1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KE HOACH CHIEN LUOC GD 20102015

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2010-2015, nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan [r]

(1)

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BẢO ĐÀI HUYỆN LỤC NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Trường THCS Bảo Đài tiền thân trường cấp Bảo Đài thành lập năm 1963 Sau thời gian sáp nhập trường cấp Bảo Đài cấp Bảo Đài thành trường PTCS Bảo Đài, đến tháng năm 1992 theo Quyết định UBND huyện Lục Nam tách trường PTCS Bảo Đài thành trường Tiểu học Bảo Đài trường THCS Bảo Đài

Quá trình hình thành phát triển trường 18 năm qua từ tách trường với chặng đường đầy thử thách khó khăn có nhiều thuận lợi, đặc biệt công đổi đất nước Nhà trường bước phát triển bền vững ngày trưởng thành; bước trở thành trường đảm bảo chất lượng giáo dục tốt, địa tin cậy cha mẹ học sinh học sinh

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2010-2015, nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban Giám hiệu tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên học sinh nhà trường Xây dựng triển khai kế hoạch chiến lược trường THCS Bảo Đài hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực Nghị Quyết phủ đổi giáo dục phổ thông Cùng trường THCS huyện, xây dựng ngành giáo dục Lục Nam giáo dục đào tạo Bắc Giang phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, hội nhập với nước khu vực giới

I/ Tình hình nhà trường. 1 Điểm mạnh.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: 45; đó: BGH: 03, giáo viên: 37, nhân viên: 05

Ban giám hiệu: trình độ đào tạo Đại học 3/3 = 100% Giáo viên: trình độ đại học 11/37 = 29,7%

Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

- Chất lượng học sinh: + Tổng số học sinh: 574 + Tổng số lớp: 16

Chất lượng giáo dục năm học 2009-2010

-Học sinh xét đỗ TN THCS : 156 em / 160 (97,5%) - Kết tham gia thi cấp huyện, cấp tỉnh:

+Học sinh giỏi văn hoá cấp huyện: giải Trong có giải nhất; giải ba; giải khuyến khích; 17 HS công nhận HSG Đồng đội xếp thứ 14 /30 đơn vị

(2)

+ Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 – 2011: 5,13 điểm - Cơ sở vật chất:

Diện tích :8450 m2 Bình qn 15,6.m2/01 học sinh Đủ diện tích theo quy định

Có tường vành lao bao quanh trường Sân trường lát gạch, bê tông bảo đảm

Có đủ phịng làm việc riêng của: Hiệu trưởng: 01; P.Hiệu trưởng: 01; Cơng đồn: 01; Văn phòng: 01 ; Bảo vệ : 01 phòng Y tế: 01; phịng Đồn đội: 02; phịng chi bộ: 01; phịng tổ chun mơn: 02, phịng đủ trang thiết bị làm việc… Phòng học: tổng số 12 phòng ( Kiên cố: 12 phòng)

Các phịng học mơn: có phịng cấp 4: ( Hố học, Sinh học, Vật lý, Cơng nghệ) phịng 55 m 2, phịng mơn có 01 kho ( 25 m2 liên thông để chứa thiết bị Các phịng mơn đủ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy, học môn học theo yêu cầu chương trình.(Phịng sinh,hố cóp hệ thống nước vịi chậu rửa dụng cụ)

Phịng nghe nhìn: 01, phịng tin học: 01 ( 16 máy vi tính )

Thư viện: diện tích 70 m 2 Tổng số sách, tạp chí: 1600 quyển. Trường công nhận chuẩn Quốc gia tháng 12 năm 2010

2 Điểm hạn chế.

- Tổ chức quản lý Ban Giám hiệu:

+ Chưa chủ động tuyển chọn giáo viên, cán có lực chuyên môn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cao

+ Đánh giá chất lượng chuyên môn giáo viên cịn mang tính động viên, chưa thực chất

- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một phận nhỏ giáo viên chưa thực đáp ứng yêu cầu giảng dạy quản lý, giáo dục học sinh Thậm chí có giáo viên trình độ nghiệp vụ hạn chế, không tự học, bảo thủ, tín nhiệm học sinh đồng nghiệp thấp

Hiện số giáo viên theo học chức nâng cao trình độ chiếm 1/3 ảnh hưởng đến công tác chuyên môn, chất lượng dạy học

- Chất lượng học sinh: 50% học sinh ý thức học tập, rèn luyện chưa tốt. - Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, đại phòng môn cấp chất

lượng chưa tốt, trang thiết bị chưa thực đáp ứng yêu cầu giáo dục 3 Thời cơ.

