tương ứng với cạnh ?góc D tương ứng với góc ?
Hãy tính  từ suy ?
HS làm theo nhóm vào bảng phụ Hs lớp nhận xét
?3
A D
E 700 500 3
B C F Hình 62
ABC = DEF
nên BC = EF = Và = Mà =1800 - -
= 1800 - 700 -500 = 600 Nên = 600
Câu ?3 (9p)
4 Củng cố (7p)
Bài 11 SGK Cho ABC = HIK.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC Tìm góc tương ứng với góc H. b, Tìm cạnh nhau, tìm góc nhau.
GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời ý a,
HS: Cạnh tương ứng với cạnh BC cạnh IK Góc tương ứng với góc H góc A
GV yêu cầu HS làm vào nháp ý b, học sinh làm bảng Cả lớp nhận xét sửa sai có
5 Hướng dẫn nhà(1p)
Học xem lại tập giải lớp Làm tập 10 SGK
Xem trước tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM