1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá ổn định mái dốc theo lý thuyết độ tin cậy có xét đến sự thay đổi sức kháng cắt (c, , ) theo chiều sâu áp dụng cho tuyến cao tốc cam lộ la sơn (tt)

26 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐOÀN TRẦN VŨ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CÓ XÉT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SỨC KHÁNG CẮT (c, , ) THEO CHIỀU SÂU C C R UT.L ÁP DỤNG CHO TUYẾN CAO TỐC CAM LỘ - LA SƠN D Chuyên ngành Mã số : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng : 85.80.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TRUNG VIỆT Phản biện 1: PGS TS CHÂU TRƯỜNG LINH Phản biện 2: TS HOÀNG TRUYỀN C C R UT.L D Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng họp trường Đại học Bách khoa vào ngày tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Xây dựng cầu đường, Trường Đại học Bách Khoa ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phương pháp toán ổn định đường nay, giá trị đầu vào đại lượng tĩnh gần khơng đổi suốt thời gian khai thác Trong tính tốn kiểm tra ổn định, thơng số đặc trưng cho tính chất lý lớp địa chất lỗ khoan đặc trưng áp dụng để tính toán cho mặt cắt ngang bất lợi đoạn đường đào sâu làm sở để định thơng số thiết kế hình học mái dốc đường đào giải pháp gia cố Tuy nhiên, thực tế theo thời gian khai thác, tính chất lý đất đặc trưng hình học mái dốc khơng giống ban đầu ảnh hưởng nhiều yếu tố Vì kết tính tốn khơng đánh giá hết khả làm việc đất trường hợp này: nguyên nhân dẫn đến cơng trình sạt lở đưa vào sử dụng C C R UT.L D Để giải vấn đề này, khái niệm độ tin cậy công trình địa kỹ thuật Vanmarck (1977) đề xuất sử dụng Lúc mức độ an tồn cơng trình đánh giá thông qua số độ tin cậy ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên Và nay, nước châu Âu, việc đánh giá mức độ an tồn cho cơng trình địa kỹ thuật dựa số độ tin cậy [EuroCode 7] Tuy nhiên, việc sử dụng số độ tin cậy tính tốn cơng trình xây dựng nói chung ổn định mái dốc nói riêng Việt Nam chưa xem xét Từ phân tích trên, cần phải nghiên cứu, phân tích đánh giá lại mức độ ổn định mái taluy đường nói chung cơng trình cao tốc Cam Lộ - La Sơn nói riêng dựa số độ tin cậy cần thiết Trên sở mô Monte - Carlo mô hình xác suất, mối quan hệ độ ổn định mái taluy với thơng số gồm đặc tính tham số kháng cắt lớp đất (c, ) yếu tố hình học mái taluy xây dựng để phân tích, đánh giá độ tin cậy tính tốn ổn định mái taluy đường Mơ hình Karhunen - Loeve sử dụng để mô thay đổi tham số kháng cắt lớp đất (c, ) theo chiều sâu Kết này, dự báo nguy ổn định đề xuất giải pháp tăng tính ổn định đảm bảo chi phí xây dựng thấp cho mái taluy đường Đối tượng nghiên cứu Với đề tài đặt ra, luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng biến thiên tham số kháng cắt đất (c, ) theo chiều sâu đường đến độ tin cậy ổn định mái dốc Phạm vi nghiên cứu Phân tích độ tin cậy ổn định đường đắp Lý thuyết Bishop sử dụng để phân tích ổn định mái taluy Không xét đến lực cắt S phân tố đất, áp lực đất bị động, chủ động E1, E2 xuất nước ngầm phân tích ổn định Xét biến thiên tham số kháng cắt đất (c, ) theo chiều sâu