Tieng ga gay

4 5 0
Tieng ga gay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bởi đây là một bút ký đặc sắc mà qua đó học sinh sẽ vừa được làm quen với một thể loại văn học, vừa được biết đến một phong cách bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế tài hoa kết hợp nhuần[r]

(1)

Đi tìm vẻ đẹp dịng sông (Tiếp cận văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ văn 12 - Tập - Bộ NXB Giáo dục)

TS Nguyễn Thanh Tú Tạp chí Văn nghệ quân đội

Nếu sông Đà phải cảm ơn Nguyễn Tuân nhờ nhà văn mà ghi tên lịch sử văn học Việt Nam đại đối tượng thẩm mĩ, giống vậy, dịng sơng Hương phải cảm ơn nhà viết ký Hồng Phủ Ngọc Tường Có thể nói hai sông chảy lịch sử hai vùng đất nước hai nhà văn bắt mạch khơi dịng cho chúng chảy tiếp, uốn lượn bồng bềnh trơi miền đất văn chương đầy chất thơ, chất họa, chất nhạc để tha thiết chảy tâm thức bạn đọc

Đúng thiếu sót với xứ Huế, với học sinh khơng đưa Ai đặt tên cho dịng sơng? vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thơng Bởi bút ký đặc sắc mà qua học sinh vừa làm quen với thể loại văn học, vừa biết đến phong cách bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế tài hoa kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, chất nghị luận sắc sảo hiểu biết uyên bác tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hoá, địa lý, lịch sử, hội hoạ, âm nhạc, thơ ca… Đoạn trích sách Ngữ văn 12 đoạn miêu tả từ bắt đầu nơi rừng già, dịng sơng xi miền đất Châu Hố, uốn qua kinh thành Huế với biển Thế có cách tiếp cận tác phẩm vào hình tượng dịng sơng để phân tích với luận điểm: sơng Hương - mãnh liệt nơi rừng già vùng thượng nguồn; sông Hương - êm đềm nơi đồng ngoại vi thành Huế; sơng Hương - thơ mộng soi bóng kinh thành Huế; sông Hương - day dứt chia tay Huế để với biển Tôi xin giới thiệu cách khác vào cách tiếp cận từ nhiều góc độ tác giả

(2)

Dịng sơng Hương mang nét văn hố đậm đà xứ Huế Đó sắc tím Huế trở thành biểu tượng riêng xứ mà sắc tím có từ xưa, vốn "màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên màu đỏ bên trong, tạo thành màu tím ẩn hiện" Đấy sắc áo cưới xứ Huế ngày xưa, ngày nắng đem phơi ln in bóng mặt sơng Hương trữ tình Đó đêm hội hoa đăng rằm tháng bảy với hàng trăm nghìn đèn bồng bềnh mặt sơng; âm "người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya"… Đó giọng hị dân gian tâm hồn người xứ Huế lan xa âm vang khắp mặt sơng Giả sử khơng có mặt nước Hương giang dứt khốt khơng thể có điệu hị, nhịp hị

2 Từ cổ chí kim, đẹp đối tượng thẩm mỹ, chuẩn mực thẩm mỹ để nhà văn nhà thơ hướng tới khám phá, sáng tạo, so sánh, đối chiếu Nhưng dễ rơi vào khuôn sáo nhàm chán Khi miêu tả vẻ đẹp dòng sơng Hương nhà văn Hồng Phủ tránh điều nhờ ơng ln nhìn nhìn người mà cụ thể cô gái đẹp mối liên hệ tự nhiên có sở Nơi thượng nguồn, sơng Hương "một gái Di-gan phóng khống man dại" Di-gan cịn có tên gọi khác Bơ-hê-miêng tộc người thích sống tự do, lang thang mưu sinh múa hát Đặc tính gái Di-gan đặc tính dịng sơng Hương nơi rừng già, lang thang, tự ồn hát múa Chảy cánh đồng Châu Hoá, dịng sơng "như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng" Khơng ngủ say mà "mơ màng", có lẽ giống người gái thơ Xuân Quỳnh "Cả mơ thức", nghĩa thao thức chảy, thao thức bên êm đềm nhẹ nhàng Về đến kinh thành "sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" đầy tâm trạng Những uốn lượn mềm mại dòng chảy nhà văn nhìn hành động u nàng Kiều tài sắc đêm tình tự Ở thời hồ bình sơng Hương lại "làm người gái dịu dàng đất nước" Tơi lại liên tưởng dịng sơng Đuống Hồng Cầm, thời đánh giặc Pháp nhà thơ thổi vào linh hồn người mà tơi tưởng tượng người gái đẹp, xứ Kinh Bắc "đa tình": "Sơng Đuống trơi / Một dòng lấp lánh / Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ"

