1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các kiểu kiến trúc trên thế giới

262 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 19,55 MB

Nội dung

Đáp ứng nhu cầu cho các công trình mới, chẳng hạn ga đường sắt và nhà triển lãm, các kiến trúc sư và kỹ sư của thế kỷ 19 bắt đầu thử nghiệm nhiều phương thức mới trong xây dựng với sắt[r]

(1)(2)(3)(4)(5)

CÁC KIỂU KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI

(6)(7)(8)(9)

CÁC KIỂU NHÀ ĐẦU TIÊN

Con người cần nơi trú ngụ, từ buổi đầu lịch sử nhân loại, tổ tiên bắt đầu xây dựng chỗ Họ dùng vật liệu có sẵn, chẳng hạn gỗ, đất, đá, da thú Chẳng bao lâu, cấu trúc phát triển với khung gỗ, tường rắn làm từ bùn đá

Các tảng đá giữ cấu trúc vào vị trí

LỀU BẰNG CÁC CÀNH CÂY GÃY

(10)

Các dãy lều có khung gỗ xây dựng Monte Verde, Chile, khoảng năm 12.000 trước Công nguyên Khung bọc da thú, lỗ trũng đào chìm vào đất để làm bếp lị

Lỗ bếp lò

Các lều Chile chỗ biết đến sớm châu Mỹ Da thú

GĨP NHẶT

* Các ngơi nhà phát triển từ cấu trúc dạng lều tạm thời

* Những thợ xây Ukraina Siberia dùng xương voi mamut làm khung nhà * Di tích nhiều túp lều người Neanderthal

(11)

Nhà tròn Ain Mallaha, Israel

Tường đá, chìm phần vào lịng đất, tạo

một cấu trúc vĩnh viễn

Mặt cắt cho thấy phần chìm bên Tường

đá

NHÀ TRỊN

(12)

Thị trấn Catal Hüyük Thổ Nhĩ Kỳ

Sân

Thang dẫn từ mái xuống để vào nhà

Mái

(13)

KIẾN TRÚC LÀ GÌ?

Các chỗ trú ngụ nhà đơn giản xây dựng người Nhưng cấu trúc lớn phức tạp hơn, chẳng hạn đền thờ, nhà cơng cộng hồng cung, việc xây dựng phải quy hoạch Các cơng trình kiến trúc sư thiết kế để có chức năng, hấp dẫn tiện nghi Địa điểm chuẩn bị, vật liệu đặt hàng, lực lượng lao động tổ chức Các kiến trúc sư thường có phong cách riêng họ

THỢ ĐÁ

(14)

Một kiến trúc sư mà biết đến Imhotep, ông người thiết kế Kim tự tháp Người Ai Cập tạo số cơng trình lớn giới cổ đại Việc xây dựng đền thờ, chẳng hạn ngơi đền Abu Ghurab hình bên, địi hỏi lực lượng lao động đơng đảo để vận chuyển số lượng đá lớn

Đền phụ

Đền thờ thần Ra Ai Cập

Sân lộ thiên Bàn thờ

Đền thờ thần Mặt trời Ra, với đài kỷ niệm đá vượt cao lên

(15)

ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI CỦA NHÀ THỜ REIMS

Các cơng trình xây dựng thường mang nhiều ý nghĩa tạo chỗ trú ngụ Ngay nhà xồng xĩnh có vài nét trang trí nhằm phản ánh sở thích người xây dựng chủ sở hữu Hình bên đồng hồ mặt trời nhà thờ Reims Pháp, giữ phần chức trang trí, báo cho giáo dân lễ misa

Các kiểu miệng ống máng dẫn nước mưa từ mái nhà thờ xuống

MIỆNG ỐNG MÁNG

(16)

Kiến trúc sư thường trở nên tiếng cơng trình họ Hình bên Viện bảo tàng nghệ thuật Frank Lloyd Wright thiết kế Khách tham quan dùng thang máy lên tầng tản xuống dọc theo đường dốc xoắn ốc để xem tranh tượng Hình dáng đặc trưng đường dốc nhìn thấy từ bên

Bảo tàng Guggenheim New York

Đường dốc xoắn ốc Các đường tròn

(17)

CƠNG TRÌNH

DÀNH CHO CON NGƯỜI

Mặc dù xu hướng kiến trúc thường quy định cơng trình cơng cộng lớn nhà đặt làm riêng, đại đa số cơng trình giới cấu trúc nhỏ - nhà người, mà rộng gấp đôi chỗ làm việc họ Phần lớn nhà gồm vách mái xây dựng theo nhiều kiểu khác

GĨP NHẶT

* Nhà dài dài đến 45 mét

* Trên vùng hoang mạc nóng Úc, số nhà xây dựng mặt đất * Thời đại công nghiệp cho thấy có

(18)

Nhà nơi làm việc

Nhà giới khác nhau, tùy thuộc vào khí hậu mơi trường Ví dụ, vùng dễ bị ngập lụt nhà xây dựng cọc; vùng hoang mạc nóng, vách dày giữ cho nhà mát vào ban ngày ấm vào ban đêm

NHÀ SÀN

Nhà sàn mái tranh Thái Lan dựng cọc để tránh ngập nước vào mùa mưa Kiểu nhà xây dựng Đông Nam Á trăm năm

Sườn gỗ

Nhà sàn Thái Lan

Mái tranh

(19)

NHÀ DÀI

Đôi nhà, người sống đầu gia súc đầu Kiểu nhà dài Trung Âu có khung gỗ vách phên đan từ cành non trát đất sét

Nhà dài Bylany, Moravia (Tiệp Khắc)

Vách phên trát đất Mái tranh

Cối xay gió đá

Bản hứng gió Đỉnh

CỐI XAY GIÓ

(20)

CHÂU ÂU

Trong khoảng khơng gian chật hẹp thành phố, tạo thêm chỗ cách xây nhà cao lên Như vậy, nhu cầu người giàu, kể phòng người hầu gác mái nhà bếp tầng hầm, nằm gọn nhà cao trang nhã Ngôi nhà liền dãy xây dựng Anh vào năm 1790 Ngôi nhà lớn Cumberland

London, Anh

Cơng trình cơng cộng

(21)

Lối vào thành viên

Tòa nhà hai viện Quốc hội Anh London

Tháp chuông

Hạ viện

Sảnh trung tâm

Thượng viện

Hành lang hoàng gia

NHÀ DÀNH CHO CHÍNH PHỦ

(22)

Phức hợp rộng lớn Rome gồm phòng đọc sách, phòng trưng bày tác phẩm nghệ thuật

vườn cảnh

Khu nhà tắm Caracalla Rome, Ý

(23)

THÁNH ĐƯỜNG NGÀY THỨ SÁU

Cơng trình cơng cộng thường cho thấy mục đích từ xa Các thánh đường Islam giáo (mosque) chẳng hạn thánh đường Isfahan (Iran), có tháp cao để thầy tư tế báo cho giáo dân đến cầu nguyện

Vòm cổng vào Tháp

Tường ốp gạch ghép mảnh

Gỗ thạch cao chạm khắc trang trí sảnh cầu nguyện Do đạo Islam cấm dùng hình

người nghệ thuật, nên trang trí thánh đường Islam giáo mơ hình

trừu tượng

THÁNH ĐƯỜNG VUA HASSAN

(24)

Cơng trình cho mục đích riêng biệt

Kiến trúc sư cần phải suy nghĩ thận trọng cách đưa vào sử dụng cơng trình Đấy trường hợp nhà nhỏ khơng phức tạp, cơng trình thiết kế cho mục đích riêng biệt lại chuyện khác Ví dụ, ga đường sắt cần mái che lớn cho đồn tàu khoảng khơng gian rộng hành khách lại thoải mái Hoặc nhà hát cần tiện nghi hậu trường, từ phòng thay quần áo đến buồng kho; thường chiếm diện tích nhiều thính phịng

BỂ BƠI CỦA CHIM CÁNH CỤT

Thiết kế công trình cho động vật có vấn đề riêng Trong thập niên 1930, Berthold Lubetkin dùng bê tơng có đặc tính điêu khắc để tạo mơi trường mà chim cánh cụt Vườn thú London cảm thấy thoải mái

Cầu dốc cong bê tông

Bể bơi dành cho chim

cánh cụt trong Vườn thú London

(25)

TÒA NHÀ HÀNH KHÁCH Ở SÂN BAY

Các kiến trúc sư sử dụng hình dáng kết cấu để thể mục đích cơng trình họ Tịa nhà hành khách sân bay Kennedy New York (hoàn thành năm 1962) Eero Saarinen thiết kế, có mái bê tơng gợi lên hình ảnh chim bay lượn

Ga cuối hãng hàng không TWA New York, Mỹ

Trụ đỡ mái

Các cửa sổ lớn kính Mái bê tơng

Các khe

bắn tên Lâu đài Caernarvon xứ Wales (Anh) LÂU ĐÀI THỜI

TRUNG CỔ

(26)

Sân khấu vĩnh viễn dựa theo kiến trúc cổ điển Trần sơn để trông

giống với bầu trời

Các tượng nhìn xuống thính

phịng

Khán giả ngồi

các dãy bậc dài Thính phịng có hình

vịng cung trước sân khấu Khu vực phía dàn nhạc

(27)

VẬT LIỆU

Nhà xuất sớm làm vật liệu thiên nhiên, chẳng hạn đá, gỗ cỏ Nhưng khoảng 6.000 năm trước, người biết cách làm gạch từ đất sét Ngày nay, nhà kết hợp vật liệu thiên nhiên vật liệu chế tạo

GỖ

Gỗ xẻ sử dụng rộng rãi để làm khung sườn mái, sàn nhà khung cửa Cây trồng theo quy hoạch để cung cấp gỗ cho xây dựng

Mái tranh

TRANH

Rơm từ cỏ lau sậy vật liệu lợp mái xưa Nó dùng lợp mái nhẹ châu Phi, lớp phủ chống thấm châu Âu

Vì kèo (rui, xà) Lati (mèn)

(28)

Đá granit

ĐÁ PHIẾN

Đá phiến, loại vật liệu lợp mái thơng dụng, đá tách thành mỏng đóng đinh lên kèo gỗ

Đá phiến ngày

Gạch kỹ thuật đại

GẠCH

Đất ép thành khuôn phơi khô nắng, nung lò để sản xuất gạch Do dễ đặt bền nên gạch sử dụng hàng ngàn năm qua ĐÁ

(29)

KÍNH

Trong nhiều kỷ, kính vật liệu xa xỉ đắt tiền nên làm thành nhỏ Những người làm kính màu thời Trung cổ sử dụng nhỏ thiết kế họ Chỉ đến kỷ 19, kính sản xuất thành lớn

Kính

Kết cấu thơ

Kết cấu thơ trung bình

Kết cấu mịn

Khung chì

BÊ TƠNG

(30)

Cuộc cách mạng công nghiệp vào kỷ 18 19 cho thấy có gia tăng sử dụng kim loại xây dựng Các cột sắt khung thép giúp giữ vững kho hàng tòa nhà

(31)

KẾT CẤU

Bất kể vật liệu sử dụng thiên nhiên chế tạo, tất ngơi nhà có hai kết cấu Chúng nhà có khung sườn cứng, vững đỡ lấy mái, nhà có tường dày chịu sức nặng tồn kết cấu

(32)

KHUNG GỖ

Khung nhà khung chịu lực gắn vật liệu nhẹ Hình bên ngơi nhà thời Trung cổ có khung gỗ Khoảng hở vách lắp phên trát đất sét

Cầu thang Mái

kết cấu khung gỗ lợp

ngói

Một phần khung gỗ

Tấm phên trát đất sét

(33)