đường (bài toán 1D) C C R UT.L D Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ảnh hưởng biến thiên tham số kháng cắt đất (c, ) theo chiều sâu đến độ tin cậy ổn định mái dốc Phân tích ảnh hưởng thay đổi tham số kháng cắt đất (c, ) theo chiều sâu đến độ tin cậy ổn định mái dốc (đối với đường đắp) Áp dụng đánh giá ổn định cho dự án cao tốc Cam Lộ - La Sơn Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nghiên cứu lý thuyết mơ hình phân tích ổn định mái dốc, mơ hình mơ đại lượng ngẫu nhiên với thống kê số liệu từ nghiên cứu trước ngồi nước Sau sử dụng lý thuyết độ tin cậy để phân tích ổn định mái dốc thay đổi tham số kháng cắt đất (c, ) theo chiều sâu đến độ tin cậy ổn định mái taluy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tập trung mô thay đổi tham số kháng cắt đất (c, ) theo chiều sâu: đặc trưng khoảng biến thiên θ chuỗi Karhunen - Loeve sử dụng ngôn ngữ Matlab nhằm xây dựng chương trình phân tích độ tin cậy mái dốc, dự báo hệ số an tồn hình dạng cung trượt mái dốc cách xác Vận dụng kết nghiên cứu nhằm lý giải phần nguyên nhân sạt lở mái dốc đường đắp số cơng trình Đưa giải pháp thiết kế điều chỉnh, bổ sung cho mái dốc đường đắp để đảm bảo độ ổn định trình khai thác Cấu trúc luận văn Chương 1: Tổng quan ổn định mái dốc lý thuyết độ tin cậy Chương 2: Phân tích ảnh hưởng thay đổi tham số kháng cắt đất theo chiều sâu đến độ tin cậy tính tốn ổn định mái dốc C C R UT.L Chương 3: Áp dụng cho dự án cao tốc Cam Lộ - La Sơn D Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY 1.1 Mở đầu Trong chương tổng hợp, giới thiệu lý thuyết q trình ngẫu nhiên ứng dụng chúng cơng trình địa kỹ thuật 1.2 Các dạng ổn định mái dốc 1.2.1 Sụt lở 1.2.2 Trượt 1.2.3 Trôi 1.3 Nguyên nhân ổn định mái dốc 1.3.1 Nguyên nhân làm giảm yếu sức kháng cắt (chống trượt) đất đá 1.3.2 Nguyên nhân tăng lực gây trượt 1.4 Các phương pháp tính tốn ổn định mái dốc Theo phương pháp chia cột đất, khối trượt phía mặt trượt giả thiết chia thành nhiều cột đất thẳng đứng, phân tích điều kiện cân lực momen hệ lực tác dụng lên cột đất để tìm hệ số ổn định mái dốc (FOS) Trong mục giới thiệu phương pháp tính tốn ổn định ứng dụng mơ hình cơng trình địa kỹ thuật sau : 1.4.1 Phương pháp Janbu (1957) 1.4.2 Phương pháp Bishop (1955) C C R UT.L 1.4.3 Phương pháp Janbu (1957) D 1.4.4 Phương pháp Spencer (1973) 1.4.5 Phương pháp Morgenstern - Price (1965) 1.5 Đánh giá mức độ an toàn mái dốc Luận văn tập trung vào mô ứng xử yếu tố đầu vào toán kết nhận đặc trưng khoảng biến thiên θ chuỗi Karhunen - Loeve để xây dựng phương trình số phóng đại số lượng kết định nhằm đạt tính đắn cao kết so sánh phương pháp 1.6 Nguồn ngẫu nhiên mô hình hóa đại lượng ngẫu nhiên Nguồn ngẫu nhiên thường chia làm bốn loại chính: 1.6.1 Vật liệu khơng đồng 1.6.2 Do đo đạc, thí nghiệm 1.6.