Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

15 12 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Ngữ văn 12. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

TRƢỜNG THPT NG BÍ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I- LỚP 12 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2020-2021 ng Bí, ngày tháng 12 năm 2020 A Mục đích yêu cầu Giúp HS: Củng cố kiến thức, kĩ chương trình mơn Ngữ văn học sinh lớp 12 học kì (từ tiết 01 đến tiết 54) Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để đọc hiểu văn viết văn nghị luận Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao đơn vị kiến thức sau: + Kiến thức văn bản: vận dụng kiến thức văn để đọc hiểu văn sách giáo khoa + Kiến thức văn học: Nội dung hình thức nghệ thuật số văn chương trình Ngữ văn lớp 12, kì I (Tây Tiến- Quang dũng, Việt Bắc- Tố Hữu, Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm, Sóng- Xuân Quỳnh, Đàn ghi ta Lor-ca- Thanh Thảo, Người lái đị sơng Đà- Nguyễn Tn, Ai đặt tên cho dịng sơng- Hoàng Phủ Ngọc Tường) + Kiến thức kĩ làm văn: Vận dụng kiến thức, kĩ làm văn nghị luận để viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ (tích hợp với văn đọc – hiểu) nghị luận văn học (tích hợp với phần kiến thức văn học) - Tiếp tục định hướng hình thành phẩm chất học sinh như: lịng yêu nước, tinh thần nhân ái, trung thực, trách nhiệm…; lực như: lực đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm, phân tích, bình giảng, tạo lập văn nghị luận văn học, văn nghị luận xã hội; lực giải vấn đề, tư sáng tạo, thưởng thức B Nội dung I Phần đọc hiểu 1.Nhận biết đúng, xác văn - Nhận biết thể thơ - Nhận biết phương thức biểu đạt: tự sự; miêu tả; biểu cảm; nghị luận; thuyết minh; hành - cơng vụ - Nhận biết phong cách chức ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách nghệ thuật; phong cách luận; phong cách báo chí; phong cách khoa học - Nhận biết thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận, so sánh - Nhận biết biện pháp tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp Thông hiểu văn - Hiểu nội dung văn - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, chi tiết, hình ảnh văn - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ từ vựng Vận dụng văn - Trình bày ý kiến, quan điểm, thân vấn đề nêu văn - Rút thông điệp từ nội dung văn Nghị luận xã hội - Viết đoạn văn nghị luận (200 chữ) trình bày suy nghĩ thân vấn đề gợi từ văn đọc hiểu - Dạng bài: nghị luận vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống - Yêu cầu: + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề + Xác định vấn đề cần nghị luận + Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận + Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: để làm tốt dạng tập này, học sinh cần ôn lại kiến thức cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Nghị luận văn học 2.1 Nghị luận thơ, đoạn thơ a Kiến thức chung: Nghị luận thơ, đoạn thơ nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ, Từ phân tích để làm rõ đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ b Cách làm - Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ - Đánh giá chung thơ, đoạn thơ c Dàn ý khái quát *Mở - Giới thiệu khái quát tác giả, thơ, đoạn thơ - Giới thiệu khái quát yêu cầu đề * Thân - Phân tích yêu cầu đề (Cần phải xây dựng luận điểm để triển khai ý theo luận điểm hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng mình) - Cần ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung - Diễn đạt phải rõ ràng, lời văn viết phải có cảm xúc - Mở rộng so sánh để viết phong phú, thuyết phục Tránh diễn xuôi ý thơ, viết lan man * Kết - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ - Tuỳ vào đề mở rộng, liên hệ với đời sống 2.2 Nghị luận ý kiến bàn văn học a Kiến thức chung Nghị luận ý kiến bàn văn học hình thức nghị luận văn học mà nội dung bình luận, phân tích ý kiến bàn văn học giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, quy luật, khám phá, chiêm nghiệm từ đời sống toát lên từ tác phẩm, nhận xét nhân vật… b Cách làm - Giải thích ý kiến - Nêu ý nghĩa ý kiến với văn học đời sống - Khái quát tác dụng ý kiến với văn học đời sống c Dàn ý khái quát: * Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (trích dẫn ý kiến) * Thân bài: - Giải thích ý kiến: khía cạnh, vấn đề nêu đề - Phân tích, chứng minh: khía cạnh vấn đề nêu đề (dẫn chứng) - Bình luận: +Ý nghĩa (đối với văn học đời sống) + Tác dụng (đối với văn học đời sống) * Kết bài: - Thái độ, ý kiến người viết vấn đề - Liên hệ rút học III Ơn tập kiến thức chƣơng trình Ngữ văn lớp 12- Học kì I III.1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp; + 1955 – 1964: VH năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam; + 1965- 1975 : VH thời kì chống Mỹ cứu nước Những thành tựu hạn chế: + Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu lao động + Tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng + Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tính thời đại + Tuy vậy, văn học thời kỳ có hạn chế định: giản đơn, phiến diện, công thức… Những đặc điểm + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn II VHVN từ 1975 đến hết kỉ XX Những chuyển biến ban đầu: Hai kháng chiến kết thúc, văn học ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng muôn thuở Thành tựu văn học thời kì ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh đời sống III.2 TÂY TIẾN (Quang Dũng) I Tìm hiểu chung Tác giả - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc - Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa Tác phẩm - Những hiểu biết đoàn quân Tây Tiến ( trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt