1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

những bài làm văn tiêu biểu 11: phần 2

158 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 24,85 MB

Nội dung

Trang 1

'khái niệm cụ thể về chất nhân bản trong con người, nhưng cái chết của Chí Phèo là một lời khẳng định về khát vọng sống của con người Mọi chuẩn bị trước đĩ dường như chỉ để đợi cái giây phút Chí Phèo bật lên

tiếng nĩi căm phẫn, địi hỏi sự lương thiện Chủ đề của truyện đến đây được nâng lên thành ý nghĩa nhân đạo cao cả Chí Phèo đã nĩi hộ Nam Cao những điều mà nhà văn muốn nĩi, muốn đem đến cho con người

Phạm Hà 12V Lam Sơn

ĐỀ: Phên tích đặc điểm của ngơn ngữ ké chuyén cia Nam Cao trong doan mé dau cia truyén ngan Chi Phéo:

Han vita di vita chiii Bao gid ciing thé, cit rwou xong Ia han chii Bat ddu han chiui troi Cé hé gi? Troi cua riéng nha nao?

Réi hain chii doi Thé cing chang sao: doi Ia tét cad nhung chang

Ia cua riéng ai, tic minh han chii ngay tat ed lang Va Dai Nhung ca lang Vũ Đại di cũng nghĩ: “chắc nĩ trừ mình ra!” Khơng ai lên tiếng od Tie thét! O! Thé này thủ tức thật! Tức chết đi được mới! Đã thé, han phải chửi cha đứa nào khơng chủi nhau với hến nhưng cũng khơng di ra điều Mẹ kiếp! Thê cĩ phí rượu khơng? Thê thì cĩ khổ hắn khơng! Khơng biêt đứa chết mẹ nado lợi đẻ rư thân hến cho hến khổ đên nơng nỗi này! Ä hơi

Phai day hắn cứ thê mà chủi, hến chửi đứa chét me nao dé ra

thân han, dé ra cdi thang Chi Phéo! Han nghién rang vao ma chui edi dita nao dé dé ra thang Chi Phéo Nhung ma biét dita nao đẻ ra thừng Chí Phèo? Cĩ trịi mới biêt! Hắn khơng biét, ea làng Vũ Đợi khơng di biết

Chứng tỏ rằng đêy là một đogn mở đều độc đéứo, sang tao cia Nam Cao trong nghé thuét két cau truyện ngắn

BAI LAM

Trang 2

trời Cĩ hề gì? Trời của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là của riêng ai, tức mình hắn chửi

ngay tất cễ làng Vũ Đại Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nghĩ: chếc nĩ trừ mình ral Khơng ai lên tiếng cả Túc thật! Ờ! Thế này thì túc thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào khơng chửi nhau uới hắn nhưng cũng khơng ai ra điều Mẹ hiếp! Thế cĩ phí rượu khơng? Thế thì cĩ khổ hắn hhơng! Khơng biết đúa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nơng nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thé ma

chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cdi thằng Chí

Phèo! Hắn nghiến răng uào mà chửi cái đứa nào đã đề ra thằng Chí Phèo Nhưng ma biết đứa nào đẻ ra thằng Chí Phèo? Cĩ trời mới biết! Hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại khơng di biết Mặc dù chỉ cĩ một đoạn văn ngắn nhưng Nam Cao đã thể hiện tư tưởng của tác phẩm và đặc biệt ơng bộc lộ tài năng bậc thầy trong sử dụng ngơn ngữ một cách nghệ thuật

Xét trong kết cấu một truyện ngắn, đoạn văn mở đầu của truyện phải giới thiệu được hồn cảnh của nhân vật hoặc của cảnh được miêu tả, nĩ chỉ mang tín hiệu gợi mở rất nhẹ nhàng để người đọc hình dung và theo dõi

truyện Chính vì vậy mà đoạn đầu của truyện dễ mà khĩ bởi nĩ rất khĩ hay, để tạo được sự hấp dẫn cho người đọc khơng phải là một việc dễ làm đối với nhà văn Đầu cĩ xuơi thì đuơi mới lọt, ta đã cĩ câu nĩi như vậy