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 1.6.4 Do mơ hình tính 1.6.5 Mơ hình hóa đại lượng ngẫu nhiên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, mơ hình đại lượng ngẫu nhiên sử dụng Để mơ hình hóa đại lượng ngẫu nhiên, lý thuyết xác suất sử dụng 1.6.6 Mô xác suất 1.6.7 Hàm phân phối chuẩn Normal [Jones et al., 2002] 1.6.8 Sự thay đổi ngẫu nhiên tham số kháng cắt đất 1.6.9 Kết luận Đề tài giới thiệu khái niệm nguồn ngẫu nhiên địa kỹ thuật nói chung sử dụng mơ hình xác suất để mơ đại lượng ngẫu nhiên Các kết thí nghiệm trường tính chất lý đất tổng hợp rằng: việc xem tính chất lý đất biến ngẫu nhiên tính tốn cơng trình địa kỹ thuật cần thiết Mơ hình phân phối Normal sử dụng để mô thay đổi ngẫu nhiên C C R UT.L D 1.7 Lý thuyết độ tin cậy Để giải vấn đề lý thuyết độ tin cậy sử dụng, cơng trình địa kỹ thuật toán độ tin cậy Vanmarck đề xuất vào năm 1977 Từ nghiên cứu, phân tích cơng trình địa kỹ thuật dựa tốn độ tin cậy sử dụng nhiều giới Để đánh giá mức độ an tồn cơng trình lúc người ta sử dụng khái niệm độ tin cậy, hay số độ tin cậy , đại lượng thể thơng qua xác suất phá hoại Pf 1.8 Lý thuyết độ tin cậy Jiang et al., 2014 sử dụng chuỗi Karhunen-Loeve để mô trường ngẫu nhiên 1D cường độ kháng cắt đất (góc nội ma sát, lực dính) Tao et al., 2014 sử dụng Karhunen-Loeve để mô trường ngẫu nhiên cho lực dính đơn vị đất Zhu et al., 2019 sử dụng chuỗi Karhunen-Loeve mơ trường ngẫu nhiên cho lực dính đơn vị đất 1.9 Kết luận chương Trong chương này, luận văn tổng hợp lý thuyết chung ổn định mái dốc, phương pháp phân tích ổn định mái dốc Một số khái niệm dạng ổn định phổ biến mái dốc luận văn tổng hợp, từ số nguyên nhân gây ổn định mái dốc tổng hợp Các phương pháp phân tích, tính tốn ổn định tổng hợp phần luận văn Với ưu nhược điểm phương pháp, luận văn chọn phương pháp Bishop để sử dụng cho phân tích phần sau với ưu điểm đơn giản sai số không lớn so với phương pháp khác C C R UT.L Phần tiếp theo, luận văn tập trung tổng hợp giới thiệu lý thuyết độ tin cậy, xác suất phá hoại nguồn gây thay đổi ngẫu nhiên tiêu lý đất Sau đó, số nghiên cứu giới việc sử dụng chuỗi Karrhunen-Love để mô thay đổi ngẫu nhiên cường độ đất theo chiều sâu phân tích độ tin cậy kết tổng hự vai trò quan trọng việc sử dụng lý thuyết trường ngẫu nhiên phân tích ổn định mái dốc D Sau phân tích, tổng hợp lý thuyết nghiên cứu nước, luận văn đề xuất sử dụng phương pháp Bishop để xác định hệ số an toàn cho mái dốc Sự thay đổi ngẫu nhiên tiêu sức kháng cắt đất theo chiều sâu giả thiết trường ngẫu nhiên 1D mô chuỗi Karhunen-Loeve Độ tin cậy mái dốc đánh giá thông qua số xác suất phá hoại CHƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG SỰ THAY ĐỔI THAM SỐ KHÁNG CẮT CỦA ĐẤT THEO CHIỀU SÂU ĐẾN ĐỘ TIN CẬY TRONG TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 2.1 Mở đầu Trong chương này, lý thuyết độ cậy sử dụng để phân tích ổn định mái dốc Sức kháng cắt đất (c, ) mô đại lượng ngẫu nhiên với hàm phân bố chuẩn Normal [Harr, 1987; Kulhawy, 1992] Từ đại lượng ngẫu nhiên trên, mô Monte Carlo sử dụng để tạo chuỗi số liệu đầu vào từ đó, phần mềm Matlab sử dụng để phân tích độ ổn định mái dốc 2.2 Phân tích ổn định mái dốc phương pháp Bishop Xây dựng lại toán ổn định tổng thể mái dốc áp dụng sơ đồ lực tác dụng theo Bishop C C R UT.L 2.3 Mơ hình hóa đại lượng ngẫu nhiên chuỗi KarrhunenLoeve D 2.3.1 Bài tốn tĩnh Hình 2.3: Kết tốn tĩnh từ phần mềm GeoSlope Hình 2.4: Kết tốn tĩnh từ phương pháp đề xuất Bài toán