1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

209 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, con người và vấn đề bảo đảm quyền con người là trung tâm của mọi hoạt động xã hội. Quan điểm xuyên suốt thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam là luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước, trong đó trẻ em, người chưa thành niên được ví như măng non, là nguồn hạnh phúc của gia đình, tương lai của dân tộc, chủ nhân kế tục sự nghiệp phát triển đất nước. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em…”[49, tr.79-80]. Đối với người chưa thành niên nói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc và giáo dục nhằm giúp họ phát triển về thể chất lẫn tinh thần một cách tốt nhất. Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”[55]. Điều 5 Luật Trẻ em năm 2016 cũng quy định rõ: “Bảo đảm để trẻ em thực hiện được đầy đủ quyền và bổn phận của mình. Không phân biệt đối xử với trẻ em. Bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em. Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng của trẻ em”[64]. Trên bình diện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta, thì Hiến pháp và pháp luật luôn coi trẻ em, người chưa thành niên là đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc và quan tâm đặc biệt đối với cả hai trường hợp, khi họ là chủ thể của tội phạm cũng như khi họ là nạn nhân của tội phạm. Trên cơ sở thể chế hóa tinh thần, quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc bảo đảm, bảo vệ trẻ em ở mọi phương diện cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lẫn pháp lý, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã có những quy định tương đối toàn diện, sâu sắc, minh bạch, rõ ràng, khả thi về các tội XPTDTE, đây chính là nền tảng pháp lý vững chắc cho việc bảo vệ quyền của trẻ em liên quan đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. Có thể khẳng định, hệ thống thể chế nhằm đảm bảo quyền của trẻ em liên quan đến vấn đề tình dục và tự do tình dục chỉ thực sự có ý nghĩa và giá trị lý luận, thực tiễn, pháp lý nếu việc thực thi trên thực tế đảm bảo đạt được kết quả cao, góp phần xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, nhân văn, tạo mọi điều kiện để trẻ em được thể hiện, bày tỏ, tôn trọng trong việc hoàn thiện về Dưới góc độ tội phạm học và phòng ngừa tội phạm thì phòng ngừa các tội XPTDTE là hệ thống nhiều mức độ các biện pháp mang tính chất Nhà nước, xã hội và Nhà nước – xã hội nhằm khắc phục các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm hoặc làm vô hiệu hóa chúng và bằng cách đó làm giảm và dần dần loại bỏ tình hình tội phạm. Phòng ngừa các tội XPTDTE là hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức và của mỗi công dân được tiến hành bằng nhiều biện pháp, phương tiện để phát hiện nguyên nhân, điều kiện tội phạm, xóa bỏ, hạn chế hoặc làm mất tác dụng của nó, không để tội phạm xảy ra, tiến tới thủ tiêu hiện tượng tội phạm trong xã hội tương lai. Phòng ngừa các tội XPTDTE tức là không để tội phạm xảy ra và gây nên những hậu quả nguy hiểm cho xã hội, không để cho các thành viên của xã hội phải chịu hình phạt. Và nếu tội phạm xảy ra thì phải kịp thời phát hiện xử lý để bảo đảm cho người phạm tội không thể tránh khỏi hình phạt, giáo dục và cải tạo những người phạm tội trở thành những công dân có ích cho xã hội. Với cách tiếp cận và nhận thức nền tảng đó, phòng ngừa các tội XPTDTE trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực sự có ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội, pháp lý. Theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2010 đến năm 2019, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra 798 vụ án XPTDTE, với 1.158 đối tượng. Nhìn chung, số lượng các vụ án XPTDTE trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ không cao trong tổng số vụ phạm pháp hình sự nhưng lại có những diễn biến phức tạp, khó lường, tính chất, mức độ phạm tội hết sức tinh vi, xảo quyệt, thành phần đối tượng phạm tội rất đa dạng, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, gây căm phẫn, bất bình trong quần chúng nhân dân. Phần lớn các vụ án XPTDTE gây ra hậu quả nặng nề cho nạn nhân và gia đình của nạn nhân, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển trong tương lai của nạn nhân. Mặc dù trong thời gian qua, đã có rất nhiều hoạt động phòng ngừa, đấu tranh được triển khai trong thực tế của các cơ quan bảo vệ pháp luật, nhưng tội phạm XPTDTE trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang hiện hữu và là mối lo ngại lớn của toàn xã hội, đòi hỏi sự quan tâm của các ngành, các cấp và của toàn xã hội. Với mục đích nghiên cứu để có những hiểu biết sâu sắc về lý luận cũng như thực tiễn tình hình tội phạm XPTDTE trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, về đặc điểm tình hình có liên quan và thực trạng hoạt động phòng ngừa các tội XPTDTE, nêu ra một số dự