Hai đứa trẻ của Thạch Lam mở đầu là cảnh thiên nhiên lúc chiều tối tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang

xa xa để gọi buổi chiều Phương tây dé rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hịn than sắp tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời Đoạn mở đầu này đơn thuần chỉ dựng lên

khơng gian của phố huyện và tín hiệu về thời gian, người đọc chỉ cĩ ấn tượng về thiên nhiên trong những câu văn ấy Nội dung của truyện chưa được gợi mở nhiều lắm 1

Hay trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân mở đầu truyện bằng cách

giới thiệu hồn cảnh xuất hiện của nhân vật Huấn Cao qua các câu văn

đối thoại giữa viên quan quản ngục và thầy thơ lại Cĩ lẽ như thế đã tạo được ấn tượng cho truyện rồi mặc dù nĩ mang giọng đều đều

Khi đọc Chí Phèo, người đọc dường như bị bất ngờ bởi Nam Cao

khơng đi theo những cách mở thơng thường Đây là đoạn mở đầu mới

mẻ, sáng tạo độc đáo của nhà văn Bước vào tác phẩm ngay từ đoạn mở

đâu, người đọc như bị nhúng mình vào bầu khơng khí âm ỉ, quyết liệt, trả thù Và chủ đề tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ khá rõ nét

Trang 3

Đoạn văn thể hiện cái cơ đơn đến hư vơ, trống trụi của Chí Phèo Chí Phèo chửi là một cách-muốn giao lưu, giao tiếp với con người nhưng khơng được bởi thế giới giao tiếp bị bịt kín Trong đoạn văn chủ yếu là

ngơn ngữ của người kể chuyện nhưng khi cĩ ngơn ngữ của nhân vật thì

ta rất khĩ phân biệt, tách bạch Đầu tiên là một câu thơng báo: Hiến

via di vita chiti bao giờ cũng thế, cú rượu xong là hắn chửi Song đây cũng khơng phải chỉ đơn thuần là mang ý nghĩa thơng báo khách quan

thuần túy mà đã bao hàm một sự đánh giá, bình luận Ngơn ngữ kể chuyện bằng cách này đã gĩp phân định hình một kiểu người như Chí

Phéo Cách chửi của Chí Phèo rất bài bản, từ cao đến thấp, từ nhiều đến

ít, từ khơng cụ thể đến cụ thể: chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào khơng chửi với hắn, chửi mẹ đứa nào đã đẻ ra thân hắn, nhưng hĩa ra tồn chửi vào chỗ trống, chửi đổng, trừu tượng, vu vơ Nhà

văn đã xác định được hồn cảnh của Chí Phèo vừa cơ đơn giữa đời người

vừa hư vơ giữa cuộc đời mà tự ngơn ngữ tác giả tạo ra với nhiều lối diễn đạt cĩ ngơn ngữ trần thuật, cĩ ngơn ngữ kể, cĩ ngơn ngữ bình luận cĩ hề gì, thế cũng chẳng sao, khơng ai ra điều Đây (cĩ thể) là một đoạn văn đa giọng điệu của truyện Cách trần thuật gián tiếp xen lẫn với

những đoạn văn nửa trực tiếp nửa gián tiếp tơ đậm một nét của nhân vật: Ở thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Mẹ hiếp! Thế này

thì cĩ phí rượu khơng? Người kể vừa cĩ định hướng cho người đọc, hướng dẫn người đọc là vừa nhập thân vào nhân vật Điều đĩ là điều khiến cho

ta khơng nhận ra được đâu là ngơn ngữ tác giả, đâu là ngơn ngữ nhân vật Hai mà là một, một là hai vậy

