1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng công nghệ Hàn áp lực

99 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TẬP BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ HÀN ÁP LỰC Mã số: TB2012-01-02 TS Nguyễn Ngọc Hùng ThS Bùi Thị Tuyết Nhung KS Cao Thị Hằng NAM ĐỊNH, Năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Ngành Cơng nghệ Hàn Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ đặt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực nghề Hàn có kỹ thuật cao Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định đào tạo Kỹ sƣ Công nghệ Hàn Sƣ phạm kỹ thuật Cơng nghệ Hàn; cần có tập giảng phù hợp phƣơng thức đào tạo Học chế tín Tập giảng Cơng nghệ Hàn áp lực đƣợc biên soạn dựa chƣơng trình đào tạo thuộc Bộ mơn Cơng nghệ Hàn, Khoa Cơ khí - Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định Trình độ: Đại học Việc biên soạn Tập giảng Công nghệ Hàn áp lực số công nghệ tiên tiến đƣợc áp dụng rộng rãi ngành Cơng nghệ Ơtơ; Cơng nghệ đóng tàu Chế tạo kết cấu thép Tập giảng Công nghệ Hàn áp lực phục vụ cho công tác giảng dạy học tập sinh viên chuyên ngành Công nghệ Hàn; góp phần vào đào tạo đội ngũ Giáo viên Dạy nghề Kỹ sƣ Công nghệ Hàn, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội Để tập giảng đƣợc hồn thiện, chúng tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến rộng rãi đồng nghiệp độc giả Xin trân trọng cảm ơn CHỦ BIÊN TS NGUYỄN NGỌC HÙNG MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TRỞ 1.1 Công nghệ Hàn điểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên lý 1.1.3 Sự tiếp xúc điện trở tiếp xúc Hàn điểm 1.1.4 Quá trình tạo điểm hàn 15 1.1.5 Quá trình nhiệt hình thành mối Hàn điểm 17 1.1.6 Phƣơng pháp điều chỉnh nhiệt Hàn điểm 18 1.1.7 Phƣơng pháp tính chế độ Hàn điểm tiếp xúc 20 1.1.8 Công nghệ Hàn điểm số vật liệu 21 1.2 Công nghệ Hàn đƣờng 31 1.2.1 Khái niệm 31 1.2.2 Nguyên lý 32 1.2.3 Đặc điểm ứng dụng Hàn đƣờng 34 1.2.4 Các thông số chế độ Hàn đƣờng 36 1.2.5 Tính chế độ Hàn đƣờng 37 1.2.6 Công nghệ Hàn đƣờng số vật liệu 39 1.3 Công nghệ hàn điểm nhô 42 1.3.1 Khái niệm 42 1.3.2 Nguyên lý 42 1.3.3 Đặc điểm 42 1.3.4 Thông số 43 1.4 Hàn tiếp xúc giáp mối 43 1.4.1 Khái niệm 43 1.4.2 Nguyên lý 43 1.4.3 Phân loại Hàn tiếp xúc 50 1.4.4 Công nghệ Hàn tiếp xúc giáp mối 52 Hƣớng dẫn tự học 60 Câu hỏi ơn tập 60 CHƢƠNG 2: CƠNG NGHỆ HÀN NỔ 66 2.1 Khái niệm, đặc điểm Hàn nổ 66 2.2 Các thông số Hàn nổ 68 2.2.1 Thông số công nghệ 68 2.2.2 Thông số động lực 68 2.2.3 Thông số lƣợng 68 2.2.4 Thông số vật lý 69 2.3 Các khuyết tật Hàn nổ biện pháp hạn chế 69 2.4 Vật liệu dùng Hàn nổ 