báo, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa. Tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LƢƠNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 27 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 28 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 32 2.1 Khái niệm, mục tiêu phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 32 2.2 Cơ sở, nguyên tắc phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 37 2.3 Nội dung, biện pháp, chủ thể phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 50 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Đặc điểm tình hình có liên quan đến phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 64 3.2 Thực trạng lý luận, sở trị - pháp lý chủ thể phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 95 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 112 Kết luận chƣơng 140 Chƣơng 4: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 142 4.1 Dự báo hoạt động phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 142 4.2 Giải pháp tăng cường phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 148 Kết luận chƣơng 178 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 192 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLHS Bộ luật Hình Nxb Nhà xuất XPTDTE Xâm phạm tình dục trẻ em DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Số vụ phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.2 Số vụ phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.3 Tình hình bắt xử lý tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.4 Cơ cấu tội xâm phạm tình dục trẻ em so với tổng số vụ án hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.5 Cơ cấu vụ án xâm phạm tình dục trẻ em xảy theo đơn vị hành cấp quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.6 Đặc điểm người phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.7 Đặc điểm người bị hại vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.8 Thời gian địa điểm xảy vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.9 Động phạm tội vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.10 Mối quan hệ đối tượng phạm tội người bị hại vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.11 Phương thức thủ đoạn phạm tội vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Động thái (diễn biến) tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 71 Biểu đồ 2: Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE xảy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 theo hình thức phạm tội 73 Biểu đồ 3: Cơ cấu xét theo giới tính người phạm tội 80 Biểu đồ 4: Cơ cấu xét theo độ tuổi người phạm tội 81 Biểu đồ 5: Cơ cấu xét theo trình độ học vấn người phạm tội 81 Biểu đồ 6: Cơ cấu xét theo nghề nghiệp đối tượng phạm tội 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người vấn đề bảo đảm quyền người trung tâm hoạt động xã hội Quan điểm xuyên suốt thể đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, trẻ em, người chưa thành niên ví măng non, nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, chủ nhân kế tục nghiệp phát triển đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em…”[49, tr.79-80] Đối với người chưa thành niên nói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhằm giúp họ phát triển thể chất lẫn tinh thần cách tốt Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em”[55] Điều Luật Trẻ em năm 2016 quy định rõ: “Bảo đảm để trẻ em thực đầy đủ quyền bổn phận Khơng phân biệt đối xử với trẻ em Bảo đảm lợi ích tốt trẻ em định liên quan đến trẻ em Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng trẻ em”[64] Trên bình diện sách hình Đảng Nhà nước ta, Hiến pháp pháp luật coi trẻ em, người chưa thành niên đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc quan tâm đặc biệt hai trường hợp, họ chủ thể tội phạm họ nạn nhân tội phạm Trên sở thể chế hóa tinh thần, quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo đảm, bảo vệ trẻ em phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lẫn pháp lý, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tương đối tồn diện, sâu sắc, minh bạch, rõ ràng, khả thi tội XPTDTE, tảng pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền trẻ em liên quan đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Có thể khẳng định, hệ thống thể chế nhằm đảm bảo quyền trẻ em liên quan đến vấn đề tình dục tự tình dục thực có ý nghĩa giá trị lý luận, thực tiễn, pháp lý việc thực thi thực tế đảm bảo đạt kết cao, góp phần xây dựng mơi trường sống an toàn, lành mạnh, nhân văn, tạo điều kiện để trẻ em thể hiện, bày tỏ, tôn trọng việc hồn thiện trí lực, thể lực, nhân cách Dưới góc độ tội phạm học phịng ngừa tội phạm phịng ngừa tội XPTDTE hệ thống nhiều mức độ biện pháp mang tính chất Nhà nước, xã hội Nhà nước – xã hội nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm làm vơ hiệu hóa chúng cách làm giảm loại bỏ tình hình tội phạm Phịng ngừa tội XPTDTE hoạt động quan Nhà nước, tổ chức công dân tiến hành