TƯỜNG RẮN VÀ GIÀN MÁI Nhiều ngơi nhà nhỏ có tường rắn khung mái lợp Hình bên góc ngơi nhà nhỏ cho thấy tường gạch, mái gồm có khung gỗ lợp ngói

Giàn mái nhẹ dễ xây dựng

CÁC KIỂU MÁI Các thiết kế đơn giản mái có mép bờ mái có hình lều, với mép dốc Các thiết kế phức tạp hơn, mái hồi khe tháp dốc, dùng ngơi nhà có trang trí

Mái có mép bờ Mái hồi khe

Mái hình lều

(34)

Trong ngơi nhà kiên cố, toàn vách mang sức nặng kết cấu Đền Pantheon Rome (Ý) nhà kiên cố có vách gạch mặt trát bê tơng mái kiên cố Các trụ ốp tường giúp chống đỡ đền

Các cột đá granit lối vào

Đền Pantheon Rome

Mái vòm bê tông Các tường

(35)(36)

KHÁI NIỆM

Khoảng năm 8000 trước Công nguyên, người ta bắt đầu sống với thị trấn thành phố, cai trị người đứng đầu có uy quyền sống cung điện Thành phố thường có vài dạng tơn giáo, nghĩa đền thờ phải xây dựng Cung điện đền thờ kiến trúc lớn thành phố Tường thành vững có cổng vọng gác củng cố bảo vệ thành phố chống xâm nhập

THÁP ĐÁ

Jericho (ở Israel) thành phố Việc xây dựng bắt đầu vào khoảng năm 8000 trước Công nguyên, thành phố bao quanh hào sâu tường tháp đá

Cầu thang

Tháp đá thành

(37)

VỈ ĐẤT SÉT

Sự phát triển chữ viết tạo điều kiện cho biết nhiều dân tộc xuất sớm công trình họ

ĐỀN THỜ

Các thành phố Lưỡng Hà (nay Iraq) phát triển mạnh sau năm 4300 trước Công nguyên Các hốc dọc theo tường ngồi ngơi đền nét điển hình giai đoạn 4300-3100 trước Công nguyên

Trụ ngạch sơn vẽ

Đền Uqair Iraq

(38)

Người Hittite phát triển mạnh Anatolia (ngày Thổ Nhĩ Kỳ) kỷ 14 12 trước Cơng ngun Cổng đá cịn sót lại từ Kinh đô Hattushash (nay Boghazkôy)

Sư tử đá

(39)

GÓP NHẶT

* Nhà người Hittite có đường ống nước đất sét

* Người Ai Cập vận chuyển đá granit xuôi theo sông Nile để xây kim tự tháp

* Các vua Babylon có tên đóng viên gạch

* Người Hittite xây tường đá mà khơng dùng vữa

Bình từ thời Hy Lạp cổ đại

BÌNH HY LẠP

(40)

Văn minh nhà Thương đạt đến đỉnh cao Trung Hoa năm 1600-1027 trước Công nguyên Cung điện tiêu biểu nhà Thương có gian sảnh lớn với hành lang lợp tranh

Cửa gỗ

Cung điện nhà Thương, Trung Hoa

Tường

đất nện Sân Sảnh

(41)

Tượng đá

Phù điêu đất nung

LƯỠNG HÀ

Một số văn minh quan trọng phát triển Iraq sau năm 4300 trước Công nguyên Các văn minh tập trung quanh hai sông Tigris Eu-phrates, vùng gọi Lưỡng Hà Hàng loạt thành bang phát triển, số mở rộng thành đế quốc Gạch bùn đúc khuôn từ rơm bùn dùng để xây dựng thứ, từ nhà đến đền đài

TRANG TRÍ CỦA NGƯỜI ASSYRIA

(42)

Ngôi đền người Sumer Ur cơng trình nhiều cơng trình xây dựng Lưỡng Hà Đền có niên đại từ năm 2100 trước Cơng ngun, gồm hàng loạt bệ có bậc làm gạch bùn Nó thiết kế để đưa giáo sĩ bước lên gần với thiên đàng

Đền dâng cho thần Mặt Trăng

Đền Ziggurat Ur

Các hõm trang trí tường ngơi đền

Bệ có bậc

GÓP NHẶT

* Các đồng ngập nước vùng Lưỡng Hà cung cấp bùn để làm gạch

* Người Sumer phía bắc Lưỡng Hà dân tộc định cư vùng

(43)

Cổng Ishtar, Iraq

Gẩch trấng men

CỔNG ISHTAR

(44)

Khorsabad thành phố người Assyria, họ cai trị vùng Lưỡng Hà từ kỷ đến kỷ trước Cơng ngun Thành phố có phức hợp cung điện đền có tầng bệ cao xây gạch bùn Người Assyria thường bị lôi kéo vào chiến tranh, thành phố bảo vệ chống xâm nhập tường tháp vững

(45)

AI CẬP CỔ ĐẠI

Người Ai Cập cổ đại xây dựng cơng trình đá quy mơ lớn, có nhiều cơng trình hầm mộ Các pharaon thường mai táng kim tự tháp đồ sộ, mà phải nhiều năm để xây dựng Người Ai Cập xây dựng đền dành cho thần họ

CÁC KIỂU KIM TỰ THÁP

Các pharaon Cựu Vương quốc (2815-2294 TCN) mai táng kim tự tháp Kim tự tháp bậc thang có sớm Theo sau kim tự tháp “gãy” Đại kim tự tháp

Đại kim tự tháp (2528 TCN) Kim tự tháp

(46)

Sảnh đường gồm 134 cột trang trí chữ tượng hình hình vẽ thần vua Gian sảnh cao 24 mét

Các nét chạm khắc biểu trưng tín ngưỡng

(47)

ĐỀN LUXOR

Bức tượng vua Ramesses II có niên đại từ 1290-1220 TCN Đây hai tượng giống đặt hai bên cửa vào đền Hàng cột lớn phía sau cao 20 mét

Đền Luxor

GÓP NHẶT

* Văn minh Ai Cập cổ đại phát triển mạnh từ năm 3000 TCN đến năm 30 TCN

* Mỗi khối đá Đại kim tự tháp nặng từ 2,5 đến 15

(48)(49)

ĐẠI KIM TỰ THÁP Ở GIZA

Đây Kim tự tháp lớn tất kim tự tháp, chiều cao ban đầu 146,4 mét Đại kim tự tháp có nhiều phịng, chủ yếu xây dựng đá vơi số đá granit

Phòng mai táng vua

Đền dâng cúng Đá vôi bọc

(50)

PHƯƠNG ĐƠNG

Các cơng trình Trung Hoa Nhật Bản cổ đại vốn xưa xây dựng đá thấp Các cột gỗ chống đỡ mái ngói nặng Khoảng trống cột chống lấp đầy vách dày mắt cáo

Mái trang trí Trung Hoa

Trung Hoa cổ đại

(51)

CHÙA NHIỀU TẦNG

Chùa cơng trình có nhiều mặt, nhiều tầng số tầng số lẻ Mỗi tầng có mái đua (mái nhơ ra) trang trí Các chùa có kết cấu gỗ, đại đa số chùa tồn có kết

cấu gạch

Chùa gỗ Trung Hoa

Mái ngói với góc hếch

Nền đá

GÓP NHẶT

* Khung sườn tre chống đỡ mái

* Phong thủy có ảnh hưởng đến thiết kế cơng trình

* Du nhập Phật giáo vào năm 65 CN có ảnh hưởng đến kiểu chùa Trung Hoa * Gần 1.000 cơng trình lớn nhỏ tạo Tử Cấm

(52)

CỘT CHỐNG

Hình bên ba mái lớn Thiên Đàn Đền có 12 cột chống, cột làm từ thân nguyên khối

THIÊN ĐÀN

Thiên Đàn đền hình trịn nằm Tử Cấm thành Bắc Kinh, xây dựng vào kỷ 15 Đây nơi hoàng đế dẫn đầu trăm quan tế trời cầu khấn cho thiên hạ thái bình Đền có ba mái lợp ngói tráng men xanh dương Bên chạm khắc sơn vẽ, trần có ván khn (panel chìm)

Bên Thiên Đàn

(53)

Quả cầu trang trí mạ vàng

Mái trịn lợp ngói tráng men

xanh dương

Khung sườn gỗ

chịu lực

Nền đá Mái phần quan trọng

nhất xây dựng truyền thống Trung Hoa Nó thiết kế trước

cấu trúc

(54)(55)

Các cơng trình

của hoàng đế Trung Hoa

Các hoàng đế Trung Hoa kiểm sốt lực lượng lao động đơng đảo, đủ khả xây dựng quy mô lớn Một dự án vĩ đại Vạn lý trường thành, Tần Thủy Hoàng khởi xướng vào năm 214 TCN Các hồng đế sau xây dựng kinh tráng lệ Các hoàng đế triều Minh (1368-1644) chọn Bắc Kinh làm kinh đô Đây thành phố cuối quan trọng thành phố vua chúa phong kiến Trung Hoa

CUNG CÀN THANH

Đây cung lớn phía sau Tử Cấm thành, nơi nhà vua hồng hậu Cung có mái đua lợp ngói lưu ly màu vàng Chỉ có hồng đế dùng ngói lưu ly màu vàng

Ngói lưu ly màu vàng

(56)

Ngọ môn dành riêng cho hoàng đế sử dụng

TỬ CẤM THÀNH

Là kinh đô, Bắc Kinh quy hoạch theo khu vực Khu nội thành - triều đình hoàng đế - ngăn cách tường thành với khu vực bên Trong triều gồm khu sinh hoạt hồng đế nhiều cơng trình khác đền miếu, xưởng thợ, chuồng ngựa Chỉ có người hồng tộc có liên quan đến việc triều phép vào nội cung Kết người bên Tử Cấm thành khơng biết giới bên

Các tường thành ngăn cách triều đình với phần cịn

lại bên ngồi

(57)

SẢNH TIẾP KIẾN

Tử Cấm thành xây xung quanh hàng loạt sảnh tiếp kiến, hồng đế tiếp sứ giả Các sảnh có khung gỗ dựng đá, phần mộc bên trang trí chạm khắc sơn vẽ Giữa sảnh ngai hoàng đế

Sông Kim thủy chảy quanh co Cố cung

Các cơng trình có khung gỗ q Gỗ lấy từ khu rừng cách Bắc Kinh

(58)

Nhật Bản cổ đại

Kiến trúc Nhật Bản điển hình phát triển chậm chạp thay đổi trải qua nhiều kỷ Kiểu kiến trúc chịu ảnh hưởng khí hậu, tơn giáo tùy theo vật liệu có sẵn địa phương gỗ, giấy, đất sét kim loại Các công trình khung gỗ có mái đua nhằm làm chệch hướng nước mưa tạo bóng mát Cấu trúc thường dựng nền, vách mở để khơng khí lưu chuyển

Thiết kế khơng quy luật mái

điều khác thường

CHÙA YAKUSHI

(59)

GÓP NHẶT

* Tre rỗng dùng làm ống máng ống nước

* Khi có động đất, cơng trình gỗ bị thiệt hại

* Nhà người Nhật có vách dán giấy mờ ánh sáng qua

* Chùa Nhật Bản có số tầng thay đổi từ đến 15 cao đến 34 mét

Chùa Horyu Nara

Cột công xon (bán kèo) Mái ngói cong

Lan can có chạm khắc trang trí

TỊA KIM ĐƯỜNG

(60)