70 2.4.1 Vật liệu chống ăn mòn 70 2.4.2 Vật liệu chống mài mòn 71 2.4.3 Vật liệu kỹ thuật điện 72 2.4.4 Vật liệu chống ma sát 73 2.4.5 Lƣỡng kim (bimetal) „nhiệt‟ 74 2.4.6 Vật liệu composite lớp sản phẩm dân dụng 74 Hƣớng dẫn tự học 79 Câu hỏi ôn tập 79 CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ HÀN MA SÁT 3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Hàn ma sát 3.1.1 Khái niệm 80 80 80 3.1.2 Đặc điểm 81 3.1.3 Phân loại hàn ma sát 81 3.2 Khả ứng dụng Hàn ma sát 85 3.2.1 Hàn chi tiết dạng thanh, ống 85 3.2.2 Hàn trục, xi lanh 86 3.2.3 Hàn trục, bánh 86 3.2.4 Cắt bavia nóng 87 3.2.5 Hàn kim loại khác với 87 3.3 Vật liệu dùng hàn ma sát 87 3.4 Hàn ma sát với truyền động liên tục 88 3.5 Hàn ma sát với truyền động theo quán tính 89 3.6 Các ý lựa chọn / điều chỉnh thông số hàn ma sát 89 3.7 Chu trình hàn ma sát 90 3.8 Chế độ hàn ma sát 90 3.9 Quy trình hàn ma sát 91 3.10 Thiết bị hàn ma sát 91 Hƣớng dẫn tự học 93 Câu hỏi ôn tập 93 Câu hỏi ôn tập ba chƣơng hƣớng dẫn tự học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 CHƢƠNG CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TRỞ 1.1 Công nghệ Hàn điểm 1.1.1.Khái niệm Hàn điểm phƣơng pháp hàn điện trở, mối hàn đƣợc hình thành dƣới dạng điểm riêng biệt chỗ tiếp xúc hai vật hàn Hàn điểm thƣờng đƣợc sử dụng hàn kim loại dạng mỏng khơng cần tới độ kín Hình 1.1 Máy Hàn điểm 1.1.2 Nguyên lý Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý máy Hàn điểm Ổ cắm điện Điện cực dƣới Nguồn điện hàn Bàn đạp chấp hành Giá đỡ Giá đỡ dƣới Bộ phân tạo áp lực Điện cực Vật hàn 10 Vùng hàn 11 Nƣớc làm mát điện cực P Lực ép Hình 1.3 : Cấu tạo điện cực để hàn điểm Phƣơng pháp hàn điểm: thƣờng dùng để hàn chi tiết có độ dày phù hợp Thƣờng dùng để hàn gắn chi tiết phụ cấu chịu lực, đồ dùng sinh hoạt sản phẩm yêu cầu độ thẩm mỹ cao Phƣơng pháp hàn điểm đƣợc thực nhƣ sau: chi tiết đƣợc ép chặt với sau đóng nguồn cấp cho biến áp hàn Tại điểm tiếp xúc có dịng qua, làm nóng chảy kim loại điểm đó, sau cắt nguồn hàn trì lực ép Khi điểm hàn kết dính lại với nhau, cắt lực ép, hai điện cực đƣa xa nhau, kết thúc trình hàn 1.1.2.1 Cơng nghệ Hàn tiếp xúc điểm phía Là hai điện cực đƣợc bố trí phía chi tiết hàn Để nâng cao mật độ dòng điện chỗ tiếp xúc ngƣời ta dùng đỡ đồng áp vào chi tiết phía dƣới Phƣơng pháp lần hàn đƣợc điểm, nhiên đƣợc sử dụng (do mạch rẽ lớn nên hàn phía thƣờng đƣợc sử dụng hàn mỏng) U~ P Ih P Hình 1.4 Hàn tiếp xúc điểm phía - Vật hàn; - Điện cực; - Máy hàn; - Tấm đệm đồng 1.1.2.2 Công nghệ Hàn tiếp xúc điểm hai phía Là hai điện cực đƣợc bố trí phía chi tiết hàn Mỗi lần ép hàn đƣợc điểm