Chí Phéo bị cơ lập ngay từ khi ra tù hơn mười năm trời Người ta coi Chí Phèo khơng phải là người mà là con vật Con người phải được giao

tiếp, Chí Phèo muốn được giao tiếp thì phải chửi nhưng khơng cĩ ai đáp lại, cơ đơn đến cùng cực vì sống giữa con người mà như sống giữa đảo

hoang, cơ đơn giữa cuộc đời Chí Phèo là con người hư vơ Dường như cứ

một câu chửi lại nhấn thêm vào nỗi đau của Chí Phèo

Đoạn văn sử dụng hàng loạt những câu văn ngắn, rất ngắn tạo nên

nhịp điệu nhanh, dồn dập và tạo nên kịch tính cho truyện Nỗi đau cứ lần lượt bị trần trụi ra, nỗi đau cứ ngày một bị nhấn thêm một bậc nữa Tức mình, rồi tức thật! Thế này thì tức thật Tức chết đi mất, mẹ kiếp,

nghiến răng mà chửi Nhưng câu văn ngắn đã cho ta cảm nhận được

trực tiếp nỗi đau của Chí Chí tìm mọi cách bật ra nỗi cơ lập của bản thân nhưng đều khơng được và hiện lên trong đoạn văn là hình ảnh Chí Phéo đang vật vã, đang quằn quại trong nỗi đau khổ, trong bi kịch bị cự

*

Trang 4

tuyệt quyền làm người của mình Ngữ điệu của những câu văn thay đổi rất linh hoạt và các cung bậc của bài chửi —- các cung bậc của nỗi đau cũng được ®ộc lộ từ đĩ Những từ ngữ cảm thán mang sắc thái bình luận sử dụng với mật độ dày đặc: cĩ hè gì?, tức thật, ờ thế này thì tức thật! ,

Mẹ hiếp, thế cĩ phí rượu khơng? Thế thì cĩ khổ hắn khơng? A hai, cĩ trời mà biết! một mặt đã làm sinh động thêm cho câu văn một mặt bộc lộ được sắc thái tình cảm của nhân vật, bộc lộ thái độ bình luận của người kể chuyện Trong đoạn văn, tác giả sử dụng rất nhiều hình thức phủ định: chẳng sao, chẳng là ai, trừ, khơng ai lên tiếng, khơng chủi nhau uới hắn, khơng di ra điều, cĩ phí rượu hhơng, cĩ khổ hắn khéng?,

khơng biết đứa chết mẹ nào để ra thân hắn cĩ trời mà biết, hắn

khơng biết, cả làng Vũ Đại khơng ai biết Dù là trực tiếp phủ định hay dùng hình thức hỏi để phủ định nhưng nĩ đều nhằm mục đích phủ định cĩ một Chí Phèo trên cuộc đời này, khẳng định cái sự hư vơ, cơ đơn, trống trụi của Chí Phèo Dù là cĩ cố gắng giao tiếp với lồi người nhưng Chí vẫn là con số khơng, khơng bè bạn, khơng cĩ những cử chỉ bình thường đối với hắn như một con người; duy chỉ cĩ trong hắn một cái mang hình hài hài rõ rệt: đĩ là khối cơ đơn ngày càng kết tụ sâu sắc, gay gắt, xĩt xa

Về phương thức sử dụng ngơn từ thì đoạn văn khơng phải là một sáng tạo độc đáo, mới mẻ của riêng Nam Cao nhưng cái độc đáo là ở sự chân xác trong cách chọn ngơn từ phù hợp với tình huống của nhân vật