Đã có tín nhiệm học sinh phu huynh học sinh

Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, đào tạo bản, có lực chun mơn kỹ sư phạm khá, tốt

4 Thách thức:

- Đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh xã hội thời kỳ hội nhập

- Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

(3)

- Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Giáo dục đạo đức, động thái độ học tập kỹ sống cho học sinh - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên

- Ứng dụng CNTT dạy – học công tác quản lý

- Áp dụng chuẩn vào việc đánh giá hoạt động nhà trường công tác quản lý, giảng dạy

II/ Sứ mệnh, tầm nhìn giá trị 1 Sứ mệnh.

Tạo dựng môi trường học tập lành mạnh, nề nếp, kỷ cương đảm bảo chất lượng giáo dục, phát huy tiềm năng, tính sáng tạo lực học sinh.

1 Tầm nhìn.

Là trường THCS tốp đầu huyện, giáo viên học sinh ln có khát vọng vươn tới xuất sắc.

3 Hệ thống giá trị nhà trường

- Tình đồn kết - Lòng nhân - Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác - Lòng tự trọng - Tính sáng tạo

- Tính trung thực - Khát vọng vươn lên

III/ MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG. 1.Mục tiêu

Xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục, mơ hình giáo dục đại, tiên tiến phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại.

2 Chỉ tiêu

2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên.

- Năng lực chuyên môn cán quản lý, giáo viên công nhân viên đánh giá khá, giỏi 30%

- Giáo viên nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi sử dụng thành thạo máy tính - Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin 20%

- Có 40% cán quản lý giáo viên có trình độ Đại học

2.2 Học sinh

- Qui mô: + Lớp học: Từ 14 đến 16 lớp + Học sinh: 500 học sinh - Chất lượng học tập:

+ Trên 50% học lực khá, giỏi (10% học lực giỏi)

+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 5% khơng có học sinh + Thi học sinh giỏi huyện đạt 08 đến 12 giải trở lên

- Chất lượng đạo đức, kỹ sống

+ Chất lượng đạo đức: 95% hạnh kiểm khá, tốt

+ Học sinh trang bị kỹ sống bản, tích cực tự nguyện tham gia hoạt động xã hội

2.3 Cơ sở vật chất.

(4)

- Các phịng tin học, thí nghiệm, trang bị nâng cấp theo hướng đại

- Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp” 3 Phương châm hành động

“Chất lượng giáo dục danh dự nhà trường”

V/ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC.

1 Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục học sinh.

Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng văn hoá Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng học sinh Đổi hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có kỹ sống

Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chun mơn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn

2 Xây dựng phát triển đội ngũ.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng; có phẩm chất trị; có lực chun mơn giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ tiến

Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn 3 Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục.

Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, bảo quản sử dụng hiệu quả, lâu dài

Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất trang thiết bị giáo dục; kế toán, nhân viên thiết bị

4 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin.

Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng thành thạo máy tính phục vụ cho cơng việc

Nhà trường kết nối Internet để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh khai thác sử dụng, xây dựng hoàn thiện trang Website trường

Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ cơng tác cơng nghệ thông tin 5 Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục

- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV

- Huy động nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường

+ Nguồn lực tài chính: ~ Ngân sách Nhà nước

~ Ngoài ngân sách “ Từ xã hội, PHHS…” + Nguồn lực vật chất:

Khuôn viên Nhà trường, phòng học, phòng làm việc cơng trình phụ trợ

(5)

Người phụ trách: BGH, BCH Cơng đồn, Hội CMHS

VI/ TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.

1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán giáo viên, CNV nhà trường, quan chủ quản, PHHS, học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường

2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường

3 Lộ trình thực kế hoạch chiến lược: - Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2013

- Giai đoạn 2: Từ năm 2013 - 2015

4 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường Thành lập Ban Kiểm tra đánh giá thực kế hoạch năm học

5 Đối với Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ phân cơng, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực

6 Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực kế hoạch tổ; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch

7 Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV: Căn kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học Báo cáo kết thực kế hoạch theo học kỳ, năm học Đề xuất giải pháp để thực kế hoạch

V KẾT LUẬN:

1.Kế hoạch chiến lược văn có giá trị định hướng cho xây dựng phát triển giáo dục nhà trường hướng tương lai; giúp cho nhà trường có điều chỉnh hợp lý kế hoạch hàng năm

2 Kế hoạch chiến lược thể tâm toàn thể CB-GV-NV học sinh nhà trường xây dựng cho thương hiệu, địa giáo dục đáng tin cậy

3 Trong thời kỳ hội nhập, có nhiều thay đổi kinh tế xã hội, kế hoạch chiến lược nhà trường tất nhiên có điều chỉnh bổ sung Tuy nhiên KHCL sở tảng để nhà trường hoạch định chiến lược phát triển giáo dục cho giai đoạn cách bền vững

Người xây dựng kế hoạch

Ngày đăng: 05/05/2021, 21:01

w