Khi hàn điểm phía hàn hai hay nhiều với Hàn tiếp xúc điểm chiếm gần 80% số lƣợng liên kết hàn tiếp xúc Hàn điểm đƣợc sử dụng rộng rãi công nghiệp chế tạo xe máy, ô tô, toa xe, ngành xây dựng kỹ thuật điện tử… Chiều dày hàn từ vài mm  30mm Các chi tiết hàn đƣợc ghép chồng lên nhau, dùng điện cực để ép sơ chúng lại với nhau, sau cho dịng điện chạy qua Chỗ tiếp xúc nằm chi tiết đƣợc nung nóng đến trạng thái nóng chảy cịn xung quanh đến trạng thái dẻo Dƣới tác dụng lực ép P mối hàn đƣợc hình thành Thiết bị điều khiển có nhiệm vụ tự động đóng ngắt dịng điện lực ép Vật liệu làm điện cực có tính dẫn điện, tính nhiệt, chịu nhiệt có độ bền cao nhƣ đồng điện phân, đồng có pha Crom Cadimi,… điện cực có đƣờng dẫn nƣớc làm nguội Tùy theo cách bố trí điện cực mà chia thành hàn tiếp xúc điểm phía hay hàn tiếp xúc điểm hai phía P Ih Ih P U~ Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý hàn điểm hai phía - Vật hàn; - Điện cực; - Máy hàn; - Bộ phận điều khiển Công nghệ Hàn điểm bao gồm: - Chuẩn bị phôi hàn - Gá lắp - Hàn Chuẩn bị phôi gá lắp ảnh hƣởng thực đến chất lƣợng mối hàn, hình dạng hình học mối hàn, suất lao động Khe hở lắp lớn gây khó khăn cho việc nâng cao chất lƣợng mối hàn làm tăng biến dạng Vì khe hở cho phép ≤ 0,5  0,8 mm Đối với chi tiết dập bị biến cứng khe hở giảm đến 0,1  0,2 mm 1.1.3 Sự tiếp xúc điện trở tiếp xúc Hàn điểm 1.1.3.1 Sự tiếp xúc Trong giai đoạn đầu, tiếp xúc diễn số điểm (Hình 1.6 a) điểm có kích thƣớc khác lực ép cịn nhỏ có khơng đồng bề mặt hàn Cùng với tăng lên lực ép, điểm tiếp xúc ban đầu bị biến dạng đạt tới trạng thái tiếp xúc lý tƣởng (Hình 1.6b) Trong trƣờng hợp bề mặt vật hàn có lớp ơxít tiếp xúc trở nên phức tạp (Hình 1.6c) Và có tới ba cách tiếp xúc Trƣờng hợp A: Lớp ơxít bị vỡ kim loại đƣợc tiếp xúc với kim loại Trƣờng hợp V: Lớp ơxít bị vỡ phần Trƣờng hợp B: Lớp ơxít cịn ngun vẹn, tiếp xúc diễn ơxít Tuy dịng điện qua điểm tiếp xúc này, nhƣng mật độ dòng điện điểm khác nhau, lớn điểm A thấp điểm B Hình 1.6: Sự tiếp xúc hàn điểm 1.1.3.2 Điện trở tiếp xúc Hàn điểm Bề mặt tiếp xúc chi tiết dù gia công kiểu kể mài tồn nhấp nhơ tế vi Khi chi tiết bị ép tạo tiếp xúc điểm bề mặt Số điểm tiếp xúc diện tích điểm tiếp xúc phụ thuộc vào vật liệu, tính chất bề mặt tiếp xúc nhiệt độ, lực ép nhiều yếu tố khác yếu tố lực ép quan trọng Trên hình 1.7 sơ đồ hàn tiếp xúc giáp mối với bề mặt lý tƣởng Khi lực ép nhỏ số điểm tiếp xúc nhiều diện tích điểm tiếp xúc nhỏ với đƣờng kính khác d1, d2 , d3 Do dịng điện qua uốn nhiều Khi tăng lực ép diện tích bề mặt tiếp xúc lớn lên đƣờng dòng điện đỡ uốn Theo kỹ thuật điện, độ uốn dòng