Chí Phèo muốn giao tiếp với cuộc đời nhưng lại phải giao tiếp ở điều kiện khơng bình thường là trong cơn say, trong lúc đầy uất ức, hận đời, cĩ đối tượng cụ thể mà chưa cĩ cách nào hướng trực tiếp vào nĩ Ngơn

ngữ của Nam Cao chính xác bởi nhà văn đã cĩ sự nhập thân vào nhân

vật, hiểu hết tâm lý của nhân vật Phải hiểu và thơng cảm thì Nam Cao mới viết được những câu văn tran day tam trạng, nỗi lịng trăn trở như

vậy Cách kể của Nam Cao cứ tăng dần nhịp điệu phù hợp với sự vận động của tâm trạng, hành động của nhân vật; chỉ bằng một đoạn văn

ngắn mà đã định hình được một con người với nhiều sắc thái tình cảm, tâm trạng Ngơn ngữ đã tái tạo nhân vật sống động mà cĩ người từng phải thốt lên: Chí Phèo đã ngật ngưỡng bước ra ngồi đời với tiếng chửi

cơ đơn ấy ;

Cách xưng hơ của Nam Cao rất lạ: hắn Nếu chỉ xét bề ngồi của

ngơn ngữ thì dường như nhà văn khinh miệt Chí Phàèo, lạnh lùng, tàn

nhẫn với nhân vật nhưng phải thật tỉnh tế ta mới nhận ra được những điều ẩn chứa đằng sau câu chữ Nhà văn xưng hơ như vậy là dé dam bảo

Trang 5

quan, điều mà tác giả miêu tả cĩ lẽ khi nhà văn viết những dịng này thì ơng cũng phải đau đớn khổ tam, dan vat nhiều lắm bởi cái cơ đơn

của Chí Ngịi bút của Nam Cao dữ đội nhưng cái tình của ơng gửi gắm ở

ngơn ngữ lại thật đằm thắm, thiết tha Một niềm trắc ẩn, mênh mang tình người Say, chửi để rồi chờ đợi tín hiệu giao tiếp nhưng thế giới ấy đã bị bịt kín, chờ đợi đến độ tuyệt vọng chờ đợi đến mức cuồng nộ, cay đắng, bi phẫn Dường như mỗi lần Chí bị nhấn sâu vào nỗi cơ đơn trống trụi ấy thì Nam Cao lại thêm một lần oằn mình trở trăn, đau nỗi đau

tận cùng của nhân vật Phải rất đau khổ khi Nam Cao viết những dịng

bi phẫn như thế Hành vi chửi của Chí Phèo cịn được lặp đi lặp lại

nhiều lần trong tồn truyện, mỗi lần chửi là mỗi lần tủi nhục, xĩt xa

của Chí và cả cuộc đời Chí là sự kiếm tìm thế giới giao tiếp tưởng chừng như bình thường ấy Xét trong kết cấu truyện thì đây là điểm sáng nghệ thuật quan trọng

Như vậy là ngay trong đoạn mở đầu của tác phẩm, người đọc đã được tiếp xúc trực tiếp với nhân vật, với cả một thế giới tâm trạng phong phú

đa sắc thái; tiếp xúc với sinh khí của truyện, để rồi mở ra tư tưởng của

tác giả 3

Chi trong một đoạn văn ngắn, chân dung của nhân vat trung tâm đã

hiện lên với hai tầng Tầng thứ nhất là chân dung của kẻ lưu manh, du cơn, say rồi chửi đổng; tâng thứ hai là chân dung của một nạn nhân đau khổ mang trong mình nỗi cơ đơn hư vơ, trống rỗng, bị cự tuyệt quyển | làm người Hình ảnh Chí vật vã, quần quại trong nỗi đau khổ của mình đã ám ảnh người đọc cho nên truyện đã tạo được ấn tượng mạnh mẽ, dữ đội trong người đọc Sức nặng của ngơn ngữ là yếu tố chính để tạo nên

sức ám gợi của hình ảnh giàu chất tự sự, đa giọng điệu

Đĩ chính là những đĩng gĩp độc đáo sáng tạo của Nam Cao

Cĩ thể xem truyện cĩ kết cấu hình trịn liên hồn bởi hành vi chửi

đoạn mở đầu của truyện cũng được lặp lại ở những đoạn giữa và cuối của "truyện Điều đĩ tăng thêm tính lơgic và tính kịch cho truyện Ở những