Nếu nhìn kỹ góc ngơi đền, ta thấy số đặc điểm chung kết cấu theo kiểu Nhật Bản Khung gỗ, với khoảng hở lấp đầy khung trượt nhẹ, vách mỏng cửa vào Các công xon (bán kèo) gỗ chạm khắc công phu, sơn màu sặc sỡ, chống đỡ mái đua lợp ngói ĐỀN TOSHOGU

Thần đạo tôn giáo cổ Nhật Bản Đền Thần đạo Nikko có 1.000 năm tuổi Vách mái đền sơn lộng lẫy Bên phải cổng Kara Mon làm gỗ đặt tảng đá lớn

Đền Heian Jingu Kyoto

Cổng Kara Mon

(61)

Lâu đài Nhật Bản

Vào kỷ 16, lãnh chúa địa phương gọi daimyo (chư hầu) trở nên lực Nhật Bản Họ xây dựng lâu đài kiên cố làm chỗ cho thân họ làm quân cho chiến binh samurai Các lâu đài mang phong cách đặc biệt, chúng thường có tháp trung tâm nhiều tầng làm gỗ, gọi tháp canh Tháp đứng đá, bao quanh hệ thống tường đá phòng thủ hào sâu

Samurai

Tường thạch cao trắng Đầu hồi

trang trí MÁI NHÀ

(62)

Lâu đài Himeji lúc đầu xây dựng vào thời Trung cổ, lâu đài đẹp Nhật Đến kỷ 17, mở rộng củng cố Các vách tháp có nhiều lỗ châu mai để lính phịng thủ bắn súng Họ mở cửa sập chìm bắn tên lửa vào kẻ thù bên

Sân ngồi

Sân

Các phịng có khung gỗ nét tiêu biểu

lâu đài Mái

(63)

SƠ ĐỒ LÂU ĐÀI HIMEJI Bao quanh tháp nhiều sân trong, ngăn cách tường cổng Kẻ xâm nhập phải vượt qua tất sân để đến tháp - nơi an toàn vây hãm

Tháp trung tâm Các sân

Hào sâu

Lỗ châu mai

Cửa sập chìm Các tháp bên tạo tầm nhìn rõ xuống

các sân

Cổng bảo vệ lối vào phần lâu đài

(64)

NGƯỜI MINOS VÀ MYCENAE

Người Minos cư trú đảo Crete Biển Aegea Các vua họ sống cung điện rộng lớn trang nhã, tiếng số cung điện Minos Knossos Văn hóa Mycenae phát triển quanh thành trì nội địa Hy Lạp Myce-nae quê hương Agamem-non - vị vua thần thoại Hy Lạp

CÁC CỘT BẰNG GỖ CÂY BÁCH Nhiều gian phòng cung điện Minos mở vào sân bao quanh cột gỗ bách

(65)

CUNG ĐIỆN MINOS

Đây cung điện lớn phức tạp cung điện người Minos Nó xây dựng thời gian dài, phòng dường thêm vào nhu cầu Các phòng tập hợp xung quanh sân trung tâm Bên nhiều phịng trang trí tranh tường đẹp

Hành lang phòng với mái

Sơ đồ cung điện Minos Knossos

Sân trung tâm

(66)

Bao quanh cung điện Mycenae tường đá kiên cố Cổng cung điện có rầm đỡ cao 4,9 mét, nằm rầm đỡ phù điêu tạc hai sư tử đứng ngăn cách cột Cổng xây dựng vào khoảng năm 1250 trước Công nguyên, gọi Cổng Sư tử

GÓP NHẶT

* Văn hóa Minos nở rộ từ năm 2000 đến năm 1450 trước Cơng ngun Văn hóa Mycenae phát triển mạnh từ năm 1450 đến năm 1100 trước Công nguyên

* Cung điện Minos có hệ thống ống nước sinh hoạt nhà xí dội nước * Người Mycenae cắt đá xác, họ

(67)

HẦM MỘ

Kho tàng vua Atreus có niên đại từ năm 1325 trước Cơng ngun Hầm mộ xây dựng cách đào hố hình trịn, lót đá khối xung quanh cắt đá để tạo mặt trơn nhẵn Hầm mộ có vòm ấn tượng

Phòng mai táng

Vòm lót

đá Rầm đỡ

Lối vào hầm mộ

Đá chốt Các dải chạm khắc

hình chữ V

CỘT

(68)

HY LẠP CỔ ĐẠI

Người Hy Lạp cổ đại phát triển phong cách kiến trúc tao nhã với ba thức Mỗi thức có mẫu khác cho cột, đầu cột mũ cột Các đặc điểm nhìn thấy rõ đền

Thức Corinth

Cột tượng phụ nữ đền Erechtheion

ĐẦU CỘT

Thức Doric có đầu cột trơn Thức Ionic có đầu cột trang trí đường cuộn xoắn ốc Thức Corinth có đầu cột chạm trổ ô rô cầu kỳ

(69)

ĐỀN ERECHTHEION

Quần thể Acropolis (đô thị cao) nhìn xuống thành Athens Một đền quần thể này, cho thấy dạng ban đầu khắc axit hình bên, đền Erechtheion xây dựng vào năm 421 405 trước Công nguyên Đa số cột thức Ionic, nhiên, đền có hành lang với cột tượng phụ nữ

Cột tượng phụ nữ

(70)

NHÀ HÁT NGOÀI TRỜI

Người Hy Lạp xây dựng nhà hát lớn ngồi trời Hình bên nhà hát Epidauros có niên đại vào khoảng năm 350 trước Công nguyên Các tầng chỗ ngồi đá xếp thành hình bán nguyệt nằm phía trước nhà sân khấu Không rõ nhà trông nào, cịn lại Dàn nhạc hình tròn chỗ dành cho khiêu vũ

ĐỀN PARTHENON

Đền thờ nữ thần Athena, bật quần thể Acropolis Đây ví dụ thức Doric, xây dựng vào năm 447 432 trước Cơng ngun Các cột có đầu cột trơn, chúng chống đỡ trán tường mà trước trang trí điêu khắc cẩm thạch

GĨP NHẶT

* Thời Hy Lạp cổ đại kéo dài từ năm 480 đến năm 323 trước Công nguyên

* Ba thức kiến trúc Hy Lạp Doric, Ionic Corinth

* Các cột thời Hy Lạp cổ đại trông dường thẳng, thật chúng cong cách tinh tế

(71)

Tầng chỗ ngồi

Dàn nhạc Nhà sân khấu

Các chỗ ngồi cho 14.000 người

Nhà hát trời

Các cột cẩm thạch thức Doric

được xoi rãnh Di tích

trán trường

Một dãy điêu khắc, gọi trụ gạch, chạy phía sau hàng cột, nơi bảo vệ

(72)

LA MÃ CỔ ĐẠI

Đế chế hùng mạnh người La Mã trải rộng từ Anh đến châu Phi châu Á Họ tiếp nhận phong cách cổ điển người Hy Lạp, thêm vào mái vịm, cơng trình gạch lần sử dụng bê tông

BIỆT THỰ FISH-BOURNE

Biệt thự Anh thuộc vị vua địa phương trở thành công dân La Mã Nhà trang trí cẩm thạch mang đến từ Ý, mặt lát cẩn gạch ghép tường vẽ tranh Các phịng bố trí xung quanh sân rộng

(73)

Cơng trình hàng ngày

Trong đa số người dân thành thị sống nhà chen chúc thị trấn, người giàu sống nhà rộng nơng thôn biệt thự Nhiều nhà nông thôn lộng lẫy ấn tượng Một số biệt thự có lị sưởi trung tâm, khơng khí nóng từ lị sưởi lưu chuyển bên sàn nhà

Thính phịng bật toàn phức hợp

(74)

Khu chợ gạch hoàng đế Trajan cho xây dựng vào đầu kỷ 2, gồm cửa hiệu văn phòng Phức hợp bao gồm nhà lồng chợ với cửa hiệu bố trí theo hình bán nguyệt Hàng hóa từ vải vóc đến gia vị bày bán

LỐI ĐI DƯỚI VỊM

Các lối vịm dẫn vào cửa hiệu xếp theo hình bán nguyệt Tầng gồm cửa hiệu nhỏ

Cầu thang Phố gồm hàng quán

(75)

Sân thượng

Khu chợ Trajan Rome, Ý

(76)

Cơng trình cơng cộng

Với đế chế rộng lớn, người La Mã có lực lượng lao động nguồn tài ngun để xây dựng cơng trình cơng cộng to lớn gồm có đền, chợ, pháp đình nơi giải trí Các cơng trình to lớn chứng tỏ quyền lực địa vị hoàng đế

GÓP NHẶT

* Người La Mã người xây dựng khối hộ nhiều tầng

* Thành phố Pompeii người La Mã bảo quản tro sau đợt phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 Công nguyên

(77)

ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM

Trong đấu trường Rome, người giác đấu phải đấu với với mãnh thú chết Đấu trường sân vận động lớn với đường kính 189 mét, có chỗ cho 50.000 khán giả Họ xem đấu từ chỗ ngồi xếp thành tầng chống đỡ vòm Một mái lớn giúp che khán giả khơng bị chói nắng

Khu vực mặt đất với chuồng nhốt mãnh thú phòng dành cho người giác đấu

Hành lang lối vào Chỗ ngồi chia thành khu vực dành cho giai cấp xã hội khác Mặt sân

vận động Lối

Các lối vào hình vịm

(78)

Hoàng đế Maxentius (306-312) cho xây dựng cơng trình này, đến năm 313 hoàng đế Constantine (306-337) hoàn thành Các cột chống lớn đá phân tán sức nặng mái xuống Kiểu kiến trúc ảnh hưởng đến nhiều công trình sau

Vịm có ván khn

Lối vào

Gian Cột chịu lực có đầu cột

Corinth Cửa sổ

PHẾ TÍCH CỦA PHÁP ĐÌNH

Ba mái vịm đồ sộ pháp đình Constantine thành La Mã cịn đứng vững

(79)

ĐỀN PANTHEON

Ngơi đền hình trịn xây gạch mặt ngồi bọc bê tơng bên ốp cẩm thạch Đền có mái vịm lớn, cửa trời khơng lắp kính để ánh nắng chiếu vào Các ván khuôn (panel rỗng) có tác dụng trang trí cách làm cho kết cấu nhẹ bớt

Lớp ốp cẩm thạch

Mơ hình bên đền Pantheon

Cột Corinth Hàng cột hiên trước

Cửa trời Mặt bậc ván khn

(80)

KITƠ GIÁO THỜI TIÊN KHỞI

Vào kỷ 4, Constantine hồng đế La Mã tiếp nhận Kitơ giáo Các Kitô hữu thời tiên khởi sửa đổi gian bên pháp đình La Mã để làm nhà thờ họ Kết kiểu kiến trúc trở thành phổ biến đế chế Byzantine

ĐẦU CỘT BYZANTINE

Người Byzantine phát triển kiểu trang trí riêng họ Một số đầu cột byzantine trơng giống với cột Corinth Hy Lạp Một số khác có họa tiết lỗ thủng chạm khắc tinh xảo theo kiểu đan rổ

Corinth Hỗn hợp

(81)

Mặt tiền nhà thờ

Cửa sổ cao

Bên nhà thờ

Thánh điện cong

(82)(83)

Tháp Mái vòm phải

năm để xây dựng

THÁP

(84)

GÓP NHẶT

* Nhiều nhà thờ byzantine trang trí gạch ghép mảnh đẹp

* Mái vòm thánh đường Islam giáo Hagia Sophia có đường kính 32,6 mét

* Những loạn năm 532 dẫn đến tàn phá nhiều công trình Constantinople * Các thành phố đế chế Byzantine có tường

phịng ngự cao đến 12 mét

Thánh đường Hagia Sophia Istambul,

Thổ Nhĩ Kỳ

(85)(86)