3 Sông Hương trầm mặc cổ kính mặt nước phẳng lặng loang ngân tiếng chuông chùa Thiên Mụ dân giã bình yên mặt nước vốn êm đềm lại xao động tiếng gà gáy cất lên hai triền sơng bình nơi vùng trung du Huế Chảy tới Huế mặt nước sơng Hương trở thành khơng gian nhã nhạc cung đình Trong cơng tác bảo tồn nghệ thuật âm nhạc cổ truyền, có lẽ quốc gia việc làm sống lại điệu nhạc phục dựng lại không gian diễn xướng quan trọng Chả mà hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Nhã nhạc cung đình Huế Cồng chiêng Tây Nguyên Di sản văn hoá giới ý tới khơng gian nhã nhạc cung đình Huế- mặt nước dịng Hương giang thân u không gian Cồng chiêng Tây Nguyên đầy quyến rũ Đấy có lẽ nguyên lý tiếp nhận âm nhạc cổ truyền Và Hoàng Phủ Ngọc Tường, người hiểu âm nhạc xứ Huế, thiên bút ký gợi ý cho làm tốt việc đưa nhã nhạc xứ Huế lên hàng kiệt tác văn hoá nhân loại

(3)

nhắn vành trăng non"… có so sánh với trừu tượng để khơi gợi trí tưởng tượng người đọc dịng sơng Hương cổ kính: "như triết lý, cổ thi"… Rồi ẩn dụ tạo hình: "sơng Hương uốn cánh cung nhẹ", "kéo nét thẳng thực yên tâm"… Nhờ hoà sắc ngơn ngữ mà dịng sơng sống động hẳn lên, tươi vui, ấm áp; "những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng", "sắc nước trở nên xanh thẳm", "phản quang nhiều màu sắc "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím", "những biền bãi xanh biếc", "chiếc cầu trắng", "màu xanh biếc tre trúc"…

Sông Hương đối tượng thẩm mỹ, nguồn cảm hứng thi nhân, mà cịn có dịng thi ca sơng Hương Trong nhìn tinh tế Tản Đà, "dịng sơng trắng - xanh", "hùng tâm tráng chí" Cao Bá Qt, dịng sơng "như kiếm dựng trời xanh"; nỗi "quan hoài vạn cổ" Bà Huyện Thanh Quan, Hương giang in "trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn"; nhìn lạc quan, nhìn "phục sinh" Tố Hữu, "sông Hương thực Kiều, Kiều"…

4 Bút ký tiếng nói "cái tôi" chủ thể nên "cái tôi" thể đậm nét viết dễ vào lòng người nhiêu Chắc nhà văn ý thức điều nên "cái tơi" Hồng Phủ ln xuất hiện: "tơi thường nghe nói đến…", "tơi nghĩ rằng…", "… đánh thức tâm hồn tôi…", "tôi thất vọng…" , "tơi hi vọng ", để trị chuyện, tâm nhiều thuyết minh lý giải cho bạn đọc hiểu rõ dịng sơng Giá trị hàng đầu bút ký giá trị nhận thức Một bút ký hay nâng nhận thức bạn đọc lên tầm cao Ai đặt tên cho dịng sơng? xứng đáng tác phẩm Người đọc hiểu thêm dịng sơng Hương, hiểu thêm kinh đô Huế, xứ Huế, qua mà thêm u q hương đất nước người đọc hiểu sâu sức mạnh giá trị ngôn từ nghệ thuật Ngôn ngữ Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ngơn ngữ cảm xúc, tuân theo quy luật cảm xúc Dưới góc độ lời văn, nét độc đáo thiên bút ký liên tưởng, liên tưởng hợp lý mà lại phóng túng, tinh tế, tài hoa Miêu tả khúc quanh bất ngờ đầy cảm xúc dịng sơng, nhà văn gọi "nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu", miêu tả ngả rẽ đột ngột, nhà văn nghĩ mối tình Kim Kiều để liên tưởng gọi hành động nàng Kiều "chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề…" Đấy phát nghệ thuật có người biết nhiều, hiểu rộng có khả quan sát mạnh trí liên tưởng phong phú, bén nhạy Liên tưởng nhà văn đưa bạn đọc tới dịng sơng Nêva bên nước Nga xa xôi để chiêm ngưỡng hải âu xứ lạnh mà ông muốn "nhập thân" vào chúng "đứng co chân tàu thủy tinh" phiến băng nhấp nháy ánh sáng biển Nhưng dòng Nêva nước chảy nhanh nên lại trở với dòng Hương giang "đi chậm, thực chậm" với "điệu slow tình cảm" để ngắm "trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh trôi…"

(4)

Ngày đăng: 02/05/2021, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...