1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong "Truyện Kiều"_2

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tham khảo tài liệu ''nghệ thuật tả cảnh của thi hào nguyễn du trong truyện kiều_2'', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Nghệ thuật tả cảnh thi hào Nguyễn Du "Truyện Kiều" Hãy xem cảnh Kiều Thúc Sinh chia tay nhau: Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Đó phân ly buồn bã hai người , làm ảm đạm vùng cảnh vật chung quanh Hay cảnh Kiều thất vọng đời , mở cửa phịng nhỏ bé để gieo xuống dịng bao la sông Tiền Đường : Cửa bồng vội mở rèm châu Trời cao sông rộng màu bao la Nói nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giáo sư Dương Quảng Hàm viết: “ tả cảnh theo lối phác họa mà cảnh linh hoạt.” Lối tả cảnh dùng màu sắc Nghệ thuật tả cảnh thơ Nguyễn Du dùng nhiều màu sắc tranh người họa sĩ Trước tiên phải ánh sáng , yếu tố bản, sau tới màu sắc với c pha chế cho làm cảnh cảnh phụ Hãy xem cảnh Xuân tươi mát đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy màu sắc Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Thật tranh màu sắc nhã tuyệt hảo: thảm cỏ xanh mướt bao la, bơng hoa lê trắng tinh Chỉ có hai màu xanh trắng nỗi khiết tâm hồn chị em Kiều dự lễ Thanh Minh Ở cần để ý tới lối đảo chữ tài tình Nguyễn Du Thay “ cành lê điểm vài bơng hoa trắng” Nguyễn Du viết:”cành lê trắng điểm vài hoa” Tất nhiên Nguyễn Du phải đảo chữ tôn trọng luật “bằng trắc” thơ lục bát , phải cơng nhận lối đảo chữ tài tình mà khơng phải làm Cũng cảnh cỏ xanh , lần màu xanh thẫm soi cạnh màu nước trong: Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm vắt thấy đâu Hay cảnh lung linh ánh nước soi chiếu mây vàng hồng hơn: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng Một cảnh khác mà màu sắc lại buồn ảm đạm , có màu nâu đất , màu xanh vàng cỏ úa chen chân bên thấp lè tè gò đất mả Đạm Tiên: Sè sè nắm đất bên đường Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh Nói chung, Nguyễn Du trọng nhiều đến màu sắc thiên nhiên, đặc biệt hồng ,của cỏ , trăng nước màu sắc thi vị, lại gieo ấn tượng cho nỗi buồn xa xăm , truyện Kiều mang chất nhiều nỗi buồn vui Giáo sư Hà Như Chi dẵ nhận định lối dùng màu sắc cụ Nguyễn Du sau :” Nguyễn Du tả ánh sáng trực tiếp mô tả ánh sáng , mà lại tả cách gián tiếp , cho ta thấy phản chiếu cỏ , mặt nước,đỉnh núi ”(Việt NamThiVăn Giảng Luận) Đúng thế, xem cảnh khu vườn với hoa lựu nở đỏ ánh lửa lập lòe mùa hạ , mùa nắng đón chào tiếng quyên ca lúc khởi đêm trăng : Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Lối dùng chữ trang nhã bình dân tả cảnh Nguyễn Du thi nhân thuộc dòng dõi quan quyền phú quý , gặp phải cảnh loạn lạc đổi chúa thay nhà Lê nhà Nguyễn , phải quê cũ Huyện Tiên Điền để ẩn cư Cụ trải qua ngày sống phú quý ngày sống đạm nơi thôn dã , nên tâm hồn thu nhập hai cảnh sống Cụ hài hòa kết hợp hai cảnh sống , nên lãnh vực văn chương tả cảnh truyện Kiều , cụ có dùng chữ thật trang nhã quý phái , có lại dùng chữ thật giản dị bình dân Những chữ dùng trang nhã quý phái đă kể nhiều qua câu thơ trên, thiết tưởng chẳng cần lậïp lại Bây xem chữ bình dân mà Nguyễn Du dùng lúc tả cảnh Ví dụ chị em Kiều du Xn trời vừa ngả bóng hồng hôn , Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ hành động chậm rãi, chị em Kiều thong thả bước chân về, mà xuống chầm chậm mặt trời chiều: Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Thế gặp cảnh mả Đạm Tiên đắp vội , nắm đất thấp “ sè sè “ bên đường, chen lẫn vài cỏ úa : Sè sè nắm đấ bên đường Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh Rồi gió gọi hồn “ ào “ thổi tới muốn nhắn nhủ điều chi : Ào đổ lộc rung Ở dường có hương bay nhiều Hay cảnh vườn Thúy Kim Trọng trở lại tìm Kiều mà không thấy nàng , thấy cánh én xập xè bay liệng mặt đất hoang phủ đầy rêu phong: Xập xè én liệng lầu không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giầy Và đêm xuống ánh trăng soi “ quạnh quẽ “ lẻ loi nơi vườn vắng, tri âm cọng cỏ dại mọc lưa thưa: Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Chính Nguyễn Du kết hợp hai lối hành văn bác học bình dân cách tài tình nên truyện Kiều tất giai tầng xã hội đón nhận thưởng thức cách nhiệt thành Những chữ mộc mạc bình dân chứng tỏ bước tiến văn chương Việt Nam đường xa dần ảnh hưởng chữ Hán chữ nôm mà ï Nguyễn Du tiên phong dấn bước Lối dùng điển tích tả cảnh Nguyễn Du thi hào dùng nhiều điển