KHÁI NIỆM

Nhiều cơng trình thời Trung cổ liên kết với phát triển tôn giáo có tổ chức Ở phương Đơng, đạo Hindu Phật giáo có từ lâu đời, Islam giáo truyền bá Trung Đông, Bắc Phi Tây Ban Nha Ở Tây Âu, nhà thờ lớn mang phong cách gôtic biểu thị đức tin giáo dân uy quyền giáo hội

Bảo tháp Wat Sorasak ở Sukhothai, Thái Lan

Các tượng điêu khắc voi bao quanh bệ

(87)

BẢO THÁP XÁ LỢI

Phật giáo phổ biến khắp Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Quốc Nhật Bản Kiến trúc tiêu biểu Phật giáo bảo tháp xá lợi, gò đất che phủ gạch đá Bảo tháp thường trang trí hình chạm khắc động vật thiêng

NHÀ THỜ KITÔ GIÁO

Tín hữu Kitơ giáo xây dựng nhà thờ mang phong cách Gôtic khắp Tây Âu Đội ngũ lao động với nhân cơng chun mơn hóa, chẳng hạn thợ đục đá, thợ thủy tinh, thợ mộc; họ phải nhiều thập niên để xây dựng

(88)

THÁNH ĐƯỜNG ISLAM GIÁO

Khi người theo đạo Islam thu phục tín đồ mới, thợ xây dựng họ mang thiết kế thánh đường truyền thống xa Thánh đường thường có sảnh cầu nguyện mái vịm, sân tháp

Thánh đường Al Azhar Cairo, Ai Cập

(89)

KIM TỰ THÁP CỦA NGƯỜI MAYA

Các dân tộc Trung Mỹ, chẳng hạn Maya, tiếp tục xây dựng đền thờ Kim tự tháp cao Nhiều đền thờ tạo dáng để khuếch đại giọng nói thầy tư tế, cho người đứng chân Kim tự tháp theo dõi buổi nghi lễ

Kim tự tháp Giant Jaguar (Con Báo Lớn) Tikal, Guatemala

Các bàn thờ đá chạm

khắc

(90)

NGƯỜI AZTEC

Người Aztec thợ xây tài ba nhà khoa học Họ trình bày lịch mặt đá trịn hình bên

GÓP NHẶT

* Chỉ riêng Myanmar có 5.000 bảo tháp xá lợi

* Dân tộc Khmer Campuchia xây dựng đền thờ lớn

* Người Kitô giáo xây dựng tu viện lớn, thường có bệnh viện

(91)

KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA THỜI TRUNG CỔ

Ở châu Âu thời Trung cổ, nhà hàng ngày xây dựng vật liệu có sẵn Thợ xây dựng sử dụng kiểu đơn giản, bị chi phối vật liệu khí hậu địa phương chạy theo mốt kiến trúc Kết là, kiến trúc địa xây dựng theo kiểu giống hàng trăm năm

Khung chữ A

KHUNG NHÀ CHỮ A

Kiểu khung nhà khung chữ A, dầm đứng tạo thành hình chữ A, nhìn thấy hai bên đầu hồi Các khoảng trống lấp đầy phên gỗ trát đất sét

PHÊN GỖ TRÁT ĐẤT SÉT

(92)

Các cầu thời Trung cổ, chẳng hạn cầu London (bị sập vào kỷ 17), thường có cửa hiệu nhà Bản thân cầu xây dựng năm 1209, nhà cửa hiệu sau thêm vào với nhiều kiểu vật liệu khác Cầu London có ngơi nhà đá, nhà có khung gỗ theo kiểu quen thuộc “đen - trắng”, có nhà với mặt trát thạch cao ốp ván

Nhà nguyện Saint Thomas xây đá

(93)

GĨP NHẶT

* Các ngơi nhà thời Trung cổ có hai phịng: phịng dành cho người, phòng dành cho gia súc

* Nhà thời Trung cổ khơng có ống khói Trên mái nhà có lỗ để nóng từ lò sưởi * Năm 1666, phần lớn nhà gỗ nằm sát

nhau bị thiêu rụi vụ hỏa hoạn lớn

Vòm đá

Các chân đỡ gỗ giữ cho nhà nằm

cách xa mặt nước Vách nhà ốp

(94)

Xung quanh tháp lâu đài nhóm ngơi nhà nhỏ, dùng chỗ phụ, xưởng thợ chuồng ngựa Một số nhà có khung hình chữ A, số nhà khác có mặt hơng thẳng Mái lợp tranh, lợp ngói đá phiến tùy theo vật liệu có sẵn lúc

Tháp nhỏ

Mơ hình lâu đài London sau năm 1070

Nhà có mặt hơng thẳng phổ biến vào cuối thời

Trung cổ Mái ngói

Khung chữ A Hàng rào gỗ

(95)

LÂU ĐÀI

Giới quý tộc châu Âu thời Trung cổ thường sống lâu đài, thành trì quân chỗ Lâu đài thiết kế để chống chọi lại vây hãm, lâu đài có xưởng thợ, nhà bếp, chuồng ngựa buồng kho để tự túc sống Lâu dài có cơng trình vững gọi tháp

Lâu đài phòng thủ

Những người xây dựng triển khai nhiều cách nhằm bảo vệ cơng trình họ tránh bị cơng Các cơng trình thay đổi từ cơng trình đất đến tháp đá kiên cố vịng tường thành đá

GỊ ĐẤT

VÀ SÂN TRONG

Người Norman (các chiến binh Pháp) xây dựng nhiều lâu đài gỗ Họ đắp gò đất với vọng gác đỉnh gò Sân gồm lều gỗ dành cho người gia súc

Gò đất

(96)

Vào kỷ 11, lâu đài thường có tháp hình vng với tường dày Bên tháp phòng dành cho lãnh chúa người nhà, nhà nguyện buồng kho

Lâu đài Rochester Anh

(97)

LÂU ĐÀI ĐỒNG TÂM

Một số lâu đài kiên cố xây dựng người thập tự chinh Trung Đông Lâu đài Krak des Che-valiers xây dựng vào kỷ 12 13, bảo vệ vòng tường đá đồng tâm Cổng vào hẹp dễ cho việc phòng thủ

Sơ đồ lâu đài Krak des Cheva

-liers

Vòng tường

Lối vào hẹp

Vịng tường ngồi

HIỆP SĨ

(98)

Có nhiều lâu đài sơng Rheine Đức Chúng xây dựng đá địa phương, lấy từ núi đá lởm chởm Kiểu lâu đài thường có tháp canh cao để quan sát bao quát, tòa nhà khác tập hợp xung quanh sân

quan sát bao qt sơng Rheine

GĨP NHẶT

* Các lâu đài gỗ dễ bị công lửa, chẳng chúng xây dựng lại đá

* Tường lâu đài dày, toàn phòng xây dựng bên

* Các lâu đài thường có hào nước hào khơ bao xung quanh

* Người Norman từ miền Bắc nước Pháp chinh phục nước Anh năm 1066

(99)

Bên lâu đài

Nếu dỡ vách tháp lâu đài, ta thấy phòng lãnh chúa gia đình ơng ta Phòng chủ yếu để ngủ ăn Bên buồng kho bên khu sinh hoạt dành cho lính Trong tháp cịn có phịng nhỏ khác, số buồng vệ sinh

HẦM TÙ

Một số lâu đài dùng nhà tù, phòng giam giữ buồng kho Nhưng tù nhân bị giam lâu đài, chắn gỗ sồi khỏe vách đá dày đảm bảo an toàn

CỔNG LÂU ĐÀI

Cổng lâu đài thường canh phòng kỹ Cổng bảo vệ cửa có gỗ sồi khung lưới sắt Lính bên bắn tên đổ dầu sơi qua rãnh tường phịng thủ xuống phe công

Cửa khung lưới sắt

Cổng lâu đài Caerphilly xứ

Wales, Anh

Lỗ châu mai Các rãnh tường

(100)

THÁP ĐÁ

Mơ hình cho thấy bên tháp đá lâu đài vào kỷ 12 xứ Provins, Pháp Tháp gồm đại sảnh với cầu thang phòng nhỏ tháp nhỏ Một cánh cửa nặng, cửa nâng khung lưới sắt, giúp bảo vệ lối vào tháp lâu đài

Cầu thang Gò đất Tường cưa

Tháp nhỏ

Lò sưởi Đại sảnh Phòng khung

vòm Lối vào

Lỗ châu mai

Lính phịng thủ bắn qua lỗ châu mai đặt hõm tường Các lỗ hình vịm bố trí mức thấp Các lỗ hình chữ thập để bắn tên Các lỗ hình trịn để

bắn súng Hình chữ thập Hình trịn

(101)

SÂN TRONG

Các tòa nhà phụ lâu đài tập hợp xung quanh sân nằm Hình bên lâu đài Saumur Pháp, có cầu thang ngồi trời nằm cạnh sân

Sân

(102)

KIẾN TRÚC LA MÃ

Các cơng trình lớn Tây Âu vào đầu thời Trung cổ thường bắt chước kiến trúc La Mã Kiểu kiến trúc La Mã sử dụng vòm tròn, khung vòm đơn giản, số chỗ có đầu cột Corinth Nhà thờ thường xây dựng theo thiết kế pháp đình người La Mã Các đặc trưng thêm vào, chẳng hạn diện với dãy vịm mặt trước với hai tháp

Hành lang vòm trang trí

THÁP NGHIÊNG PISA

Tháp nghiêng tiếng xây dựng để làm gác chuông cho nhà thờ Pisa Ý Tháp có nhiều tầng, tầng bao quanh hành lang vòm trang trí Tháp nghiêng mét so với đường dây dọi

(103)

NHÀ THỜ PISA

Mặt tây nhà thờ Pisa có dãy vịm giống với hành lang tháp Pisa Phía cửa có vịm lớn hình bán nguyệt trang trí

Vịm ốc tai

Nhà thờ Pisa

Chính diện nhà thờ ốp cẩm thạch đỏ trắng

(104)

Nhà thờ tu viện Saint Foi địa điểm hành hương Pháp Mơ hình mặt cắt nhà thờ theo kiểu La Mã cho thấy gian bên thấp nhiều so với gian Một hành lang phía trên, gọi tịa giảng, chiếm khoảng khơng bên

Gian bên

Nhà thờ tu viện Saint Foi

Hình đỉnh mái

Cửa sổ vịm đầu trịn Vịm hình trụ bán nguyệt

tạo thành mái gian

Tòa giảng

(105)

GÓP NHẶT

* Mái nhà đơn giản gỗ sử dụng rộng rãi

* Một số đầu cột có họa tiết chạm trổ cảnh kinh thánh

* Các nét chạm đậm, chẳng hạn đường chữ chi, dùng để trang trí cửa sổ, vịm cửa * Tháp Pisa năm nghiêng 1,1 mm

NHÀ THỜ SAINTE MADELEINE

(106)

KIẾN TRÚC GÔTIC

Thế kỷ 12 cho thấy xuất kiểu kiến trúc gơtic đặc biệt Đặc trưng vịm nhọn, cửa sổ rộng, hoa văn đá, trần vòm đá giàn chống Nhiều nhà thờ đẹp châu Âu có kiểu oai nghiêm tinh tế

CHẠM TRỔ HOA HÌNH CẦU

Hoa hình cầu nét tiêu biểu kiến trúc gôtic kỷ 14 Thợ đá chạm trổ hoa theo công đoạn hình bên Hoa có ba bốn cánh