tĩnh áp dụng nhằm mục đích kiểm tra kết Output phương pháp mà đề tài đưa với phần mềm GeoSlope Kết thể hình 2.3 2.4 cho thấy hệ số FOSmin từ phương pháp đề xuất nhỏ so với kết nhận từ phần mềm GeoSlope (1,56 so với 1,58), đồng thời cung trượt nguy hiểm gần giống Kết cho thấy ảnh hưởng số mảnh n định đến xác hệ số ổn định mái dốc Số mảnh lớn, độ xác hệ số an toàn FOS cao 2.3.2 Mơ hình hóa đại lượng ngẫu nhiên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xét đến thay đổi ngẫu nhiên yếu tố sau: dung trọng đất đắp (), độ dính đơn vị (c), góc nội ma sát (φ) C C R UT.L 2.3.2.1 Mô Monte-Carlo Mơ Monte - Carlo thuật tốn cho phép tạo chuỗi giá trị ngẫu nhiên từ số liệu đầu vào: số lượng mẫu thí nghiệm giới hạn, từ quy luật phân phối thơng số Mục đích phương pháp nhằm tạo chuỗi số liệu ngẫu nhiên đủ lớn để phân tích rủi ro tính tốn mà số liệu đầu vào bị giới hạn D Hình 2.5: Mơ Monte-Carlo đại lượng ngẫu nhiên từ 20 mẫu đo 10 này, trường X mô đại lượng: - đại lượng thống kê X gồm x x; đại lượng đặc trưng cho thay đổi theo chiều sâu (đặc trưng tương quan) b Hình 2.8: Biến thiên theo chiều sâu tiêu lý đất X Trong mô trường ngẫu nhiên, đặc trưng tương quan (b) ảnh hưởng nhiều đến kết mô phỏng, b lớn đại lượng ngẫu nhiên theo khơng gian có hệ số tương quan lớn, b nhỏ (gần giá trị 0) trường ngẫu nhiên lúc xem lại đại lượng ngẫu nhiên độc lập không phụ thuộc vào khơng gian Kết thể hình 2.9 hình 2.10 C C R UT.L D b=10 b=20 x 1.2 0.8 b=5 0.6 b=2 0.4 b=1 0.2 0 Series1 Series2 10 Series3 12 14 Series4 16 18 20 Series5 Hình 2.9: P.trình tương quan (∆x), chiều dài biến thiên b đại lượng ngẫu nhiên x z Hình 2.10: Mơ tổ hợp biến ngẫu nhiên theo chiều sâu Hình 2.11 2.12 thể kết mô thay đổi tính chất lý đất theo chiều sâu nghiên cứu Zhao et al (2018) 11 Hình 2.11 Mơ trường ngẫu nhiên góc nội ma sát chuỗi Karhunen - Loeve Hình 2.12 Sự thay đổi theo chiều sâu E đất theo mô Salaheldin Elkatatny (2018) 2.3.3 Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy C C R UT.L Tiến hành phân tích độ tin cậy tính tốn ổn định mái dốc với thay đổi đại lượng ngẫu nhiên với biến thiên COV={10%,15%,20%,25%,30%} D Các đại lượng ngẫu nhiên có ảnh hưởng lớn đến phân tích độ tin cậy dự báo hệ số an toàn mái dốc Kết nhận quy luật rõ ràng hệ số an toàn FOS với trường hợp 2.4 Phân tích ổn định mái dốc xét đến thay đổi theo chiều sâu sức kháng 2.4.1 Xây dựng mơ hình tính tốn hệ số ổn định Hình 2.13 Sơ đồ xác định hệ số ổn định FOS phương pháp Bishop xét đến thay đổi theo chiều sâu tính chất lý đất 12 2.4.2 Đánh giá hệ số ổn định cho mái dốc xét đến thay đổi ngẫu nhiên theo chiều sâu tham số kháng cắt đất Hình 2.15 Kết mô thay đổi theo chiều sâu lực dính đơn vị C chuỗi Karhunen - Loeve C C R UT.L D Hình 2.16 So sánh kết có xét đến (mơ hình đề xuất) không xét đến thay đổi tham số kháng cắt đất theo chiều sâu (Geostudio) 2.5 Phân tích ảnh hưởng thay đổi tham số kháng cắt đất theo chiều sâu đến độ tin cậy ổn định mái dốc 2.5.1 Mô đại lượng ngẫu nhiên theo chiều sâu Hình 2.17 Mơ thay đổi c,  đất theo chiều sâu 13 … Cohension-C 20 40 Elevation -Y (m) 20 15 10 Hình 2.18 Sự thay đổi phân bố lực dính