truyện ngắn của các nhà văn khác khơng cĩ điều này Đoạn mở đâu của truyện chỉ là một phép mở thơng thường để viết tiếp những vấn để tư tưởng Nhưng ở Nam Cao, ở truyện ngắn Chí Phèo, ơng nhấn mạnh hành vi chửi và đặt nĩ ngay ở mở đầu của truyện Nĩ là một hành vi diễn ra thường xuyên và mở đầu bằng một lần chửi như bao lần chửi khác đã tạo ra tín hiệu tiếp nhận cho người đọc Tính cách, tâm trạng của nhân vật, thái độ của người kể chuyện được thể hiện, tạo sự hấp dẫn cho người đọc Ta khơng thể khơng đọc tiếp truyện khi đã đọc đoạn

Trang 6

mở đầu này Kết cấu vịng trịn cĩ thể cho ta liên hệ tới cuộc đời Chí Phèo — một cái vịng trịn ludn quan, bé tắc Đĩng gĩp mới mẻ của Nam Cao trong Ếáng tạo đoạn mở đầu này cĩ thể xem là một sáng tạo mang

tính đơn nhất Bởi ta dám chắc rằng trước Nam Cao hoặc sau Nam Cao

sẽ khơng cĩ truyện nào cĩ mở đầu đa thanh, đa giọng, đa tứ như vậy, sẽ khơng cĩ truyện nào cĩ mở đầu ấn tượng như vậy

Cĩ lẽ với một mở đầu truyện như vậy sẽ cịn nhiều kiến giải mới, phát hiện mới của người đọc ĐỀ: Phém tich nhém vat Chi Phéo trong tac phém cing tén cia Nam Cao BAI LAM

Nam Cao (1915- 1951) là đại diện xuất sắc nhất trong dịng văn học

hiện thực trước Cách mạng Sáng tác của Nam Cao thời kỳ này hướng

vào hai đề tài chính là nơng dân và tiểu tư sản trí thức nghèo Trong số các tác phẩm viết về để tài nơng dân thì Chí Phèo được coi là kiệt tác (trong ba kiệt tác thời kỳ 30-45 là: Tràng giang — Huy Cận, Số đỏ - Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo - Nam Cao) Tồn bộ tác phẩm xoay quanh cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo: Chí Phèo muốn sống một cuộc đời lương thiện cũng khơng được Phản ánh bi kịch này, tác phẩm của Nam Cao vừa cĩ ý nghĩa xã hội rộng lớn vừa mang tính triết lý, luận lý sâu sắc Chí Phèo cũng là nhân vật kết tỉnh ngịi bút nghệ thuật của Nam Cao

Trước tiên, chúng ta cần hiểu Chí Phèo là nhân vật trung tâm trong tác phẩm của Nam Cao Nhân vật này được nhà văn thể hiện trong mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai Chí Phèo xuất hiện trước mắt mọi người ở thời điểm hiện tại với cơn say rượu, với tiếng chửi độc

địa: Hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng

Chí Phèo Nhưng ai đã đẻ ra Chí Phèo? Cĩ trời mà biết, hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại cũng khơng biết Đĩ là cách xây dựng nhân vật rất độc

đáo về lai lịch của Nam Cao Để trả lời cho câu hỏi trên, nhà văn đã đưa

người đọc ngược thời gian, trở về quá khứ để tìm hiểu lí lịch của Chí

Phèo: Chí Phèo là một đứa con hoang bị vứt bỏ bên một cái lị gạch cũ

Người ta nhặt hắn đem về trao qua, đổi lại 20 tuổi, hắn trở thành một canh điển khỏe mạnh, hiển như đất, làm thuê cho nhà Bá Kiến Đây là hình ảnh của người bẩn cố nơng trước Cách mạng khổ từ trong trứng khổ ra và tứ cố vơ thân Ây vậy mà, Bá Kiến cịn ghen với Chí Phèo một cách vơ lý để rồi cố tình đẩy Chí Phèo vào tù một cách oan uổng đến bảy, tám năm sau Ở tù về, Chí Phèo khơng cịn hiển lành như anh