Các hoa hình cầu hồn tất

(107)

NHÀ THỜ SALISBURY Ở ANH

Nhà thờ xây dựng vào kỷ 13, sau tháp chóp tháp thêm vào Các cửa sổ nhọn phía điển hình kiểu gơtic thời kỳ đầu Mặt phía tây trang trí dãy nhịp giả

Mơ hình nhà thờ Salisbury nhìn từ mặt phía tây

Chóp tháp

Tháp

Cổng phía tây Hoa văn đá

Vòm giả

Bộ ba cửa sổ vòm

(108)

Nhà thờ xây dựng Paris vào kỷ 13, phục vụ cho hoàng tộc Pháp Nhà thờ có hoa văn chạm trổ tinh xảo, tiêu biểu kiểu gơtic thời kỳ cuối Hậu cung hình bán nguyệt phía đơng nhà thờ đặc trưng chung kiến trúc gôtic Pháp

Nhà nguyện trên, dành

riêng cho hoàng tộc Tháp hình chóp kiểu gơtic thêm vào

thế kỷ 19

Đỉnh tháp

Bên trang trí vịm

giả 12 tượng thánh tơng đồ

Cửa sổ hoa hồng tạo 86

tấm kính màu

(109)

GĨP NHẶT

* Cửa sổ kính màu gơtic kể chuyện Kinh thánh cho người đọc

* Năm 1573, tháp hình chóp cao 150 mét nhà thờ Beauvais Paris bị đổ sụp

* Các tháp hình chóp xây dựng phải sử dụng giàn giáo cần cẩu gỗ

* Nhà thờ Notre Dame Paris xây dựng khoảng thời gian 170 năm

NHÀ NGUYỆN TRÊN

16 cửa sổ nhà nguyện xem Kinh thánh hình, chúng trình bày 1.000 cảnh trích từ Cựu ước Tân ước

CỔNG CHÍNH

Ta nhìn rõ đặc điểm gơtic vịm cung nhọn cổng nhà thờ Sainte-Chapelle

(110)

NHÀ THỜ NOTRE DAME Tháp phía nam Cổng Hành lang vua Miệng ống máng Cửa sổ hoa hồng mặt tây Hai tháp

cao 69m

(111)

Notre Dame nhìn từ phía đơng

Tháp nhọn dựng thêm vào kỷ 19

Mái cánh ngang phía bắc Cửa sổ hai cánh

Thánh điện nằm phía đơng

Vịm chống dài 15m

Hành lang kín

Cửa sổ hoa hồng mặt nam

Kho báu cất giữ đồ tạo tác

tôn giáo Hoa văn đá

Cánh ngang Gian bên

(112)

Bên nhà thờ Notre Dame gian dài vào cao Hai gian bên dành cho đám rước vào thời Trung cổ Mặt đông gian thánh điện, với chỗ ngồi dành cho giám mục Nhà thờ có nhiều nhà nguyện phục vụ lễ với quy mô nhỏ dành cho người chết Một cánh ngang lớn cắt ngang gian theo góc vng tạo thành hình dáng thập tự nhìn từ xuống

CỬA SỔ GÔTIC

Vào kỷ 12, cửa sổ gơtic thường cửa sổ tị vị cánh Đến kỷ 13, chúng sửa đổi thành cửa sổ hai cánh Nhưng sau, chúng trang trí hoa văn Hai hoa văn điển hình hoa văn hình học hoa văn vng góc

Hoa văn vng góc Cửa sổ tị vị hai cánhCửa sổ

(113)

VÒM CHỐNG

Các cửa sổ lớn số nhà thờ gôtic cho thấy tường thường yếu để chống đỡ trần vòm Do đó, kiến trúc sư dựng lên vịm chống nhằm phân tán ứng suất

(114)

TRANG TRÍ TRÊN TƯỜNG

Các tường lăng mộ Taj Mahal chạm trổ tinh vi với họa tiết hình hoa khảm đá nửa quý

KIẾN TRÚC

ISLAM GIÁO (MOSQUE)

Thánh đường lăng mộ thường kiến trúc quan trọng nước theo đạo Islam Chúng trang trí hình trừu tượng, họa tiết cành thư pháp tinh tế trích từ kinh Koran

Trung Đông Ấn Độ

(115)

HƯƠNG ÁN CẦU NGUYỆN

Bên thánh đường hốc tường trang trí, gọi hương án cầu nguyện Hương án ln bố trí hướng thánh địa Mecca, thành phố thánh đạo Islam

Hốc tường Gạch ốp gốm

THÁNH ĐƯỜNG XANH

Hình bên thánh đường với sảnh cầu nguyện có mái vịm lớn tháp cao, đặc trưng điển hình kiến trúc Islam giáo Tháp thầy tư tế dùng để báo cho giáo dân đến cầu kinh

Tháp

Thánh đường Xanh Cairo, Ai Cập

(116)

1 Mộ hoàng gia Hồ nước Thánh đường Nhà nghỉ Kênh Cổng lớn

Sơ đồ lăng mộ T

(117)

THIÊN ĐÀNG DƯỚI TRẦN GIAN

Kiến trúc đối xứng xây dựng Agra (Ấn Độ) trang trí nhiều câu khắc trích từ kinh Koran - Hồng đế Mogul Shah Jahan cho xây dựng cơng trình lăng mộ dành cho người vợ yêu dấu ông Mumtaz Mahal

Bệ nâng lăng mộ lên khỏi

mặt đất

Lăng mộ Taj Mahal Angra, Ấn Độ

Tháp

GÓP NHẶT

* Thánh đường trung tâm cộng đồng theo đạo Islam, đơi có trường học

* Sân bao bọc đặc điểm quan trọng thánh đường tòa nhà khác người theo đạo Islam

* Các cột treo từ trần xuống dùng nhiều tòa nhà Islam giáo

(118)

Tây Ban Nha theo đạo Islam

Tây Ban Nha bị người theo đạo Islam cai trị nhiều kỷ vào thời Trung cổ Họ biết đến người Moor, xuất xứ từ Syria Bắc Phi, phong cách kiến trúc họ chịu ảnh hưởng hai vùng Thánh đường cung điện họ có sân rợp bóng mát, nhiều cột, vịm trang trí kiểu vỏ sị, trần thạch cao trang trí lộng lẫy

CUNG ĐIỆN PHÁO ĐÀI

(119)

Vịm hình móng ngựa

ĐẠI THÁNH ĐƯỜNG Ở CORDOBA

Hình bên thánh đường Cordoba, bắt đầu xây dựng năm 785 Các vịm có nhiều dải gạch đá xen kẽ, tạo hiệu ứng sọc Các vịm ban đầu có hình trịn, sau biến thể thành vịm hình móng ngựa vịm kiểu vỏ sò

Vòm kiểu vỏ

(120)

Sân chầu Sư tử đặt tên theo 12 sư tử đá nằm

chân đài phun nước

Một 24 tháp củng cố

Hàng cột Tác phẩm thạch cao trang trí mọc

từ trần Sảnh đường

(121)

Có 100 cột sân chầu Sư tử

Đài phun nước Sư tử

Sảnh đường Abencerrajes

CUNG ĐIỆN ALHAMBRA

(122)

ẤN ĐỘ

Ấn Độ xứ sở chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa tơn giáo khác nhau, nên có kiểu kiến trúc kỹ thuật đa dạng Đạo Hindu với nhiều thần, Phật giáo đặt tầm quan trọng vào việc tìm kiếm giác ngộ cá nhân, tạo kiến trúc tôn giáo khác Các kiến trúc biến đổi từ bảo tháp xá lợi mái tròn, đến đền giáo phái Jain cổ đạo Hindu với mái nhọn

ĐỀN ELLURA

(123)

BÊN TRONG ĐỀN ELLURA

Bên đền Ellura, điện thờ, rừng cột, mái toàn tượng tách khỏi vách đá Ở số chỗ, đá đục xuyên qua để ánh sáng

mặt trời chiếu vào

ĐỀN DILWARRA CỦA GIÁO PHÁI JAIN

Thánh thất lộng lẫy núi Abu xây dựng vào kỷ 10 Bên đền làm cẩm thạch, mang đến đường dốc riêng biệt dành cho việc vận chuyển đá Mái vịm nơng, chạm trổ cơng phu, chống đỡ cột

(124)

ĐẠI BẢO THÁP XÁ LỢI

Cơng trình lúc đầu nằm tu viện Phật giáo, đặt gị đất Gạch ban đầu mặt thay đá vào năm 150 trước Công nguyên

Bốn cổng tượng trưng cho bốn

hướng gió

Đạo bảo tháp xá lợi ở Sanchi

Vịm

GĨP NHẶT

* Vòm bảo tháp xá lợi tượng trưng cho vũ trụ

* Chỉ riêng Ellura có 34 ngơi đền tạc từ đá tảng

(125)

ĐỀN NÚI ĐÁ

Ngôi đền có tháp lớn hình chóp đền tương tự đạo Hindu, so sánh núi đá lớn Thật ra, chúng xây dựng nhằm bắt chước núi Meru huyền thoại, cho ngăn cách trời đất

Nét chạm trổ nghi thức

Đền Khandariya Mahadeva

(126)

ĐÔNG NAM Á

Hai văn minh có sớm Đông Nam Á, Sailendra Java Khmer Campuchia, để lại chứng ấn tượng kiến trúc họ, có niên đại từ kỷ đến kỷ 13 Ở Campuchia, thành phố đền đài theo kiểu đạo Hindu xây dựng để tôn vinh vị vua - thần vương quốc Khmer Ngược lại, bảo tháp xá lợi Java thiết kế làm nơi để suy ngẫm

ĐỀN BOROBUDUR

(127)

CÁC TẦNG BẬC CỦA ĐỀN

Cơng trình gồm chín tầng bậc đá nằm đỉnh đồi Tầng bốn tầng chạm khắc phù điêu mô tả đời đức Phật, bốn tầng không chạm phù điêu

Một góc đền Borobudur

TƯỢNG GÁC CỔNG ANGKOR WAT

(128)

ĐÔ THỊ ĐỀN

Các vua Khmer cho xây dựng đền lớn đá cát kết để mai táng Đền Angkor Wat (kinh văn minh Khmer) xây dựng vào kỷ 12, với hào nước bao quanh Đền tiếng có tháp cao hình chóp

Hành lang trang trí phù điêu

GÓP NHẶT

* Đền Borobudur nằm hình vng, cạnh dài 121 mét

* Mãi đến năm 1860, Angkor phát

* Hào nước bao quanh Angkor Wat dài km * Các tường hành lang Angkor Wat

(129)

Angkor Wat Xiêm Riệp, Campuchia

Tháp hình chóp đá cát kết

(130)

CÁC NỀN VĂN MINH ĐẦU TIÊN Ở CHÂU MỸ

Một số cơng trình văn minh châu Mỹ tồn tận ngày Văn minh Maya nở rộ Trung Mỹ năm 200 1000, văn minh Aztec phát triển Mexico vào kỷ 14 16, văn minh Inca Peru vào kỷ 15 16

Người Maya

(131)

VỊ TRÍ CỦA NỀN VĂN MINH MAYA

Vương quốc Maya chiếm phần lớn Trung Mỹ

Đại Tây Dương

Thái Bình Dương Văn minh

Maya

QUẢNG TRƯỜNG TRUNG TÂM

Đền Bia Ký dựng quảng trường trung tâm Palenque, gần cung điện đền khác Ngày nay, có khu vực trung tâm nhìn thấy Các phần khác thành phố bị rừng rậm che lấp

(132)