c theo chiều sâu cho lần mô khác 2.5.2 Xõy dng mụ hỡnh phõn tớch Chuỗi Karhunen - Loeve Input Thông số đầu vào (c, ) DU C C R T.L M« pháng Monte - Carlo Matlab Ph-ơng pháp Bishop 1000 Output [FoSmin] Xác định Pf Hỡnh 2.19 Sơ đồ tính tốn đại lượng ngẫu nhiên Để xác định độ tin cậy, từ kết 1000 giá trị FOS, giá trị xác suất phá hoại Pf xác định Trong trị trung bình  FOS độ lệch chuẩn  FOS xác định từ 1000 giá trị FOS phân tích Bước 1: Nhập input giá trị thông số đầu vào từ số liệu địa chất Bước 2: Sử dụng chuỗi Karhunen-Loeve để mô trường ngẫu nhiên X thay đổi theo chiều sâu đường với đặc trưng: trị trung bình (), độ lệch chuẩn () đặc trưng tương quan (b) Bước 3: Từ tổ hợp biến {c, φ, γ} ngẫu nhiên tạo bước 2, sử dụng tốn Bishop phần mềm Matlab tính tốn hệ số an tồn FOSmin 14 Bước 4: Sử dụng mơ Monte - Carlo để thực lại bước với số lượng mô n=1000, kết thu giá trị 1000 FOSmin Bước 5: Áp dụng lý thuyết độ tin cậy xác suất phá hoại (mục 1.7) đánh giá ảnh hưởng sức kháng cắt đến ổn định mái dốc 2.5.3 Phân tích ảnh hưởng COV đến độ tin cậy Mục luận văn phân tích ảnh hưởng COV đến xác suất phá hoại mái dốc với giá trị thay đổi từ 0.10 đến 0.30 Kết phân tích cho trường hợp đặc trưng tương quan b=1m, thể hình 2.21 C C R UT.L D Hình 2.21 Kết phân tích độ tin cậy ổn định mái dốc: CoV=0.2, b=1m Từ kết hình 2.21, ta nhận thấy xét đến ảnh hưởng COV xác suất phá hoại Pf mái dốc thay đổi Để xét đến ảnh hưởng COV, luận văn phân tích cho COV={0.10, 0.15, 0.20, 0.25, 0.30} với b={1m, 2m, 5m, 10m, 20m} Hình 2.22: Biểu đồ tương quan Pf CoV với b 15 Từ kết phân tích cho thấy biến thiên COV ảnh hưởng lớn đến yếu tố lý đất định đến trị số hệ số an toàn FOS mái dốc Và ngưỡng an tồn cơng trình tốn xét ứng với COV < 10% 2.5.4 Phân tích ảnh hưởng b đến độ tin cậy Tương tự với đặc trưng tương quan (b) có ảnh hưởng lớn đến mô chuỗi Karhunen-Loeve C C R UT.L D Hình 2.23: Biểu đồ ảnh hưởng b đến Pf Từ biểu đồ tổng hợp hình 2.23, ta nhận thấy b tăng giá trị Pf có xu hướng giảm dần 2.6 Kết luận chương Ở chương này, luận văn tập trung phát triển trình tự xác định hệ số an toàn xác suất phá hoại mái dốc dựa phương pháp phân tích Bishop có xét đến thay đổi theo chiều sâu sức kháng cắt đất - mô chuỗi Karhunen-Loeve Phần đầu chương, mô Monte-Carlo sử dụng để mô thay đổi ngẫu nhiên đại lượng ngẫu nhiên Kết mô cho thấy, đặc trưng tương quan có ý nghĩa quan trọng mô trường ngẫu nhiên sức kháng cắt đất Phần cuối chương, sở toán đề xuất với bước, luận văn tiến hành phân tích ảnh hưởng số COV đặc trưng tương quan (b) đến độ tin cậy ổn định mái dốc Ở phần tiếp theo, luận 16 văn phân tích ảnh hưởng số COV đến xác suất phá hoại, kết phân tích cho thấy xác suất phá hoại có xu hướng tăng theo chiều tăng số biến thiên COV, biến thiên COV lớn, xác suất phá hoại lớn đồng nghĩa với việc mái dốc ổn định Kết cuối cho thấy, xét đến thay đổi ngẫu nhiên theo chiều sâu sức kháng cắt đất sử dụng mô Monte - Carlo kết hợp chuỗi Karhunen - Loeve, kết dự báo có sai khác so với xét toán tĩnh toán đại lượng ngẫu nhiên, xác suất phá hoại tăng lên đáng kể Kết nghiên cứu lần vai trò quan trọng việc xem xét thay đổi