động,…) - Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị; viết thơ Tây Tiến tạo Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu Nhớ Tây Tiến II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội vô mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính chặng đường hành quân cảm xúc “ nhớ chơi vơi” thời Tây Tiến: + Vùng đất xa xôi hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm vơ thơ mộng trữ tình + Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với làng xứ lạ + Cảnh sông nước miền Tây chiều sương giăng hư ảo + Hình ảnh người lính chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà ngang tàng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn - Bức chân dung người lính Tây Tiến nỗi “nhớ chơi vơi” thời gian khổ mà hào hùng: + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; + Vẻ đẹp bi tráng Nghệ thuật: - Cảm hứng bút pháp lãng mạn - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,… - Kết hợp chất nhạc chất họa Ý nghĩa văn Bài thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng đồng hành trái tim trí óc III.2 VIỆT BẮC (Tố Hữu) I Tìm hiểu chung Tác giả: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại - Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống Tác phẩm - Bài thơ đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân kiện người kháng chiến từ miền núi trở xi, TƯ Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Thủ đơ) - Đoạn trích SGK phần đầu thơ, tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay tâm trạng người + Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình; qua đó, thể tâm trạng người lại + Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lịng người xi bâng khng lưu luyến - Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm + Mƣời hai câu hỏi: Gợi lên kỉ niệm Việt Bắc năm tháng qua, khơi gợi, nhắc nhớ kỉ niệm năm cách mạng kháng chiến VB chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lịng với cách mạng kháng chiến + Bảy mƣơi câu đáp: Mượn lới đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu kháng chiến anh hùng tình nghĩa thủy chung Nội dung chủ đạo nỗi nhớ VB, kỉ niệm VB ( bốn câu đầu đoạn khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt; hai mươi tám câu tiếp nói nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng người, sống nơi đây; hai mươi hai câu nói kháng chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể nỗi nhớ cảnh người VB, kỉ niệm kháng chiến) Nghệ thuật Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu : thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hô - ta , ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… Ý nghĩa văn Bản anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến III.3 ĐẤT NƢỚC (Trích trƣờng ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư; xúc cảm dồn nén Tác phẩm - Giới thiệu trường ca Mặt đường khát vọng (SGK) - Đoạn trích Đất Nước phần đầu chương V, thể tư tưởng: “ Đất Nước Nhân dân” II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển đất nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước + Đất nước hình thành từ nhỏ bé, gần gũi, riêng tư sống người + Đất nước hịa quyện khơng thể tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc + Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước - Phần 2: Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân” thể qua ba chiều cảm nhận đất nước + Từ không gian địa lý; + Từ thời gian lịch sử; + Từ sắc văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca cơng lao vĩ dân hành trình dựng nước giữ nước Nghệ thuật - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hěnh ảnh běnh dị, dân dă, giŕu sức gợi - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn từ hịa quyện chất luận chất trữ tình Ý nghĩa văn Một cách cảm nhận đất nước, qua khơi dậy lịng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam III.4 SĨNG (Xuân Quỳnh) I.Tìm hiểu chung Tác giả - Cuộc đời bất hạnh: ln khao khát tình u, mái ấm gia đình tình mẫu tử - Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều lo âu, day dứt, trăn trở tình yêu Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết biển Diêm Điền ( Thái Bình) năm 1967 - Đề tài chủ đề: + Đề tài : Tình u + Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình u người phụ nữ Sóng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu- hình ảnh đẹp xác đáng II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Phần 1: Sóng em- nét tƣơng đồng: + Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí + Khát vọng vươn xa, khỏi nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường + Đầy bí ẩn + Luôn trăn trở, nhớ nhung thủy chung son sắt - Phần 2: Những suy tƣ, lo âu, trăn trở trƣớc đời khát vọng tình yêu: + Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời: Ý thức hữu hạn đời người, mong manh hạnh phúc + Khát vọng sống tình u: khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình u Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng - Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng “ sóng”: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người III.5 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA- (Thanh Thảo) 10 I.Tìm hiểu chung Tác giả - Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu cho hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Ngòi bút hướng nội giàu suy tư, trăn trở sống nhân dân, đất nước thời đại; tìm tịi hình thức biểu đạt Tác phẩm - Đàn ghi ta Lor-ca in tập thơ Khối vng ru-bích (1985), sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ tượng trưng - Lor-ca (1898-1936): Nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha, người có khát vọng tự khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt, bị