Kim tự tháp nằm Palenque, Mexico, xây dựng vào kỷ 7, đồi đất bọc đá có bậc Bên Kim tự tháp mộ vua Pacal Ngơi đền nằm đỉnh có mặt chạm trổ mô tả kiện thời gian vua trị

Mặt ngồi bọc đá

GÓP NHẶT

* Kim tự tháp Mặt trời Teotihuacan cao 60m

* Các Kim tự tháp người Maya trang trí thạch cao màu

* Một số thành phố người Maya, chẳng hạn Tikalm, có dân số từ 40.000 đến 50.000 người

* Đa số Kim tự tháp người Maya có bệ đơn giản dành cho đền thờ đỉnh

Kim tự tháp gồm chín tầng

(133)

Phần kéo từ cơng trình chính

Đền Bia Ký

Phiến đá tưởng niệm

Mộ vua

Các bậc dẫn lên đền Các bậc dẫn xuống mộ

(được bịt kín sau mai táng vua) Lõi

(134)

Người Aztec

Trong kỷ, người Aztec nắm quyền cai trị khắp vùng Mexico Họ xây dựng kinh đô lớn gọi Tenochtitlán, mà ngày thủ đô Mexico City Ở kinh đô phức hợp tường thành, trung tâm tơn giáo, hành qn Người Aztec có tục lệ hiến tế người, họ tin làm hài lòng thần Kim tự tháp họ tương tự Kim tự tháp người Maya

VỊ TRÍ CỦA NỀN VĂN MINH AZTEC

Từ kinh đô Tenochtitlán, người Aztec bành trướng khắp vùng Mexico

Vương quốc Aztec

Đại Tây Dương

(135)

ĐỀN LỚN Ở TENOCHTITLAN

Trên đỉnh Kim tự tháp hai đền song lập, thờ thần mưa Tlaloc thần chiến tranh Huitzilopochtli Bên lớp bọc đá Kim tự tháp, nhà khảo cổ phát loạt đền nhỏ nhau, quốc vương cho xây dựng đền lớn vị trí

Đền thờ

thần Tlaloc Đền thờ thần Huitzilopochtli Bệ đá hiến tế Năm 1431 Năm 1454 Năm 1469 Năm 1500

Di tích đền riêng biệt tìm thấy

một địa điểm Lớp đá bọc

ngoài Các nạn nhân bị

ném xuống bậc sau hiến tế

(136)

ĐÁ THẦN

Người Aztec thờ nhiều thần Hình bên tượng đá chạm trổ vị thần địa vị đỉnh đền thờ

QUETZALCOATL

(137)

Người Inca

Những người xây dựng tài ba Nam Mỹ người Inca, họ lập đế quốc rộng lớn phía tây lục địa vào kỷ 15 Các cơng trình người Inca xây dựng từ khối đá có hình dạng không đồng đều, thợ đá tay nghề cao ghép lại khít với cách hồn hảo Các cơng trình đá tồn tình trạng bảo quản tốt thành phố Machu Picchu dãy Andes, Peru thủ phủ Cuzco

VỊ TRÍ CỦA NỀN VĂN MINH INCA

Đế quốc Inca trải rộng từ bờ biển phía tây bao trùm Peru, phần Bolivia Chile

Thái Bình Dương

Đại Tây Dương

(138)

Nằm dãy núi Andes, cách mực nước biển 3.150 mét, thành phố cổ Machu Picchu ví dụ đáng kinh ngạc cơng trình Inca Các khối đá cầu thang liên kết mức khác cắt xác ghép khít đến mức khơng cần dùng vữa

PHÁO ĐÀI SACSAHUAMAN

Pháo đài nhìn xuống thủ phủ Cuzco Nó xây khối đá lớn, số khối cao đến 8,2 mét, lập thành tường dày hình chữ chi Cơng trình dài 0,5 km tạo nơi lánh nạn an tồn cho cư dân Cuzco thời gian có chiến tranh

(139)

CỔNG MẶT TRỜI

Bằng chứng kỹ cao thợ đá Inca thể qua cổng Mặt Trời có 1.000 năm tuổi thành phố Tiahuanaco, tạc từ khối đá liền cao mét Đầu chạm trổ cổng có lẽ chân dung vị thần người Inca

THÀNH PHỐ CÓ RUỘNG BẬC THANG

Với đền thờ Mặt Trời, cung điện, nhà đá địa phương ruộng bậc thang để trồng hoa màu, Machu Picchu thành phố cấp tỉnh điển hình người Inca Các nhà khác hình dáng, hầu hết có cửa sổ cửa vào hình thang (hình thon búp măng)

Cầu thang đá Các ruộng

bậc thang

để canh tác Quảng trường trung tâm Nhà

(140)

THỜI KỲ PHỤC HƯNG

(141)

KHÁI NIỆM

Các kiến trúc sư Ý vào kỷ 15 người chịu ảnh hưởng thời kỳ Phục hưng, phong trào trí thức làm sống lại hiểu biết phong cách nghệ thuật Hy Lạp La Mã cổ đại Ảnh hưởng kiến trúc phục hưng Ý, với nhấn mạnh vào hình học không gian, lan rộng khắp châu Âu kết thúc theo cách trang trí phóng túng kiểu baroc đầu kỷ 18

TRỤ NGẠCH CỦA CÁC NHÀ ĐIÊU KHẮC

(142)

LÂU ĐÀI PHÁP

(143)

CUNG ĐIỆN Ý

Các thái tử thời Phục hưng thường sống cung điện cổ điển trang nhã, trang trí nhiều chi tiết lấy cảm hứng từ cơng trình Hy Lạp La Mã cổ đại Hình bên cung điện Palazzo del Te Mantua Giulio Romano thiết kế

Cột Doric dựa tường Các mép đá đục sâu

tạo hiệu ứng trát vữa nhám vào tường

GÓP NHẶT

* Pierre Lescot (1686-1746) kiến trúc sư Phục hưng Pháp có ảnh hưởng * Các tỉ lệ thể người xem lý

(144)(145)

PHỤC HƯNG Ý

Kiến trúc thời Phục hưng lần xuất thành phố lớn Ý Rome, Milan, Florence Venice Kiểu dựa vào kiểu kiến trúc Hy Lạp La Mã cổ đại, thay vịm cung nhọn Gơtic mái vịm cột cổ điển

BIỆT THỰ CAPRA

Ngôi nhà nông thơn Vicenza, cịn gọi Rotonda, kiến trúc sư người Ý Andrea Palladio thiết kế năm 1552 Sơ đồ hình vng hồn hảo, mái vòm cổng vào chống cột Ionic

(146)

CUNG ĐIỆN PANDOLFINI

Cung điện Florence họa sĩ kiêm kiến trúc sư người Ý Raphael thiết kế vào đầu kỷ 16 Các nét trang trí mang tính điển hình thời Cửa sổ có cột hai bên trán tường trang trí

Tường trát vữa nhám

GÓP NHẶT

* Florence thành phố Ý phản ánh ảnh hưởng thời Phục hưng kiến trúc

* Filippo Brunelleschi (1377-1446) kiến trúc sư người Ý có ảnh hưởng vào thời * Michelangelo thiết kế mái vòm nhà thờ Saint

(147)

NHÀ THỜ SANTA MARIA NOVELLA

Trong năm 1456-1470, kiến trúc sư Leon

Battista Alberti trang trí thêm vào mặt phía tây cho nhà thờ thời Trung cổ Florence Mặt bật với trán tường tam giác, cột Corinth mơ hình

Cẩm thạch màu

Ô CỬA VÀO

Các ô cửa vào công trình thời Phục hưng Ý thường trang trí cơng phu có trán tường tam giác Nhiều cửa có cột cổ điển chạm trổ đá

(148)

NHÀ NGUYỆN MÁI VÒM

Nhà nguyện Tempietto Donato Bramante xây dựng vào năm 1502-1510 Nó mơ theo đền cổ điển hình trịn, với mái vịm 16 cột Doric bao xung quanh, phần nội thất có đường kính 4,5 mét Nhà nguyện đứng sân nhà thờ San Pietro Montorio, Rome

Cột Doric Nhà nguyện

Tempietto đánh dấu nơi cho thánh

Peter qua đời

Mái vòm hình bán cầu

(149)

PHỤC HƯNG PHÁP

Kiến trúc Phục hưng đến với Pháp muộn so với Ý Các cơng trình thời Phục hưng Pháp thiết kế vào kỷ 16, thường cho thấy có kết hợp kiểu Gơtic chi tiết cổ điển Cửa sổ đầu vuông, mái dốc đứng, hạn chế trang trí đặc điểm phân biệt kiểu kiến trúc

CỬA SỔ

Các cửa sổ thường có đầu vng, với nét chạm trổ cành vòng xếp nếp Về sau có cửa sổ đầu cong

Cửa sổ thời kỳ cuối Cửa sổ

(150)

Các cơng trình thời Phục hưng Pháp thường cho thấy có pha trộn kiểu Nhà thờ Paris có cửa sổ hoa hồng, giống cửa sổ số nhà thờ gôtic, ngăn tòa giảng Trán tường chạm trổ tiêu biểu đặc trưng kiến trúc thời Phục hưng

Bức ngăn tòa giảng với hai cầu thang xoắn ốc Tháp chng thon điển hình thời

Phục hưng Trán tường chạm trổ

(151)

NHÀ NGUYỆN HOÀNG GIA

Bên nhà nguyện cung điện Versailles trang trí lộng lẫy với cẩm thạch trắng, mạ vàng tranh tường baroc Tầng dành riêng cho gia đình nhà vua sử dụng

GĨP NHẶT

* Vào thời vàng son cung điện Versailles, có khả dung chứa hai vạn người

* Chỉ riêng sơng Loire thơi có 30 lâu đài nằm dọc theo

* Nội thất kiến trúc Phục hưng điển hình có tường ốp mặt chạm trổ tranh vẽ trần * Các chi tiết kiểu Phục hưng thường ghép

(152)

CUNG ĐIỆN PHÁO ĐÀI

Vào đầu thời kỳ Phục hưng, quân vương giới quý tộc Pháp xây lâu đài Lâu đài Chambord xây dựng vào kỷ 16, dành cho vua Francois I Nó dựa theo sơ đồ lâu đài Trung cổ, với tháp bốn tháp phụ, trang trí theo kiểu Phục hưng, khiến cho trơng giống với cung điện pháo đài

Cung điện đồ sộ nằm bên Paris, hai kiến trúc sư Louis Le Vau Jules Hardouin Mansart thiết kế, xây dựng dành cho vua Louis XIV Đây cung điện lớn từ trước đến Việc xây dựng năm 1660, phải gần 100 năm hồn tất Các phịng khánh tiết phịng riêng đủ lớn để hàng ngàn người

Mặt công viên xây dựng vào năm

(153)

Các cửa sổ lớn

(154)

ANH, BỈ VÀ HÀ LAN

Các truyền thống địa phương có ảnh hưởng đến kiến trúc Phục hưng Anh, Bỉ Hà Lan Rất khác với kiểu Ý, cơng trình ba nước có cửa sổ lớn, mặt trang trí, bên bên ngồi có chi tiết phong phú Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều chi tiết cổ điển xuất vào kỷ 17

ĐẠI SẢNH HARDWICK

(155)

ANH

Cuối kỷ 16, giới quý tộc Anh xây dựng hàng loạt nhà lớn nông thôn Nhà Burghley Northamptonshire nhà lớn nhất, với tháp góc có mái vịm cổng rào