điện nhiều, điện trở lớn Trong thực tế bề mặt khơng thể tuyệt tình trạng tiếp xúc đƣợc thể hình 1.7 Tại A có vảy ơxít hồn tồn bị phá hỏng nên tạo kim loại tiếp xúc với kim loại hai biến dạng đáng kể mật độ dòng điện qua lớn 10 3.2 Khả ứng dụng hàn ma sát 3.2.1 Hàn chi tiết dạng thanh, ống Hình 3.9 Hàn chi tiết dạng thanh, ống 85 3.2.2 Hàn trục, xilanh Hình 3.10 Hàn trục, xilanh 3.2.3 Hàn trục, bánh Hình 3.11 Một số ứng dụng hàn ma sát 86 3.2.4 Cắt bavia nóng Hình 3.12 Cắt bavia nóng 3.2.5 Hàn kim loại khác với Hình 3.13 Hàn kim loại khác 3.3 Vật liệu dùng hàn ma sát Hàn ma sát thích hợp để hàn chi tiết làm việc tiêu chuẩn có tính kinh tế cao sản phẩm đơn giản nhƣ thanh, ống, vật đúc rèn Nhờ có nhiệt độ hàn thấp (T < Ts) mà vật liệu rỗng xốp hàn ma sát Ngồi phƣơng pháp hàn vật liệu khác với ví dụ nhƣ hàn thép với nhôm, nhômvới đồng, titan với thép, vật liệu nhơm với gốm, v.v Với hàn ma sát vật liệu “khó hàn” tổ hợp vật liệu đƣợc hàn Khả hàn ma sát vật liệu ảnh hƣởng loại hợp kim, tính chất vật lý chúng (cặp ma sát, hệ số dãn nở nhiệt) phần bị ảnh hƣởng kích cỡ hình dáng tiết diện ngang mối nối 87 3.4 Hàn ma sát với truyền động liên tục Hình 3.14 Hàn ma sát với truyền động liên tục 1- Động 2- Phanh hãm 3.a- Mâm cặp quay 3.b- Mâm cặp trƣợt 4.a- Phơi hàn quay 4.b- Phơi hàn trƣợt Hình 3.15 Chu trình trình hàn ma sát với truyền động liên tục Các thơng số q trình hàn theo thời gian Process parameters = thông số trình hàn Time = thời gian Torque = mơmen xoắn Number of revolution = số vũng quay Friction force = lực ma sát Axial upseting force = lực chồn hƣớng trục Axial lenght reduction = giảm chiều dài hƣớng trục 88 3.5 Hàn ma sát với truyền động theo qn tính Hình 3.16 Hàn ma sát qn tính 1- Động 2- Khối lƣợng quán tính a- Mâm cặp quay b- Mâm cặp trƣợt a- Phơi hàn quay b- Phơi hàn trƣợt Hình 3.17 Mối hàn ma sát Hình 3.18 Chu trình trình Hàn ma sát qn tính theo thời gian Các thơng số q trình hàn theo thời gian Process parameters = thơng số q trình hàn Time = thời gian Number of revolution = số vũng quay Axial thrust force = lực đẩy hƣớng trục Torque = mômen xoắn Axial lenght reduction = giảm bớt chiều dài hƣớng trục 3.6 Các ý lựa chọn, điều chỉnh thông số hàn ma sát - Lựa chọn, điều chỉnh thơng số q trình hàn ma sát tuỳ thuộc vào yếu tố sau: + Loại vật liệu hàn (khi hàn vật liệu khác nhau, ta chọn thông số theo vật liệu mềm hơn) + Diện tích tiết diện cần hàn - Khi hàn diện tích lớn cần chọn lực ép lớn, thời gian ma sát thời gian ép hàn lớn - Chọn tốc độ quay / tịnh tiến lớn hàn tiết diện lớn - Mômen phanh hãm, mômen xoắn chồn phải đủ lớn 89 3.7 Chu trình