Trang 7

canh điền ngày nào Hắn trở thành một kẻ lưu manh Thân phận của Chí Phèo là con ong cái kiến kêu gì được oan (Nguyễn Du), là con giun

xéo lắm cũng quằn và bi kịch bị cự tuyệt quyển làm người của Chí Phèo bắt đầu từ đây — khi hắn bị tách khỏi cuộc đời của những người lương

thiện Đến đây, ta đã trả lời được câu hỏi: Ai đã dé ra Chi Phéo? — Chính là xã hội thực dân nứa phong kiến đương thời, chính bọn cường hào địa chủ đã trực tiếp xơ đẩy Chí Phèo vào con đường lưu manh, tội lỗi Dụng ý của Nam Cao thật sâu sắc khi ơng trình bày cái gọi là lí lịch của Chí Phèo, khi ơng tạo dựng màn đầu cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo

Từ lúc ở tù về, Chí Phèo phải sống một chuỗi dài đau khổ nhất cuộc đời Hắn đã trở thành một kẻ lưu manh từ đầu đến chân để kiếm ăn

Hình dáng hắn vơ cùng dị dạng so với những người lương thiện: Cái đầu

thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết, quân thì quân nái đen, áo lại là áo tay vang, cái ngực thì phanh ra, cĩ hình xăm trổ của ơng tướng cầm chùy, Hành động của Chí Phèo thì bê tha, bạo ngược: Hến uê hơm

trước, hơm sau đã thấy ngơi ở quán uống rượu uới thịt chĩ suốt từ trưa cho tới xế chiều rơi say khướt, rơi quyt nợ, rồi địi đốt quán của người bán hàng, rồi cầm vỏ chai đến nhà Bá Kiến (Lý Kiến xưa), rồi tự rạch

mặt, ăn vạ,

Từ một nơng dân hiền lành, lương thiện, bây giờ, Chí Phèo đã bị tha

hĩa cả về nhân hình lẫn nhân tính Nam Cao đã lựa ra hai chỉ tiết rất đắt để thể hiện triệt để tính cách lưu manh của Chí Phèo: Những cơn

say và những tiếng chửi Đây là cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo bị đẩy tới mức độ cao mà khơng trào, tức mà uất nghẹn Chí Phèo đã trở thành kẻ đối lập, khác biệt hồn tồn với xã hội lương thiện Bá Kiến đã biến Chí Phèo thành tay chân, tơi tớ, thành cơng cụ làm giàu cho hắn, thành kẻ gây đau khổ cho những con người của xã hội

lương thiện và đau khổ: Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập phá bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện Đau khổ hơn nữa là Chí Phèo đã

bị xã hội lương thiện bỏ rơi Xã hội của những người lương thiện khơng

cịn chấp nhận hắn nữa: Tất cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi lần hắn đi qua Chí Phèo trở thành kẻ đau khổ nhất trong xã hội

của những người nơng dân thời kì tiền khởi nghĩa Khi Tế/ đèn của Ngơ Tất Tố và Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan ra đời, tơi chắc ít ai

nghĩ rằng thân phận người nơng dân lại cĩ những nỗi khổ nào hơn

Trang 8

những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha Nhưng khi Chí Phèo ngật ngưỡng

bước ra từ những trang văn của Nam Cao thì người ta liền nhận ngay ra

rằng: Đây “mới là hiện thân đầy đủ nhất những gì khốn cùng của người

dân ở nước thuộc địa, bị chà đạp, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân hình đến nhân tính Chị Dậu phải bán con, bán chĩ, bán sữa nhưng chị cịn được là Người Chí Phèo phải bán cả linh hồn, bán cả diện mạo của

mình để trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại (Nguyễn Đăng Mạnh - Nhớ Nam Cao, nghĩ về mấy bài học sáng tác của anh)