Nhà Burghley, Anh

Tháp góc Cổng vào hình

tháp

GĨP NHẶT

* Inigo Jones (1573-1652) đưa ảnh hưởng cổ điển vào kiến trúc Anh

* Lievan de Kay (1560-1672) Hendrik de Keysert (1565-1627) sáng tạo kiểu kiến trúc Hà Lan

(156)

BỈ

Tòa thị Antwerp tiêu biểu cơng trình Phục hưng thời kỳ đầu, Cornelis Floris thiết kế năm 1561-1566 Các dãy cửa sổ tạo dáng vẻ trang nhã, ngoại trừ tháp cầu kỳ

HÀ LAN

Nhà lớn The Hague xây dựng năm 1633 Các cột Ionic nhơ lên tồn chiều cao hai tầng, trán tường tam giác nằm cửa sổ Đây ví dụ tiêu biểu kiểu Hà Lan vào kỷ 17

Mái hiên nhô Hàng lang mở

Các chi tiết cổ điển sử dụng tự tháp

Điêu khắc

Nhà Mauritshuis,

Hà Lan Mái dốc

(157)

BAROC

Vào kỷ 17 xuất kiểu kiến trúc dựa dạng cong, vật liệu phong phú, hình dáng phức tạp, hệ thống chiếu sáng ấn tượng Kiểu gọi baroc, mà lúc đầu có nghĩa khơng theo quy luật khơng hình thù Các cơng trình baroc nhìn thấy Ý, kiểu kiến trúc lan rộng sang nhiều nước khác châu Âu

GÓP NHẶT

* Trong tu viện Melk Áo, tranh vẽ dùng làm cảnh quan giả

* Ở Rome, kiến trúc baroc trở thành biểu thị quyền lực nhà thờ Thiên Chúa giáo * Baroc dựa kiểu cổ điển truyền thống,

(158)

Baroc Ý

Khởi thủy baroc Rome, nơi hoạt động hai kiến trúc sư Bernini Borromini Bernini bắt đầu nghiệp với tư cách nhà điêu khắc, ta thấy sở trường ông kiểu baroc Các tượng dùng giá đỡ, tường cong trơng đúc khn

MÁI VỊM NHÀ THỜ SAN CARLO ALLE QUATRO FONTANE

(159)

CÁC CHI TIẾT BAROC

Cơng trình baroc Ý thường có chi tiết phong phú Hốc tường, điêu khắc đặt sau bàn thờ, mặt tiền, tất vị trí phổ biến để đặt tượng

NHÀ THỜ SAN ANDREA AL QUIRINALE

Nhà thờ Rome Bernini thiết kế, có tường bên ốp cẩm thạch hồng, chứng tỏ ham mê kiến trúc sư baroc vật liệu phong phú Các điêu khắc xung quanh mái vòm vươn đến cửa trời trực hướng thiên đàng

Tượng nữ thánh Teresa Bernini

(160)

Công xon cuộn tượng đặt hốc tường diện nhà thờ Santa Susana cho thấy dấu ấn kiến trúc baroc Khoảng cách cột dựa tường (cột giả) thay đổi, không kiểu Phục hưng thời kỳ đầu hầu hết có hàng cột cách quãng

Cột dựa tường Công xon

cuộn

(161)

Baroc Bắc Âu

Đầu kỷ 18, kiểu baroc lan rộng sang Bắc Âu Ở Anh, kết xuất kiểu bảo thủ hơn, trơng kín đặc, đường cong nhiều chi tiết phong phú tìm thấy baroc châu Âu Ở Áo Đức phần nội thất phóng túng, sử dụng nhiều bề mặt mạ vàng tranh cảnh quan giả vẽ trần

Nhà thờ St George London

NHÀ THỜ ST GEORGE -IN-THE-EAST

Nicholas Hawksmoor thiết kế nhiều nhà thờ baroc London Các cơng trình trơng kín đặc với gờ dày, trán tường hình tam giác nhơ lên, gác chng bật Bốn tháp nhỏ có cửa trời làm tăng thêm vẻ tú cho

nhà thờ Trán tường

Gờ

(162)

TU VIỆN BENEDICTINE

Nhà thờ baroc nằm Melk, Áo Phần lớn bề mặt bên trang trí phong phú, từ chân cột có xoi rãnh đến tranh vẽ trần

Nhà thờ tu viện Benedictine Melk, Áo

(163)

TU VIỆN ETTAL

Tu viện Bavaria, Đức, kiến trúc sư người Thụy Sĩ gốc Ý Enrico Zuccalli thiết kế Mặt tiền cong, hai tháp nhỏ có vịm, mái vịm lớn trung tâm phản ánh khoảng khơng gian hình trịn bên Cơng trình có đường thẳng

Lâu đài Blenheim Oxfordshire, Anh

LÂU ĐÀI BLENHEIM

Đây nhà vùng nông thôn Oxfordshire, John Vanbrugh thiết kế làm tặng phẩm cho cơng tước Marlborough Với phịng đồ sộ, bốn tháp góc có trang trí, cột lớn cổ điển, lâu đài xây dựng vật trưng bày

Tu viện Ettal Bavaria, Đức

Tháp Vòm

nhỏ Mái vòm lớn

(164)

QUY HOẠCH THÀNH PHỐ VÀO THẾ KỶ 18

Vào kỷ 18, toàn quận thành phố mới, đơi tồn thành phố xây dựng từ đầu Thành phố Saint Petersburg Nga hoàng Peter Đại đế lập làm kinh đô hai bờ sông Neva Thành phố Bath tây nam nước Anh xây dựng để làm nơi nghỉ mát cho người giàu

DÃY PHỐ HỒNG GIA HÌNH LƯỠI LIỀM

Dãy phố hồng gia hình lưỡi liềm gồm 30 nhà tọa lạc đồi Các cột Ionic tăng gấp đôi hai đầu lưỡi liềm để tạo thêm sức nặng

Cột Ionic

(165)

THÀNH PHỐ BATH NHÌN TỪ TRÊN KHƠNG

John Wood I thiết kế dãy phố hình trịn gồm 33 tịa nhà Trong nhà, cột thức Doric, Ionic Corinth sử dụng cho tầng trệt, tầng tầng hai Con trai ông, John Wood II, thiết kế phịng họp dãy phố hồng gia hình lưỡi liềm gần

Dãy phố hồng gia hình lưỡi liềm Các phịng họp Dãy phố

hình trịn

GĨP NHẶT

* Vào kỷ 18, thành phố St Petersburg có dân số 200.000 người

* Tái quy hoạch làm thay đổi nhiều phần thành phố Edinburgh, London Rome * Phần lớn phát triển kỷ 18 tạo

(166)

Bộ huy hải quân

Cung điện Mùa đông

THÀNH PHỐ ST PETERESBURG

(167)(168)

KHÁI NIỆM

Vào kỷ 18, cách mạng sản xuất sắt thép ngành dệt thúc đẩy nhiều quốc gia chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp Từ phát sinh nhu cầu loại cơng trình khác Càng có nhiều người sống thành phố, phải xây dựng nhiều nhà cho họ Cũng cần phải có nhà máy để chứa máy móc phục vụ cho cơng nghiệp sản xuất

Động nước James Watt

ĐỘNG CƠ HƠI NƯỚC

(169)

NHÀ Ở CHO CƠNG NHÂN

Khi cơng nghiệp hóa lan rộng, có nhiều người dời đến thành phố Họ sống nhà nhỏ làm nhà máy Ở Anh, công nhân sống phố dài thẳng gồm nhiều nhà nằm sát

Nhà công nhân đường sắt ở Wiltshire, Anh

GÓP NHẶT

* Máy dệt vận hành động nước xuất năm 1787

* Sự chiếu sáng khí đốt xuất vào khoảng năm 1800

(170)

CẦU SẮT

Sắt vật liệu có tính thích nghi cao, cho phép xây dựng nhiều kiểu cấu trúc mới, chẳng hạn cầu Hình bên cầu sắt có nhịp dài 30 mét bắc qua sơng Severn Anh Một thị trấn mang tên Cầu Sắt mọc lên xung quanh

Gân vịm sắt rèn Mố cầu

bằng đá

(171)

NƠI LÀM VIỆC

Thế kỷ 18 19 đánh dấu giai đoạn phát triển mạnh xây dựng nhà máy Bên trong, tầng rộng, thường chống đỡ cột sắt, nơi để máy nối đai truyền động đến động nước Các tường bên ngồi gạch, nhiều nhà máy có ống khói cao

Các dãy cửa sổ tạo ánh sáng tối ưu

Nhà máy Bliss Gloucestershire, Anh Xây dựng năm

1872, nhà máy có ống khói

(172)

KIẾN TRÚC CƠNG NGHIỆP

Khi cơng nghiệp hóa mở mang, sắt trở thành vật liệu sản xuất rộng rãi Những người xây dựng nhận thấy sắt làm cho việc xây dựng nhanh dễ Nếu dùng cột dầm có chiều dài tiêu chuẩn số lượng mang đến cơng trường bắt bulơng với chóng vánh

GĨP NHẶT

* Con người biết nấu chảy sắt lần vào khoảng năm 1500 trước Công nguyên * Thép dạng sửa đổi sắt, thép có độ

cứng tính linh hoạt cao

* Tháp Eiffel cao thêm 15 cm ngày nắng nóng cấu trúc sắt giãn nở

(173)

Các tòa nhà

dành cho công nghiệp

Công nghiệp phát triển làm nảy sinh nhu cầu nhà máy để chứa máy móc hàng trăm công nhân, với nhà kho để cất giữ hàng hóa Các tịa nhà địi hỏi phải rộng, diện tích sàn khơng gián đoạn Các tường gạch đá với cột sắt thon giải pháp tối ưu

NHÀ MÁY

Các tòa nhà công nghiệp kỷ 18 19 thường có lớp gạch ngồi che khuất cấu trúc sắt bên Đá xây góc cửa sổ kiểu Venice nhà máy sợi Anh gợi lại tòa nhà thời kỳ Phục hưng

(174)

Nhà máy xây dựng vào năm 1796 Shrewburg, Anh Nó có khung sườn gồm cột, dầm nối sắt rèn Sắt dùng cho cửa sổ khung lưới Phần tịa nhà xây tường gạch Mỗi tầng có trần vịm gạch nhằm ngăn ngừa hỏa hoạn

Thanh sắt nối

Cửa sổ lưới sắt Dầm sắt

(175)

TÒA NHÀ VĂN PHÒNG

Ở Mỹ, kiến trúc sư dùng sắt cho phần ngồi tịa nhà Tòa nhà văn phòng Philadelphia sử dụng sắt kính để tạo hiệu ứng Phục hưng Ý

Tòa nhà Smythe Philadelphia, Mỹ

TRẠM BƠM

Trạm bơm London xây dựng năm 1865-1868 Joseph Bazalgette sử dụng vòm, hàng cột lối có trang trí “nhà thờ công nghiệp”

(176)

Vật liệu kết cấu

Đáp ứng nhu cầu cho cơng trình mới, chẳng hạn ga đường sắt nhà triển lãm, kiến trúc sư kỹ sư kỷ 19 bắt đầu thử nghiệm nhiều phương thức xây dựng với sắt thép Họ tạo kết cấu khung sườn thép đặc điểm Khung sườn thép bao trùm phần bên rộng lớn, lần mở khả xây dựng tòa nhà cao Các cơng trình mọc lên thời gian ngắn

Ga Liverpool

GA LIVERPOOL

(177)

CUNG TRIỂN LÃM PHA LÊ

Được thi công thời gian 22 tuần để phục vụ cho triển lãm lớn năm 1851, cung Pha lê Paxton xây dựng cấu kiện sắt rèn làm sẵn kính Sau triển lãm, tồn cơng trình dài 564 mét tháo rời chuyển đến địa điểm khác

