1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN: VẬT LÝ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II- MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2019-2020 A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Từ trường Từ trường nam châm không tác dụng lực lên: A nam châm khác đặt C hạt mang điện chuyển động có hướng đặt B cầu tích điện cân D vịng dây mang dịng điện đặt Cảm ứng từ bên ống dây dài không phụ thuộc vào A Môi trường ống dây B Chiều dài ống dây C Đường kính ống dây D Dịng điện chạy ống dây Từ trường nam châm thẳng giống với từ tường tạo A Một dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua B Một chùm electron chuyển động song song với C Một ống dây có dịng điện chạy qua D Một vịng dây có dịng điện chạy qua Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều I1, I2 Cảm ứng từ điểm cách hai dây dẫn nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn A B = B1 + B2 B B = |B1 - B2| C B = D B = 2B1 - B2 Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với có hai dịng điện chiều chạy qua A Chúng hút B Chúng đẩy C Lực tương tác khơng đáng kể D Có lúc hút, có lúc đẩy Ống dây có chiều dài L, có dịng điện I chạy qua lịng ống dây có cảm ứng tử B Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên lần thì: A B tăng lần B B giảm lần C B tăng lần D B giảm lần Khung dây tròn có diện tích S, có dịng điện I chạy qua tâm vịng dây có cảm ứng tử B Nếu giảm diện tích khung dây xuống lần cảm ứng từ B tâm vòng dây sẽ: A B tăng lần B B giảm lần C B tăng lần D B giảm lần Dùng kim nam châm thử ta biết A Độ mạnh yếu từ trường nơi đặt nam châm thử B Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử C Độ lớn hướng véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử D Hướng véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử Trong cơng thức tính lực Lorentz f = qBvsinθ Hãy câu sai nhận xét sau:    A 𝑓⃗ ln vng góc với v B B ln vng góc với v    C 𝑓⃗ ln vng góc với B D v hợp với B góc tùy ý -7 10 Công thức B =  10 I/R cơng thức tính cảm ứng từ khung dây tròn sinh A điểm nằm đường thẳng qua tâm vng góc với khung dây B điểm mặt phẳng khung dây C điểm khung dây D tâm khung dây 11 Một đoạn dây có dòng điện I đặt từ trường B Để lực từ tác dụng lên dây cực tiểu góc  α dây dẫn B phải bằng: A 00 B 300 C 600 D 900 12 Nam châm điện có cấu tạo hình vẽ Các cực N, S nam châm vị trí: A A, B B B, C C A,C D B, D 13 Cho ba dây dẫn thẳng mang dịng điện có cường độ đặt vng góc với mặt phẳng giấy ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vng cân A Hình vẽ sau xác định phương, chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt A? A B 14 Cho từ trường có hình ảnh đường sức từ hình vẽ Lực từ trường B1 B2 tác dụng lên 1m chiều dài dây điện mang dòng điện I đặt từ trường là F1 F2 Chọn nhận xét A F1 = 2F2 B F2 = 2F1 C D C F1 = F2 D F1 = F2 15 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: I B I A B B F I C B D F F F I B 16 Chọn đáp án sai nói từ trường: A Tại điểm từ trường vẽ đường cảm ứng từ qua B Các đường cảm ứng từ đường cong không khép kín dài vơ hạn đầu C Các đường cảm ứng từ khơng cắt D Tính chất từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt 17 Câu 18: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ M lớn cảm ứng từ N lần Kết luận sau đúng: A rM = 4rN B rM = rN/4 C rM = 2rN D rM = rN/2 18 Khi electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với đường sức từ, A Chuyển động electron tiếp tục không bị thay đổi B Hướng chuyển động electron bị thay đổi C Vận tốc electron bị thay đổi D Năng lượng electron bị thay đổi 19 Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện dây dẫn thẳng dài vô hạn: I A I M M B M B B I D M M B M M 20 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện: A I B I C B B I B M C 21 Từ thông phụ thuộc vào yếu tố sau đây? I B D I B A Điện trở suất dây dẫn làm khung B Đường kính dây dẫn làm khung C Hình dạng kích thước khung dây dẫn D Điện trở dây dẫn 22 Trong vùng không gian rộng có từ trường Tịnh tiến khung dây phẳng, kín theo cách sau đây: I Mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng II Mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng III Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng góc θ Trường hợp xuất dịng điện cảm ứng khung ? A Trường hợp I B Trường