Nhưng cĩ một sự việc xảy ra đã làm thay đổi hồn tồn cuộc đời Chí Phéo — đĩ là cuộc gặp gỡ Chí Phèo — Thị Nở Đây khơng phải là chuyện

Đơi lứa xứng đơi để câu khách Đây là những trang viết đẩy tính nhân đạo: Hai con người đau khổ nhất hi vọng nương tựa vào nhau để sống một cuộc đời lương thiện Thị Nở - người đàn bà xấu xí, bất hạnh ấy đã thức tỉnh niềm khát khao được sống lương thiện trong Chí Phèo Gặp Thị Nở rồi, Chí Phèo ăn năn với quá khứ tội lỗi, buồn với cảnh già,

cảnh nghèo của hiện tại và mong manh hy vọng vào tương lai Bát cháo hành là tình người mà Thị Nở mang đến cho Chí Phèo, làm cho Chí

Phèo cảm động Hắn nhìn bát cháo bốc khĩi mà bâng khuâng, mắt hình như ươn ướt Nam Cao như đã nhập thân vào nhân vật Chí Phèo để thể

hiện đúng được tâm trạng Chí Phèo lúc đĩ: Trời ơi, hắn thèm lương

thiện! Hắn muốn làm hịa với mọi người biết bao Thị Nở sẽ mở đường cho hắn Và đồng thời, một buổi sáng tỉnh rượu, khi đĩn nhận những âm thanh vang động của cuộc đời, như tiếng chim hĩt, tiếng người đi chợ lao xao trao đổi về giá cả, tiếng anh thuyén chai gd mai chèo đuổi

cá, thì ước mơ về cuộc sống lương thiện đã thức dậy trong Chí Phèo — ước mơ mà Chí đã xây dựng từ những ngày cịn trẻ, những ngày chưa đi ở tù Hình như, cĩ một thời, hắn đã ao ước cĩ một gia đình nho nhỏ,

chéng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bổ một con lợn nuơi dé

làm von Kha gia thi mua dim ba sào ruộng làm Nam Cao đã phát

hiện, chỉ ra được bản chất của người cố nơng lương thiện trong con quỷ dữ của làng Vũ Đại Chính điều này đã dẫn đến cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo ở cuối tác phẩm

Nhưng Chí Phèo khơng thể quay trở về cuộc sống lương thiện được

nữa Nguyên nhân trực tiếp là bà cơ của Thị Nở ngăn cản Nguyên nhân sâu xa là do Chí Phèo đã bị đẩy quá sâu vào con đường tội lỗi Nam Cao

đã miêu tả chân thực và sinh động những diễn biến tâm lý của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở tuyệt tình Lúc đầu, Chí Phèo nuối tiếc những ngày được sống cùng Thị Nở, được sống trong tình thương con người:

Trang 9

Hắn bỗng nhiên ngẩn người, thống một cái, hắn lại như thấy hơi cháo hành Khi Thị Nở bỏ về thì Chí Phèo hốt hoảng vì thấy mình bi bé roi thực sự Hắn sửng sốt đứng lên gọi lại ( ) hắn đuổi theo thi, nắm lấy tay Nhưng Thị Nở đã đẩy ngã Chí Phèo và bỏ về, bỏ mặc Chí sống

trong đau khổ, tuyệt vọng: Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành, hắn ơm mặt khĩc rưng rức Bị đẩy tới đường cùng, Chí Phèo đã phản