Cung triển lãm Pha lê Cây du sống đứng

bên Đài phun nước

bằng pha lê

CƠ CẤU THANG MÁY CỦA THÁP EIFFEL

(178)

Khi tháp Eiffel xây dựng năm 1889, cơng trình cao giới vào lúc đó, ngày tính cột anten tồn chiều cao tháp 320 mét Tháp kỹ sư Gus-tave Eiffel xây dựng cột mốc tạm thời triển lãm quốc tế, kết cấu thép cịn biểu

tượng Paris Kết cấu chân xiên mở

khiến tháp không đung đưa gió Tháp Eiffel

Paris

NHÀ TRƯNG BÀY MÁY

Các vòm giàn rộng tạo khoang khổng lồ cao 114 mét Nhà trưng bày máy, phục vụ triển lãm năm 1889 Paris Hai bên vòm giàn chốt với đỉnh, cho phép thép giãn nở trời nóng

(179)

CHỦ NGHĨA KHƠI PHỤC

Vào kỷ 18 19, kiến trúc sư phục hồi kiểu kiến trúc cổ Trước tiên, họ hướng đến Hy Lạp La Mã cổ đại, tạo cơng trình trơng đền thờ cổ điển Về sau, họ phục hồi kiểu gôtic Trung cổ

Khôi phục cổ điển

Vào kỷ 18, quan tâm Hy Lạp cổ đại tăng lên, kết trở thành thời thượng

các cơng trình theo kiểu Hy Lạp, kéo dài sang kỷ 19 Các cơng trình thường bật hàng hiên trước đường bệ với cột lớn

NHÀ THỜ CÁC ÂM HỒN

(180)

Cấu trúc tiếng Washington DC xây dựng lại nhiều lần năm 1793-1867 Mái vòm lớn chủ yếu làm sắt rèn

GÓP NHẶT

* Mái vòm tòa nhà Capitol quốc hội Mỹ rộng 30 mét

* Các kiến trúc sư Pháp chịu ảnh hưởng cơng trình Rome

* Các kiến trúc sư Anh thích kiểu Hy Lạp cổ đại

(181)

NHÀ HÁT OPERA PARIS

Được Napoleon III đặt làm năm 1862, nhà hát lớn giới Cùng với thính phịng phịng giải lao lớn, cịn có cầu thang với ban cơng mà từ giới thượng lưu Paris quan sát lẫn

NHÀ THỜ PANTHÉON

Bên nhà thờ tiếng Paris, cánh tay đòn giáp mái vịm lớn trung tâm

Thính phịng Cầu thang lớn Mái vòm lợp đồng

màu lục nhạt

(182)

TRÊN THẾ GIỚI

Sau qua khỏi bạo bệnh, vua Louis 15 cho xây dựng nhà thờ Panthéon Được hoàn tất vào năm 1790, cách mạng Pháp, nhà thờ có huyệt mộ nhiều nhân vật tiếng Pháp

Mái vòm ba lớp

Căn hầm gồm mộ người Pháp tiếng Hàng hiên

trước với cột Corinth Trán tường điêu khắc

cho thấy nước Pháp tặng vòng nguyệt quế cho người vĩ

(183)

Khơi phục gơtic

Vào kỷ 18, có phản ứng chống lại chủ nghĩa cổ điển nghiêm trang cơng trình khơi phục Hy Lạp, số kiến trúc sư bắt đầu xây dựng mô theo kiểu gơtic Trung cổ Các cơng trình khơi phục gơtic nhà vùng nơng thơn, sử dụng họa tiết gơtic mang nét dí dỏm tinh tế Nhưng đến kỷ 19, kiến trúc khôi phục gôtic trở nên trang nghiêm - kiểu sử dụng chủ yếu cho nhà thờ

TU VIỆN LACOCK

Đây nhà vùng nơng thơn Anh Sảnh lớn có cửa sổ, phần tường có gờ hình chữ S, cửa sổ hình hoa tiêu biểu cơng trình khơi phục gơtic kỷ 18

Vịm cung nhọn

(184)

Nhà thờ khởi công vào năm 1892 đến chưa hồn thành Nó lộ nhiều đặc điểm tiêu biểu nhà thờ lớn thời Trung cổ: vòm cung nhọn, vịm chống, mặt phía tây tháp lớn trung tâm khơng có trang trí

Nhà thờ St John New York

Vị trí tháp trung tâm quy hoạch Bục

giảng kinh

Các cổng mặt phía tây trang trí đá

chạm khắc đẹp Cửa sổ hoa

hồng hoàn tất vào

(185)

NHÀ VÙNG NƠNG THƠN

Ngơi nhà xây dựng vào kỷ 18 Gloucestershire (Anh), có cổng trang nhã, cửa sổ kiểu mẫu tường cưa giống lâu đài

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KEBLE Ở OXFORD

(186)

Vào kỷ 19, Anh có mốt mơ theo cơng trình phương đơng Sảnh đường Hồng gia Brighton, nhà mùa hè thái tử Regent, John Nash thiết kế theo lối pha trộn kiểu Ấn Độ Trung Hoa

Các chi tiết sảnh đường Hồng gia Brighton

Phịng hịa nhạc Phịng khách

(187)(188)

KHÁI NIỆM

Vào cuối kỷ 19, kiến trúc sư bắt đầu ngoảnh mặt với phong cách cũ Họ chịu ảnh hưởng vật liệu có sẵn, chẳng hạn bê tông gia cố, kỹ thuật xây dựng Một dạng đơn giản thực dụng phát triển, phổ biến tên gọi: Kiểu Quốc tế

Ô TÔ THẬP NIÊN 1930

(189)

GÓP NHẶT

* Thuật ngữ Kiến Trúc Hiện Đại trở thành mốt sau triển lãm New York năm 1932

* Nhóm De Stijl Hà Lan chịu ảnh hưởng nghệ thuật hình khối trừu tượng

* Siêu vòm Louisiana (Mỹ) có mái vịm cao 82 m * Tháp Sears Chicago xây dựng năm 1974, đến

nay tòa nhà cao giới

VIỆN NGHIÊN CỨU SCHLUMBERGER

(190)

NHÀ Ở CỦA CÔNG NHÂN

Kiến trúc sư người Hà Lan J.J.P.Oud thiết kế nhà đại cho người dân thường Hình bên nhà công nhân, xây dựng vào năm 1920, có mơ hình đối xứng, đường nét đơn giản, tường trắng, trang trí tiêu biểu cơng trình đầu kỷ 20

Kiến trúc sư Oud quy hoạch chi tiết bên

tòa nhà rắn

(191)

VÒM TRƯNG BÀY Ở MONTREAL EXPO 67

Nhà phát minh kiêm nhà thiết kế người Mỹ Richard Buckminster Fuller tạo vòm trắc địa cách để bao bọc khoảng không gian rộng cấu trúc với diện tích bề mặt tương đối nhỏ Kiểu vòm nhẹ vững chắc, tỏ hữu dụng nhà máy triển lãm Các vật liệu khác tre, chất dẻo, giấy tông, sử dụng để tạo thành khung sườn

Vòm trưng bày Mỹ Expo 67, Montreal

Các thủy tinh nhựa dẻo Các giằng thép

khớp chặt với Vòm

(192)

NGUỒN GỐC

CỦA KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI

Đầu kỷ 20, phong cách kiến trúc bắt đầu xuất hiện: cơng trình giản dị vững kiến trúc sư người Đức Peter Behrens, cơng trình tao nhã kiến trúc sư người Scotland Charles Rennie Mackintosh, phong cách phóng khống phong trào Art Nouveau

NHÀ MÁY TUABIN A.E.G

(193)

NHÀ ĐỎ

Nhà Philip Webb thiết kế năm 1859, dành cho nhà tạo mẫu kiêm nhà văn William Morris Ngôi nhà pha trộn chi tiết Gơtic, chẳng hạn vịm cung nhọn, với đặc điểm sau này, cửa sổ có khung kính trượt Phong cách gọi Arts & Crafts (Nghệ thuật & Thủ cơng)

nhật có khung kính trượt

Nhà Đỏ Bexleyheath, Anh

Cửa sổ vịm cung nhọn kiểu gơtic

GĨP NHẶT

* Ngày nay, ghế Mackintosh thiết kế sản xuất

* Nhà Đỏ nhà đặt làm Philip Webb

* Peter Behrens giáo viên, học trị ơng gồm có Le Corbusier Mies van der Rohe * Cơng trình Mackintosh tiếng châu Âu

(194)(195)

PHẦN BÊN NGOÀI T r n g M ỹ t h u ậ t Glasgow phải 12 năm để xây dựng Nó kết hợp vật liệu truyền thống, chẳng hạn đá, với cách sử dụng kim loại cửa sổ giống lưới tọa độ Các cửa sổ ánh sáng chiếu vào xưởng tầng Chái phía tây xây thêm năm

1907-1909, có cửa sổ lồi Cửa sổ giống

như lưới tọa độ

THƯ VIỆN

(196)

ART NOUVEAU

Với đường thẳng đường cong uốn lượn, kiểu kiến trúc gọi Art Nouveau (nghệ thuật mới), nhóm kiến trúc sư nhà thiết kế sáng tạo vào đầu kỷ 19 Art Nouveau phát triển thời gian ngắn Pháp, Scotland Bỉ - quê hương kiến trúc sư tiếng nhất: Victor Horta

(197)

ANTONI GAUDI

Antoni Gaudi, kiến trúc sư người Catalonia (đông bắc Tây Ban Nha), thiết kế nhiều cơng trình q hương ơng Barcelona Các cơng trình ơng gồm nhiều loại, từ nhà hộ đến nhà thờ công viên thành phố (công viên Guell) Các cơng trình Gaudi đầy đường cong, chí số phịng có tường cong Nhiều cơng trình trang trí gạch ghép lấp lánh

Nhà công viên Guell Barcelona,

Tây Ban Nha

Mái tháp hình chóp trang trí gạch

(198)

ĐIỆN NGẦM PARIS Kiến trúc sư Hector Guimard thiết kế nhiều lối vào ga tàu điện ngầm Paris Các thiết kế n ổ i b ậ t v i n h đ è n vàng, vòm sắt rèn, tay vịn thang gác trang trí đường cong hình roi Lối vào ga Les Abbesses, Paris

GÓP NHẶT

* Art Nouveau có tên gọi từ trưng bày tác phẩm nghệ thuật Pháp, mở cửa năm 1895

* Một phiên Art Nouveau cầu kỳ hơn, phát triển Scotland Vienna

* Đồ thủy tinh Emile Gallé (1846-1904) sản phẩm Art Nouveau

(199)

NHÀ KIỂU ART NOUVEAU

Kiến trúc sư người Bỉ Victor Horta thiết kế nhà Van Eetvelde Brussels cho nam tước giàu có Các phịng bố trí xung quanh hành lang trung tâm hình bát giác Các cửa kính dẫn từ hành lang đến hai phịng tiếp tân chính: phịng

khách phịng ăn Nhà Eetvelde Brussels, Bỉ

Phòng ăn Hành

lang Phòng

khách

BÊN TRONG NHÀ

(200)

CHICAGO

Sau vụ hỏa hoạn tàn phá thành phố năm 1871, Chicago vươn cao lên từ đống tro tàn Những nhà chọc trời xây dựng đây, kiến trúc sư Louis Sullivan Dankmar Adler tiên phong với kiểu nhà Frank Lloyd Wright làm việc văn phòng Sullivan sau tự thiết kế kiểu nhà gây ấn tượng

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w