tích tác phẩm Nhưng khác với nhà thơ khác , thường dùng điển tích chưa tìm chữ quốc ngữ thích đáng để thay Nguyễn Du khác , cụ dùng điển tích để “ làm câu thơ thêm có ý vị đậm đà mà lưu lốt tự nhiên, khơng cầu kỳ thắc mắc “như Giáo sư Hà Như Chi nhận định (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Nhưng phải nói, điển tích mà Nguyễn Du dùng làm giàu cho văn chương quốc ngữ Việt Nam , chí nhiều điển tích trở thành ngơn ngữ hồn tồn Việt Nam , mà nói tới ai hiểu ý nghĩa đại cương Chẳng hạn chữ Biển dâu, Gót sen, Sư tử Hà Đông, kết cỏ ngậm vành , mây mưa, ba sinh, chắp cánh liền cành v v Những điển tích thường nằm nhiều đoạn thơ tả người, tả tình , tả tâm trạng , tả tiếng đàn , trải dài suốt truyện Kiều Riêng lãnh vực tả cảnh chủ điểm này, khơng gặp nhiều điển tích cho Nhưng xin đan cử vài ví dụ Chẳng hạn đoạn tả cảnh Kiều nhớ Kim Trọng bên dòng nước xanh phản chiếu ánh trăng ngà : “ Gương nga chênh chếch dòm song Vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân ” “Gương Nga”chỉ mặt trăng , tích Hằng Nga , mỹ nhân , vợ Hậu Nghệ , đánh cắp uống hết thuốc tiên mà Hậu Nghệ xin bà Tây Vương Mẫu Hằng Nga hóa tiên bay lên mặt trăng Từ người ta thường gọi mặt trăng Gương Nga hay chị Hằng , chị Nguyệt Hai câu thơ khác : Sông Tần giải xanh xanh Loi thoi bờ liễu cành Dương Quan Sông Tần lấy từ câu “ dao vọng Tần Xuyên, can trường đoạn tuyệt” ý nói xa nhìn nước sơng Tần nát gan xé ruột Dương Quan tên cửa ải xa phía tây nam tỉnh Cam Túc Cả hai điển tích mang ý nghĩa nhớ nhung xa cách Đó lúc Thúy Kiều tiễn đưa Thúc Sinh trở thăm vợ cũ Hoạn Thư Hay: Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Chữ Khóa Xn lấy từ điển tích Châu Du bị gió đơng cản việc phóng hỏa đốt trại Xích Bích , nên Đài Đồng Tước khơng bị cháy , mà khóa chặt tuổi xuân hai chị em tên Đại Kiều Tiểu Kiều ,một người vợ Tôn Sách người vợ Châu Du Đông phong bất Chu lang tiện, Đồng Tước xuân thâm tỏa nhị Kiều Hai câu thơ ngụ ý tả cảnh lầu Ngưng Bích nơi khóa kín tuổi xuân Thúy Kiều Một đoạn khác Kim Trong trở vườn Thúy để tìm Kiều , nàng khơng cịn đó, cịn ngàn cánh hoa đào hồng thắm cười tiễn biệt gió đơng: Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng Hai câu lấy từ điển tích nho sinh Thơi Hộ đời nhà Đường , trở Đào Hoa Trang để thăm người gái năm xưa dâng cho chàng nước uống lúc dự hội Đạp Thanh Nhưng người đẹp vắng bóng dù cảnh cũ cịn đấy, chìm ngập ngàn cánh hoa đào phe phẩy nắng xuân Thôi Hộ viêt hai câu thơ nguyên văn văn : Nhan diện bất tri hà xứ khứ , Đào hoa y cựu tiếu đơng phong Kết luận Tóm lại , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du thật muôn hình vạn trạng Nghệ thuật chẳng khác nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc , nhiều mảnh trời , ánh trăng, cành liễu , dòng nước hay mây hồng v vv Chỉ thơi , chữ dùng màu sắc cách đặt cảnh gần xa thật tài tình đủ lơi tâm hồn người đọc , để chung hòa vào cảnh vật Một điều chối cãi Nguyễn Du yêu cảnh thiên nhiên nên ban cho cảnh thiên nhiên “hồn người” khiến cho không đọc thơ tả cảnh Nguyễn Du mà không khỏi bồi hồi tấc Giá trị văn chương tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu để riêng lãnh vực tả cảnh không thôi, đủ truyện Kiều không hổ thẹn để xứng đáng tác phẩm văn chương quốc ngữ hay kho tàng văn học nước ta Hãy nghe học giả Đào Duy Anh nhận xét truyện Kiều “ Chúng ta yêu chuộng truyện Kiều làm sách luân lý cho đời , mà sách ấy, Nguyễn Du dùng lời văn kỳ diệu để rung động tâm hồn ta ” ( Khảo Luận Kim Vân Kiều) Thật , rung động tâm hồn khơi dậy đọc truyện Kiều điều khơng phủ nhận có cảm giác Truyện Kiều sống với thời gian không gian , từ hệ qua hệ khác , lúc người trân trọng yêu mến ... “hồn người” khiến cho không đọc thơ tả cảnh Nguyễn Du mà không khỏi bồi hồi tấc Giá trị văn chương tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu để riêng lãnh vực tả cảnh không thôi, đủ truyện Kiều không... sắc cụ Nguyễn Du sau :” Nguyễn Du tả ánh sáng trực tiếp mô tả ánh sáng , mà lại tả cách gián tiếp , cho ta thấy phản chiếu cỏ , mặt nước,đỉnh núi ”(Việt NamThiVăn Giảng Luận) Đúng thế, xem cảnh. .. khứ , Đào hoa y cựu tiếu đông phong Kết luận Tóm lại , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du thật mn hình vạn trạng Nghệ thuật chẳng khác nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc , nhiều mảnh trời , ánh trăng, cành

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w