ngẫu nhiên tiêu lý đất theo không gian cần thiết phân tích ổn định mái dốc CHƯƠNG C C R UT.L ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN CAO TỐC CAM LỘ - LA SƠN 3.1 Mở đầu D 3.2 Giới thiệu dự án 3.2.1 Tổng quan 3.2.2 Giới thiệu dự án Dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Cam Lộ - La Sơn thuộc dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017 - 2020 Bộ giao thông vận tải phê duyệt dự án Quyết định duyệt số 1382/QĐ-BGTVT ngày 24/7/2019 Nội dung chủ yếu sau: 3.2.2.1 Tên dự án Dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Cam Lộ - La Sơn thuộc dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017 - 2020 17 3.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Điểm đầu: Km26+500, thuộc xã Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Điểm cuối: Km37+300, thuộc xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Địa điểm xây dựng: Huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 3.3 Đánh giá độ tin cậy ổn định mái dốc Căn hồ sơ địa chất hồ sơ thiết kế duyệt Dự án cao tốc Cam Lộ - La Sơn Mặt cắt ngang vị trí đắp cao có FOS=1.68 >1.4, đường đảm bảo ổn định chưa xét đến thay đổi ngẫu nhiên sức kháng cắt theo chiều sâu đất C C R UT.L D Hình 3.2 Mặt cắt ngang vị trí đắp cao Dự án cao tốc Cam Lộ La Sơn (sử dụng phần mềm Geo-slope) Tiếp tục tiến hành phân tích theo mơ hình đề xuất chương với COV={0.10,0.15, 0.20, 0.25, 0.30} b={1m,2m,5m,10m,20m}, kết thu cụ thể sau: Bảng 3.1 Bảng tương quan Pf COV với b={1m,2m,5m,10m,20m} COV Pf (%) b=1 b=2 b=5 b=10 b=20 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.08% 0.37% 0.62% 0.88% 2.17% 2.56% 4.48% 4.90% 8.14% 7.93% 9.02% 12.94% 9.11% 16.29% 12.58% 16.83% 21.35% 16.69% 21.93% 21.52% 23.89% 25.96% 25.95% 25.21% 25.25% 18 Hình 3.11 Biểu đồ tương quan Pf CoV với b={1m,2m,5m,10m,20m} Từ kết phân tích ta nhận thấy, xét đến thay đổi ngẫu nhiên tính chất lý đất theo chiều sâu ta nhận thấy ứng với COV=0.20 khả mái dốc xảy phá hoại lên đến 25.90% C C R UT.L 3.4 Đề xuất giải pháp Khi xét đến thay đổi ngẫu nhiên tính chất lý đất theo chiều sâu ứng với COV={0.10; 0.15}, mái dốc ổn định Với COV > 0.20, mái dốc bắt đầu ổn định, đề xuất 02 giải pháp sau: D Giải pháp (phạm vi mái dốc ổn định tương ứng với CoV={0.20,0,25,0.30}) 6% 4% 2% 1:2 Mái taluy điều chỉnh theo Hồ sơ thiết kế đ-ợc duyệt Mái taluy điều chỉnh sau tiến hành ngà mái 1:3 1:2 Mái taluy điều chỉnh theo Hồ sơ thiết kế đ-ợc duyệt Đ-ờng tự nhiên theo Hồ sơ thiết kế đ-ợc duyệt Hỡnh 3.12 MCN ti v trớ đắp cao Dự án cao tốc CL-LS điều chỉnh ngã mái xét đến thay đổi sức kháng cắt theo chiều sâu 19 Bảng 3.2 Bảng tương quan Pf CoV={0.20,0.25,0.30} với b={1m, 2m,5m,10m,20m} sau tiến hành ngã mái taluy Hình 3.13 Biểu đồ tương quan Pf CoV với b={1m,2m,5m,10m,20m} C C R UT.L D Hình 3.14 Kết phân tích độ tin cậy ổn định mái dốc sau ngã mái: CoV =0.20, b=1m Khi xét đến thay đổi ngẫu nhiên đồng thời kết hợp ngã mái taluy, từ kết phân tích ta nhận thấy: - Trường hợp COV={0.20, 0.25} mái dốc đảm bảo độ ổn định, khả mái dốc xảy phá hoại từ 3.46% đến 8.92%

Ngày đăng: 05/05/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w