nhiều biện pháp, phương tiện để phát nguyên nhân, điều kiện tội phạm, xóa bỏ, hạn chế làm tác dụng nó, khơng để tội phạm xảy ra, tiến tới thủ tiêu tượng tội phạm xã hội tương lai Phịng ngừa tội XPTDTE tức khơng để tội phạm xảy gây nên hậu nguy hiểm cho xã hội, không thành viên xã hội phải chịu hình phạt Và tội phạm xảy phải kịp thời phát xử lý để bảo đảm cho người phạm tội tránh khỏi hình phạt, giáo dục cải tạo người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với cách tiếp cận nhận thức tảng đó, phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực có ý nghĩa mặt trị, xã hội, pháp lý Theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2010 đến năm 2019, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 798 vụ án XPTDTE, với 1.158 đối tượng Nhìn chung, số lượng vụ án XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ khơng cao tổng số vụ phạm pháp hình lại có diễn biến phức tạp, khó lường, tính chất, mức độ phạm tội tinh vi, xảo quyệt, thành phần đối tượng phạm tội đa dạng, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội, gây căm phẫn, bất bình quần chúng nhân dân Phần lớn vụ án XPTDTE gây hậu nặng nề cho nạn nhân gia đình nạn nhân, ảnh hưởng xấu đến phát triển tương lai nạn nhân Mặc dù thời gian qua, có nhiều hoạt động phòng ngừa, đấu tranh triển khai thực tế quan bảo vệ pháp luật, tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hữu mối lo ngại lớn tồn xã hội, địi hỏi quan tâm ngành, cấp tồn xã hội Với mục đích nghiên cứu để có hiểu biết sâu sắc lý luận thực tiễn tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm tình hình có liên quan thực trạng hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE, nêu số dự báo, sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa Tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Mục đích luận án thơng qua việc nghiên cứu thực trạng phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019, sở đó, xác định xác kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân, làm cho việc nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới 2.2 Nhiệm vụ luận án - Đánh giá tình hình nghiên cứu cơng trình ngồi nước có liên quan đến hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE; đánh giá khái quát phạm vi mức độ nghiên cứu cơng trình này, xác định kiến thức kế thừa làm rõ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phòng ngừa tội XPTDTE như: Khái niệm, mục tiêu phòng ngừa tội XPTDTE, sở, nguyên tắc phòng ngừa, nội dung phòng ngừa, biện pháp phòng ngừa chủ thể phòng ngừa tội XPTDTE - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tình hình có liên quan thực trạng phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Dự báo hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận phòng ngừa tội XPTDTE thực trạng phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận án, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận phòng ngừa tội XPTDTE (tập trung vào nhóm tội gồm: Tội hiếp dâm người 16 tuổi, Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, Tội dâm ô người 16 tuổi, Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm, Tội mua dâm người 18 tuổi BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) Đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Dự báo hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tất nhiên, việc giới hạn nội dung nghiên cứu nêu mang tính chất tương đối lẽ theo phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp cận vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực, vấn đề bàn luận, phân tích, kiến giải ln đan xen hịa quyện với hệ thống tảng tri thức chung - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn 24 quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê sử dụng luận án tiến hành thu thập từ năm 2010 đến năm 2019 - Phạm vi chủ thể: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án; Mặt trận, ban ngành, đồn thể, gia đình, nhà trường Trong đó, Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án giữ vai trị nịng cốt, xung kích, có chức năng, nhiệm vụ trực tiếp thực hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật biện chứng lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống sử dụng tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu chương 1, kiến giải vấn đề lý luận chương - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng việc tổng hợp, phân tích kết từ hoạt động phòng ngừa tội phạm, số liệu thống kê tình hình tội phạm chương 3, chương 4, phân tích thực trạng phịng ngừa tội phạm chủ thể chương ... ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 95 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ. .. đề gồm: Xâm hại tình dục trẻ em tội phạm xâm hại tình dục trẻ em; tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam; hậu tác hại hành vi xâm hại tình dục gây với trẻ em; vấn... hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Dự báo hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w