hợp II C Trường hợp III D Không có trường hợp 23 Chọn câu sai A Khi đặt diện tích S vng góc với đường sức từ, S lớn từ thơng có giá trị lớn B Đơn vị từ thông vêbe (Wb) C Giá trị từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ từ trường lớn hay bé D Từ thông đại lượng vô hướng, dương, âm 24 Định luật Len - xơ dùng để xác định A độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B chiều dịng điện cảm ứng xuất mạch điện kín C cường độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D biến thiên từ thơng qua mạch điện kín, phẳng 25 Một vịng dây dẫn trịn có diện tích 0,4 m2 đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,6 T có chiều hướng mặt phẳng giấy Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T thời gian 0,25 s chiều dòng điện cảm ứng vòng dây A theo chiều kim đồng hồ B ngược chiều kim đồng hồ C khơng có dịng điện cảm ứng D chưa xác định chiều dịng điện, phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến vòng dây 26 Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) 27 Hình vẽ sau xác định chiều dịng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần hay xa vịng dây kín? A C B D C A D B 28 Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh cm cm Khung đặt từ trường B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung A -60.10-6 Wb B -45.10-6 Wb C 54.10-6 Wb D -56.10-6 Wb 29 Trong hình vẽ sau đây, từ thơng gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn nhất? A B C D 30 Một khung dây dẫn có 1000 vịng đặt từ trường cho đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung Diện tích vịng dây dm2 Cảm ứng từ làm giảm đặn từ 0,5 T đến 0,2 T thời gian 0,1s Độ lớn suất điện động toàn khung dây A 0,6 V B V C 60 V D 12 V 31 Một hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thơng qua hình vng 5.10–7 WB Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng A 0° B 30° C 45o D 60° 32 Một vòng dây dẫn đặt từ trường đều, rộng cho mặt phẳng vịng dây vng góc với đường cảm ứng Trong vòng dây xuất suất điện động cảm ứng A Nó chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ B Nó quay xung quanh trục vng góc với đường cảm ứng từ C Nó quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ D Nó chuyển động tịnh tiến theo phương vng góc với từ trường 33 Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vịng dây, đặt từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với đường cảm ứng từ Cảm ứng từ biến thiên hình vẽ Tính suất điện động cảm ứng xuất khung kể từ t = đến t = 0,4s A 10-4 V B 1,2.10-4 V C 1,3.10-4 V D 1,5.10-4 V 34 Trong hệ SI đơn vị hệ số tự cảm A Tesla (T) B Henri (H) C Vêbe (Wb) D Fara (F) 35 Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào tượng A lực điện điện trường tác dụng lên hạt mang điện B cảm ứng điện từ C lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động D lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện 36 Hiện tượng tự cảm thực chất A tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi từ thơng qua mạch kín bị triệt tiêu B tượng cảm ứng điện từ xảy khung dây đặt từ trường biến thiên C tượng xuất suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trường D tượng cảm ứng điện từ mạch biến đổi dịng điện mạch gây 37 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây Đường kính ống dây cm Cho dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến A Suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn A 0,15 V B 1,50 V C 0,30 V D 3,00 V 38 Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A dòng điện tăng nhanh B dòng điện có giá trị nhỏ C dịng điện có giá trị lớn D dịng điện khơng đổi 39 Cuộn tự cảm có độ tự cảm L = 2,0 mH, có dịng điện có cường độ 10 A Năng lượng từ trường cuộn dây A 0,05 J B 0,10 J C 1,0 J D 0,1 kJ 40 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần độ tự cảm A tăng hai lần B tăng bốn lần C giảm hai lần D giảm lần 41 Một ống dây có 1000 vịng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang ống 10 cm2 Độ tự cảm ống dây A 50.10-4 H B 25.10-4 H C 12,5.10-4 H D 6,25.10-4 H B BÀI TẬP TỰ LUẬN: DẠNG 1: Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt (thẳng, trịn, ống dây) đơn giản Một dây dẫn dài vơ hạn, dịng điện chạy dây có cường độ I = 10A Hãy xác định cảm ứng từ dòng điện gây tại: a Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm b Ở điểm N có cảm ứng từ l 4.10-5 T, điểm D nằm cách dây dẫn đoạn ? Một khung dây trịn bán kính R= 4cm gồm 10 vòng dây Dòng điện chạy vịng dây có cường độ I=0,3A Tính cảm ứng từ tâm khung Đs: 3,76.10-6 T Cho dòng điện có cường độ I = 0,15A chạy qua vịng dây ống dây cảm ứng từ bên ống dây có giá trị B = 35.10-5T Ống dây dài 50cm Tính số vịng dây ống dây Đs: 929 vịng Dùng dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh hình trụ dài 50cm, đường kính 4cm để làm ống dây Hỏi cho dịng điện có cường độ I=0,1A vào ống dây cảm ứng từ bên ống dây bao nhiêu? Biết sợi dây dùng làm ống dây dài l = 63m vòng dây quấn sát Đs: B=0,126.10-3T Một sợi dây đồng có đường kính 0,8mm, điện trở R = 1,1  , lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây quấn thành ống dây với vòng dây sát có đường kính d = 2cm, dài 40cm Cho dịng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.103 (T) Hiệu điện đầu ống dây bao nhiêu? DẠNG 2: Từ trường nhiều dòng điện điểm Từ trường tổng hợp triệt tiêu Hai dây dẫn song song dài vô hạn, cách a=10cm khơng khí, có hai dòng điện I1 = I2 = 5A chạy ngược Xác định cảm ứng từ điểm M, biết: a M cách dây khoảng 5cm b M cách dây thứ 5cm cách dây thứ hai 15cm c M cách dây thứ 6cm, cách dây thứ hai 8cm d M cách hai dây đoạn a= 10cm Làm lại hai dòng điện chạy chiều Cho hai dòng điện cường độ I1 = I2 = 8A chạy hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, chéo vng góc với nhau, đặt chân khơng; đoạn vng góc chung có chiều dài 8cm Xác định cảm ứng từ trung điểm M đoạn vng góc chung B  2B  2.105 T Đs: Cho ba dịng điện thẳng song song, vng góc với mặt phẳng hình vẽ Khoảng cách từ điểm M đến ba dịng điện cho hình Hãy xác định cảm ứng từ M hai trường hợp: a Cả ba dịng điện hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ b I1 hướng sau, I2 I3 hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ Biết I1 = I2 = I3 = 10A  I1 2cm I3  2cm Đs: a 10-4T b 5.104 T 10 Cho hai dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ I chạy qua đặt không khí (như hình vẽ) Dây thứ đặt mặt phẳng hình vẽ, dây thứ hai đặt vng góc với mặt phẳng giấy Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ điểm D Biết điểm ABCD tạo thành hình vng cạnh a = 0,5m, I = 10A ĐS: 40 10-7 (T) M I2 2cm  11 Cho ba dịng điện thẳng song song, vng góc với mặt phẳng hình vẽ, qua ba đỉnh A,B,C tam giác Hãy xác định cảm ứng từ tâm O tam giác hai trường hợp: a Cả ba dịng điện hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ b I1 hướng sau, I2 I3 hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ cho biết cạnh tam giác 10cm I1=I2=I3= 5A Đs: a B=0 b B  3.105 T A  I1 O B C I2  I3 12 Cho ba dịng điện thẳng song song, vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua ba đỉnh A, B, C hình vng Hãy xác định cảm ứng từ đỉnh thứ tư D hình vng hai trường hợp: a Cả ba dòng điện hướng phía sau mặt phẳng hình vẽ b I1, I3 hướng phía sau cịn I2 hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ Cho biết cạnh hình vng a = 10cm I1 = I2 = I3 = 5A I2  B D a I1 I3   2.105 5 A C B T B 10 T 2 Đs: a b 13 Tính cảm ứng từ tâm hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính vịng R, vịng 2R Trong vịng có dịng điện cường độ I chạy qua Xét trường hợp sau: a Hai dòng điện nằm mặt phẳng, hai dòng điện chiều b Hai vòng nằm mặt phẳng, hai dòng điện ngược chiều c Hai dòng điện nằm hai mặt phẳng vng góc Áp dụng: I= 10A, R=8cm Đs: a 11,8.10-5T b 3,9.10-5T c 8,8.10-5T 14 Hai dây dẫn thẳng, dài, song song cách khoảng cố định 42cm Trong dây thứ có dịng điện cường độ I1 = 3A, dây thứ hai có dịng điện cường độ I2 = 1,5A Hãy tìm điểm mà cảm ứng từ khơng Xét hai trường hợp: a Hai dòng điện chiều b Hai dòng điện ngược chiều DẠNG 3: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường đều, lực Lorenxo, 15 Một dẫn MN có chiều dài l, khối lượng đơn vị dài dây D = 0,04kg/m Thanh treo hai dây dẫn nhẹ ⃗⃗ thẳng đứng, cách điện đặt từ trường có cảm ứng từ 𝐵 ⃗⃗ 𝐵 vng góc với mặt phẳng hình vẽ, B= 0,04T Cho dịng điện có M N cường độ I chạy qua a Xác định chiều dòng điện độ lớn I để lực căng dây khơng b Cho MN = 25cm, I= 16A có chiều từ N đến M Tính lực căng dây Biết dây chịu lực căng dây tối đa 0,25N Tính cường độ dịng điện lớn chạy qua dây 16 Hai ray xx’, yy’ kim loại đặt nằm ngang // cách đoạn 12cm từ trường có đường cảm ứng từ thẳng đứng có B = 0,1T Một ⃗⃗ kim loại MN đặt ray, vuông góc với N y' 𝐵 y ray Nối đầu ray với nguồn có suất điện động E = 6V điện trở  để tạo mạch kín Điện trở ray, dây nối kim loại  Tính lực từ tác dụng lên kim loại Bỏ qua dòng điện cảm ứng xuất x x M mạch 0,012N ' 17 Hạt electron, có vận tốc đầu v0 = 0, gia tốc qua hiệu điện 4000 V Tiếp sau đó, electrơn chuyển động với vận tốc bay vào miền có từ trường với cảm ứng từ hướng vng góc với vận tốc êlectron, độ lớn B = 0,5T Khi đó, quỹ đạo electrơn từ trường đường trịn bán kính R cm Electron có điện tích -e = -1,6.10-19 C khối lượng m = 9,1.10-31 kg a Tính vận tốc e bắt đầu bay vào từ trường b Tính bán kính quỹ đạo R c Muốn e chuyển động thẳng từ trường B cần đặt điện trường E có phương chiều độ lớn bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng e 18 Một proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5cm từ trường B = 10-2T a Xác định tốc độ proton quỹ đạo b Xác định chu kì chuyển động proton Biết khối lượng proton 1,672.10-27kg Đs: a 4,785.104m/s b 6,56.10-6s CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 19 Một cuộn dây có 400 vịng điện trở 4Ω, diện tích vịng 30cm2 đặt cố định từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch để cường độ dòng điện mạch 0,3A 20 a Xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây ABCD cho chạy di chuyển từ phía N b Xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây ABCD cho chạy di chuyển từ phía M (1đ) a A M b N A B D C B C D M N Φ (Wb) 21 Cho đồ thị mô tả biến thiên từ thông qua khung dây 0, phẳng theo thời gian (hình vẽ) biết điện trở khung dây R = 0,5Ω Mô tả thay đổi dòng điện cảm ứng khung Tính cường độ dịng điện cảm ứng giai đoạn 22 Một khung dây dẫn hình vng, cạnh a=10cm, đặt cố định từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng ⃗⃗ tăng khung.Trong khoảng thời gian t  0,05 s, cho độ lớn 𝐵 t (s) từ đến 0,5T Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung Đs:0,1 V 23 Một cuộn dây dẫn dẹt hình trịn, gồm N=100 vịng, vịng có bán kính R = 10cm, mét dài dây dẫn có điện trở R0 = 0,5 Cuộn dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng vịng dây có độ lớn B = 10-2T giảm đến thời gian t=10-2s Tính cường BR độ dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây Đs: I = = 0,1A 2R t 24 Một khung dây dẫn kín, phẳng hình vng ABCD có cạnh a=10cm gồm N=250 vòng dây Khung chuyển động thẳng với vận tốc v=1,5m/s tiến lại khoảng không gian có từ trường B=0,005T, có hướng hình vẽ Trong chuyển động, cạnh AB AC ln nằm hai đường thẳng song song hình bên Chỉ rõ chiều dòng điện chạy khung khoảng thời gian từ cạnh CB khung bắt đầu gặp từ trường khung vừa vặn nằm hẳn từ trường Đs: dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ TỰ CẢM 25 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ 2A khoảng thời gian 0,4s Tìm suất điện động cảm ứng xuất ống dây khoảng thời gian nói Đs: 0,5V 26 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/mét Chiều dài ống dây 2m, thể tích ống dây 200cm3 a Hãy tính số vịng dây ống dây ? b Độ tự cảm ống dây có giá trị ? c Nếu cho dịng điện I = 10A chạy ống dây từ trường ống dây ? d Nếu dịng điện nói tăng từ thời gian 2s, suất điện động tự cảm ống dây ? e Năng lượng từ trường bên ống dây ? Đs: 4000 vòng; 1,005.10-3H; 0,025T; 5,025.10-3V; 0,05J 27 Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vịng dây, ống dây có đường kính 40cm a Hãy xác định độ tự cảm ống dây b Cho dòng điện chạy ống dây, dòng điện tăng từ  5A thời gian 1s, xác định suất điện động tự cảm ống dây c Hãy tính cảm ứng từ dòng điện sinh ống dây ? d Năng lượng từ trường bên ống dây ? Đs: 0,42H ; 2,1V ; 8,3.10-3T; 5,25J -HẾT ... từ trường là F1 F2 Chọn nhận xét A F1 = 2F2 B F2 = 2F1 C D C F1 = F2 D F1 = F2 15 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều,... dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang ống 10 cm2 Độ tự cảm ống dây A 50.1 0-4 H B 25 .1 0-4 H C 12, 5.1 0-4 H D 6 ,25 .1 0-4 H B BÀI TẬP TỰ LUẬN: DẠNG 1: Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc... gồm 20 vịng cạnh cm cm Khung đặt từ trường B = 3.1 0-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung A -6 0.1 0-6 Wb B -4 5.1 0-6 Wb C 54.1 0-6

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:10

Xem thêm:

w