quyền phản động thân phát xít bắt giam giết hại II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Hình tượng Lor-ca nhà thơ phác họa nét vẽ mang dấu ấn siêu thực: “ tiếng đàn bọt nước”, “áo choàng đỏ gắt”, “ vầng trăng chếch chống ”, “ n ngựa mỏi mịn” … Lor-ca lên mạnh mẽ song thật lẻ loi đường gập ghềnh , xa thẳm - Bằng hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, týợng trýng, tác giả ðã tái chết bi thảm , dội Lor-ca Nhưng bất chấp tất cả, tiếng đàn – linh hồn người nghẹ sĩ – sống Trong tiếng đàn ấy, nỗi đau tình u, chết hịa quyện vào … Lời thơ di chúc Lor-ca nhắc lại, hàm ẩn tình yêu đất nước , tình yêu nghệ thuật khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt - Cái chết tiêu diệt tâm hồn sáng tạo nghệ thuật Lorca Nhà cách tân vĩ đại đất nước Tây Ban Nha trở thành giã từ Nghệ thuật 11 Sử dụng thành công thủ pháp tiêu biểu thơ siêu thực, đặc biệt chuỗi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi Ý nghĩa văn Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài Lor-ca- nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX III.6 NGƢỜI LÁI ĐÒ SƠNG ĐÀ ( Nguyễn Tn) I.Tìm hiểu chung - Tác giả Nguyễn Tn (SGK) - Người lái đị sơng Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960)- kết chuyến di thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Sông Đà trang văn Nguyễn Tuân lên “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: + Hung bạo, dằn: cảnh đá “ dựng vách thành”, đoạn đá “chẹt” lịng sơng yết hầu; cảnh “ nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè”; hút nước sẵn sàng nhấn chìm đập tan thuyền lọt vào; thạch trận, phòng tuyến sẵn sàng “ăn chết” thuyền người lái đị;… + Trữ tình, thơ mộng: dịng chảy uốn lượn sơng mái tóc người thiếu nữ Tây Băc kiều diễm; nước sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng; cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa sống;… Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tuân thể tình yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vơ song tạo hóa Cảm nhận miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng sơng Đà phơng cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ 12 - Hình ảnh người lái đò: + Là vị huy “ thuyền sáu bơi chèo” chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dội, hiểm độc (sóng, nước, đá, gió,…) Bằng trí dũng tuyệt vời phong thái ung dung, tài hoa, người lái đị “ nắm lấy bờm sóng” vượt qua trận “thủy chiến” ác liệt ( đá nổi, đá chìm, ba phịng tuyến trùng vi vây bủa,…) phục dịng sơng Ơng nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn; bình tĩnh hùng dũng lúc bị thương + Nguyên nhân chiến thắng ơng lái địi: ngoan cường, dũng cảm kinh nghiệm sơng nước Hình ảnh ơng lái đị cho thấy NT tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài “vang bóng thời” ,mà người lao động bình thường- chất “ vàng mười Tây Bắc” Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình,… Ý nghĩa văn Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình u mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam III.7 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (Hồng Phủ Ngọc Tƣờng) I.Tìm hiểu chung Tác giả 13 Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu hiết sâu rộng nhiều lĩnh vực; chuyên bút kí, “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay”(Nguyên Ngọc); sáng tác ln có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa Tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? Viết Huế năm 1981, in tập sách tên Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích học SGK phần thứ II Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Thủy trình Hương giang: + Ở nơi khởi nguồn: sơng Hương đệp hoang dại, đầy tính, “bản trường ca rừng già”, “ cô gái Di-gan phóng khống man dại”, “ người mẹ phù sa văn hóa xứ sở” + Đến ngoại vi thành phố Huế: sông Hương “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình mong đợi đến đánh thức Thủy trình sơng Hương bắt đầu xi tựa “ tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích + Đến thành phố Huế: sơng Hương tìm “ vui hẳn lên…mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói lời tình u Nó có đường nét tinh tế, đẹp “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”., “ người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”,… + Trước từ biệt Huế: sông Hương giống “ người tình dịu dàng chung thủy” Con sơng “ nàng Kiều đêm tình tự”, “ trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề trước lúc xa… - Dịng sơng lịch sử thi ca: 14 + Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc + Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị “ người gái dịu dàng đất nước” + Sơng Hương dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho năn nghệ sĩ Nghệ thuật - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu ngạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng cách hiệu quả… Ý nghĩa văn Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương TỔ NGỮ VĂN 15 ... Kết bài: - Thái độ, ý kiến người viết vấn đề - Liên hệ rút học III Ôn tập kiến thức chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 - Học kì I III .1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19 45 ĐẾN... VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 19 45 đến năm 19 75: Những chặng đường phát triển: + 19 45 – 19 54: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp; + 19 55 – 19 64: VH năm xây dựng chủ nghĩa xã hội... bài: - Giải thích ý kiến: khía cạnh, vấn đề nêu đề - Phân tích, chứng minh: khía cạnh vấn đề nêu đề (dẫn chứng) - Bình luận: +Ý nghĩa (đối với văn học đời sống) + Tác dụng (đối với văn học đời

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:03