hàn Ma sát Hình 3.19 Chu trình hàn ma sát Accelerate = tăng tốc Welding speed = tốc độ hàn Friction force = lực ma sát Forge force = lực rèn, lực ép hàn Total upset length = chiều dài chồn Completion of welding = kết thúc hàn Time = trục thời gian 3.8 Chế độ Hàn ma sát Bảng 3.8 Chế độ hàn ma sát số vật liệu dạng chiều dày S=6 -19mm thời gian hàn từ 0,5-10s Vật liệu Nhiệt lƣợng hàn (J/mm2) Lực ma sát/ lực Vận tốc m/s chồn(N/mm2) Thép C 50 ÷ 180 100 ÷ 200 2,5 ÷ 15,0 Thép hợp kim cao 70 ÷ 220 150 ÷ 300 2,5 ÷ 15,0 100 ÷ 300 200 ÷ 700 1,5 ÷ 7,5 25 ÷ 300 150 ÷ 350 100 ÷ 180 40 ÷ 100 50 ÷ 70 10 ÷ 70 Thép hợp kim bền nhiệt Kim loại màu Cu Al 90 1,0 ÷ 15,0 3,0 ÷ 5,0 2,0 ÷ 3,5 Bảng 3.9 Thơng số hàn ma sát số vật liệu dạng nhỏ Φ20 mm Vật liệu Lực ma Lực chồn Thời gian Thời gian Vận tốc sát N/mm2 N/mm ma sát (s) chồn(s) m/s Thép C thép HK thấp C60 42CrMo4 20 ÷ 80 50÷ 80 50÷ 80 80 ÷ 200 150 ÷ 250 150 ÷ 250 ÷ 100 3÷6 3÷6 ÷ 10 2÷3 2÷3 0,5 ÷ 1,5 ÷ 3,0 1,5 ÷ 3,0 Thép hợp kim cao X5CrNi18 S6-5-3 40 ÷ 100 60 ÷ 80 60 ÷ 100 120 ÷ 400 250 ÷ 300 190 ÷ 250 ÷ 120 ÷ 10 10 ÷ 15 ÷ 10 2÷3 2÷3 0,5 ÷ 1,5 ÷ 3,0 1,5 ÷ 3,0 Thép hợp kim bền nhiệt Nimonic80 Inconel 713C 60 ÷ 180 60 ÷ 100 60 ÷ 100 180 ÷ 600 180 ÷ 400 400 ÷ 500 ÷ 150 ÷ 10 ÷ 10 ÷ 15 2÷3 2÷3 0,5 ÷ 2,0 ÷ 3,0 1,5 ÷ 3,0 Kim loại nặng, nhẹ E-Cu TiAl6V4 Al 99,5 AlMgSi0,5 PB 10÷ 80 4,0 1,0 ÷ 4,0 2,0 ÷ 4,0 0,5 ÷ 2,0 1,5 ÷ 2,0 3.9 Quy trình Hàn Ma sát Chuẩn bị chi tiết hàn: yêu cầu mép hàn phẳng, có độ nhám cần thiết Gá kẹp chi tiết hàn lên máy: đảm bảo chắn, định vị Cài đặt thông số hàn Hàn Dừng máy tháo chi tiết hàn Cắt ba via Kiểm tra chất lƣợng hàn 3.10 Thiết bị hàn ma sát - Thiết bị hàn ma sát quay có cấu tạo gần giống với máy tiện - Bộ phận quan trọng là: giá kẹp phôi hàn, phận tạo lực ép, ccơ cấu phanh hãm, hệ thống điều khiển - Lựa chọn thiết bị hàn ma sát dựa vào khả lực ép thiết bị, diện tích tiết diện chi tiết hàn 91 Hình 3.20 Một số thiết bị hàn ma sát 92 HƢỚNG DẪN TỰ HỌC TT Nội dung kiến thức, kỹ Khái niệm, đặc điểm phân loại hàn ma sát Mức độ đánh giá Hiểu Ứng dụng hàn ma sát Hiểu, vận dụng Vật liệu dùng hàn ma sát Hiểu, vận dụng CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Trình bày khái niệm ƣu nhƣợc điểm hàn ma sát Câu Trình bày khái niệm phân loại hàn ma sát 93 CÂU HỎI ÔN TẬP BA CHƢƠNG VÀ HƢỚNG DẪN TỰ HỌC * Câu hỏi ôn thi hƣớng dẫn tự học số Câu 1-01-C1 Trình bày tiếp xúc hàn điểm Câu 1-02-C1 Trình bày điện trở tiếp xúc hàn điểm Câu 1-03-C1 Trình bày q trình tạo điểm hàn thơng số hàn điểm Câu 1-04-C1 Trình bày đặc điểm cơng nghệ hàn thép có chiều dày lớn Câu 1-05-C1 Trình bày khái niệm, cách phân loại, đặc điểm ứng dụng công nghệ hàn đƣờng Câu 1-06-C1 Hãy trình bày thơng số hàn đƣờng Câu 1-07-C1 Trình bày khái niệm đặc điểm cơng nghệ hàn điểm nhơ Câu 1-08-C1 Trình bày khái niệm hàn tiếp xúc hàn tiếp xúc chảy dẻo Đặc điểm công nghệ hàn tiếp xúc chảy dẻo Câu 1-09-C1 Trình bày khái niệm hàn tiếp xúc hàn tiếp xúc nóng chảy Đặc điểm cơng nghệ hàn tiếp xúc nóng chảy Câu 1-10-C1 Trình bày phƣơng pháp nung nóng chuẩn bị chi tiết cho hàn tiếp xúc giáp mối 94 * Câu hỏi ôn thi hƣớng dẫn tự học số Câu 2-01-C1 Trình bày công nghệ hàn giáp mối điện trở thép bon thấp Câu 2-02-C1 Trình bày cơng nghệ hàn giáp mối nóng chảy thép bon thấp Câu 2-03-C1 Đặc điểm công nghệ hàn điểm thép Ostenit thép không gỉ Cho ví dụ Câu 2-04-C1 Trình bày đặc điểm cơng nghệ hàn hợp kim nhẹ Cho ví dụ Câu 2-05-C1 Trình bày cơng nghệ hàn thép hợp kim thấp Cho ví dụ Câu 2-06-C2 Trình bày tham số hàn nổ Câu 2-07-C2 Trình bày khuyết tật biện pháp phòng ngừa hàn nổ Câu 2-08-C2 Trình bày vật liệu chống ăn mịn đƣợc sử dụng hàn nổ Câu 2-09-C3 Trình bày khái niệm ƣu nhƣợc điểm hàn ma sát Câu 2-10-C3 Trình bày khái niệm phân loại hàn ma sát 95 * Câu hỏi ôn thi hƣớng dẫn tự học số Câu 3-01-C1 Xác định điện trở thuần, điện trở tồn phần dịng điện mạch rẽ hàn giáp mối nóng chảy vịng xuyến từ phơi ống thép cacbon thấp có đƣờng kính ngồi 320 mm, diện tích tiết diện ngang 5900 mm2, điện áp hàn U = 2,5V m 4,0 Zr 3,0 2,0 m*Rr S(mm) Rr (A) 1,0 12 3,0 6,0 9,0 12,0 l/dm Câu 3-02-C1 Xác định điện trở thuần, điện trở tồn phần dịng điện mạch rẽ hàn điểm hai thép cacbon thấp dày mối S=3mm, bƣớc điểm hàn l=80mm, lực ép P=1000kG, đƣờng kính lõi điểm hàn dm=12,5mm, điện áp hàn U=2,5V h/l m 4,0 Zr 3,0 2,0 1,0 12 l/dm m*Rr S(mm) Rr (A) 3,0 6,0 9,0 12,0 Câu 3-03-C1 Tính điện trở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối điện trở trung bình hàn giáp mối điện trở tròn thép cacbon thấp có đƣờng kính 25mm với chiều dài nhơ phơi phía l=20mm, lực ép hàn P=400kG, điện trở tiếp xúc đơn vị rk=0,005; hệ số ảnh hƣởng lực ép đến điện trở tiếp xúc α=0,75 Câu 3-04-C1 Xác định tổng nhiệt độ mối hàn giáp mối điện trở thép cacbon thấp có tiết diện F=400 mm2 Chiều dài cặp bên 25 mm, lực ép P=4000kG; điện trở tiếp xúc 96 đơn vị rk=0,005, dòng hàn Ih=12000A, thời gian hàn 12 giây; nhiệt độ thời điểm khảo sát T=650oC Câu 3-05-C1 Xác định công suất tối thiểu máy hàn để hàn thép cacbon thấp có đƣờng kính D=12mm; với suất 600 mối hàn/h, biết thời gian phụ giây Điện áp hàn U=2,5 V; lực ép P=4000kG; điện trở tiếp xúc đơn vị rk=0,005; nhiệt độ giai đoạn cuối trình hàn Th=1250oC Câu 3-06-C1 Hãy xác định nhiệt lƣợng cần thiết để nung nóng cột kim loại trung tâm vành khăn bao quanh cột kim loại trung tâm đƣờng kính de đƣợc kẹp hai điện cực hàn điểm thép cacbon thấp chiều dày 3mm, đƣờng kính tiếp xúc điện cực dm=10mm, lực ép lên điện cực P=6000N, thời gian hàn t=1,5s; nhiệt dung thép C=0,16 cal/g.oC Câu 3-07-C1 Hãy xác định nhiệt lƣợng sinh chỗ tiếp xúc điện cực chi tiết; nhiệt lƣợng tổng cộng cƣờng độ dòng điện hàn điểm thép cacbon thấp, đƣờng kính tiếp xúc điện cực dm=10mm Biết nhiệt dung riêng đồng C=0,09 Cal/g.oC; độ dẫn nhiệt đồng λ‟=0,86 Cal/cm.s.oC; tỷ trọng ‟=8,9 g/cm3; Q1=798Cal; Q2=2395Cal; R2=36,8μΩ; m2=1 Câu 3-08-C1 Xác định điện trở tổng cộng cần thiết trƣờng hợp nhiệt độ T600oC hàn điểm hai thép với chiều dày 5mm, lực ép điện cực P=1500kG, đƣờng kính tiếp xúc điện cực dm=12mm Biết độ bền nén vật liệu nhiệt độ cao σn=450kG/cm2; nhiệt độ thời điểm khảo sát T=1250oC Câu 3-10-C1 Tính điện trở tổng cộng bình hàn giáp mối nóng chảy trịn thép cacbon thấp có đƣờng kính 30mm với chiều dài nhơ phơi phía l=25mm Biết tốc độ nóng chảy 0,2 cm/s, mật độ dòng điện J=18 A/mm2 lực ép hàn 400kG điện trở tiếp xúc đơn vị rk=0,005; hệ số ảnh hƣởng lực ép đến điện trở tiếp xúc α=0,75 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Thông, Vật liệu & Công nghệ Hàn NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2004 [2] Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1, 2) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2007 [3] Hoàng Tùng tác giả, Cẩm nang Hàn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2004 [4] Lƣu Văn Hy, Chung Thế Quang, Nguyễn Phƣớc Hậu, Huỳnh Kim Ngân, Đỗ Tấn Dân, Kỹ thuật Hàn, Nhà xuất giao thông vận tải 2004 [5] Prof DrSc Jozep Adamka Teoria zvárania Bratislava 1983 [6] American Society for Metals Metal Handbook Ninth Edition Volume 6: Welding,Brazing and Soldering 1983 [7] Kenneth Easterling Introduction to the Physical Metallurgy of Welding Butterworths 1983 99 ... Tập giảng Công nghệ Hàn áp lực số công nghệ tiên tiến đƣợc áp dụng rộng rãi ngành Cơng nghệ Ơtơ; Cơng nghệ đóng tàu Chế tạo kết cấu thép Tập giảng Công nghệ Hàn áp lực phục vụ cho công tác giảng. .. độ hàn Vh Lực ép Fe [kN] [m/phút] 1.3 Công nghệ Hàn điểm nhô 1.3.1 Khái niệm Hàn điểm nhô phƣơng pháp hàn điện trở mà mối hàn đƣợc hình thành điểm nhô đƣợc tạo thành từ trƣớc hai vật hàn - Hàn. .. cấu hàn, lực ép sai số 10% so với công thức (1.13 ) Trong công thức (1.13) P áp lực tính (N) - Chiều dày chi tiết hàn (mm) Thời gian hàn tính phụ thuộc vào phƣơng pháp hàn vật liệu hàn Thí dụ: hàn

Ngày đăng: 05/05/2021, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w