ứng liều lĩnh và quyết liệt Hắn uống rượu say, mang theo dao nhọn,

định đến nhà Thị Nở để đâm chết bà cơ của thị, trả thù Nhưng vì quen

chân, lại đi trong lúc say nên Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến Đến đây thì bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo đi đến đỉnh điểm Chí Phèo đã ý thức được quyển sống, quyền làm người, địi Bá Kiến trả lại cho Chí Phèo quyền làm người lương thiện: Tao muén làm người lương thiện! Nhưng Chí Phèo khơng thể quay trở lại cuộc đời lương

thiện được nữa vì dù chủ quan hay khách quan thì Chí Phèo cũng đã gây ra quá nhiều tội ác Trong những phút cuối cùng của cuộc đời mình, Chí Phèo đã cĩ đủ tỉnh táo để nhận ra điều đĩ? Hay Nam Cao cố tình viết thế để người đọc tự trả lời? Đĩ cũng là một sự khéo léo của nhà văn Chỉ biết, Hến lắc đâu: Khơng được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào

cho hết những uết mảnh chai trên mặt này? Tao khơng thể là người

lương thiện được nữa! Và Chí Phèo đã đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình Tiếng nĩi cuối đời trên đây của Chí Phèo là tiếng kêu tuyệt

vọng Hành động cuối đời của Chí là hành động của một kẻ cùng đường Sau khi Chí Phèo chết, Thị Nở thấy thống hiện ra một cái lị gạch cũ

bỏ hoang và vắng người qua lại Rất cĩ thể, một Chí Phèo con sẽ ra đời và nỗi khổ của người nơng dân là tuyệt đối, truyền kiếp Mà cũng vì thế,

cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo càng trở nên bi đát

hơn, bế tắc hơn Gấp lại trang sách cuối cùng của tác phẩm Chí Phèo, người đọc vẫn cịn cảm nhận được dư âm quằn quại của nĩ — cái tiếng vọng vang dội từ tác phẩm của Nam Cao Đĩ là tiếng kêu cứu: Hãy cứu lấy con người! Hãy để cho con người được quyền sống làm người lương thiện! Hãy ngăn chặn cái xấu, cái ác, đừng để nĩ chà đạp lên nhân phẩm, giá trị của con

người và cướp đi cả sinh mệnh của họ! Trong tác phẩm Đời thừa, Nam Cao cũng từng suy nghĩ: Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguơn chưa ai khoi va sang tạo những gì chưa cĩ

Và trong thực tế sáng tác, Nam Cao đã làm được điều đĩ qua Chí Phèo Nếu như trong 7é đèn, Ngơ Tất Tố viết về nỗi khổ của người nơng dân do sưu thuế, nếu như trong Bước đường cùng, Nguyễn Cơng Hoan viết về nỗi

khổ của người nơng dân bị địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất thì trong

Trang 10

bị tha hĩa, bị đẩy vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Nhân vật Chí Phèo của Nam Cao muốn sống lương thiện cũng khơng được Nhà văn khơng đaoẾto búa lớn nhưng cách mà ơng xây dựng ngoại hình, hành động, cách mà ơng phân tích tâm lý (nội tâm), cách mà ơng sử dụng ngơn ngữ đa thanh cho nhận vật đã làm nên một Chí Phèo đầy giá trị nhân văn, triết lý, một Chí Phèo kiệt tác của văn học hiện thực phê phán Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám — 1945 DE: Phan tich truyén ngén Chi Phéo cia Nam Cao : BAI LAM

Là một nhà văn luơn băn khoăn trăn trở về cách sống và cách viết,

Nam Cao đã từng tuyên ngơn Sống đã rồi hãy uiết Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương Nam Cao luơn nhìn đời bằng đơi mắt của tình thương, đơi mắt của lịng nhân ái Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác Trước Cách mạng, Nam Cao viết về hai đề tài, đề tài người nơng dân và để tài người trí thức tiểu tư sản Ở để tài nơng dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo Linh hơn của câu chuyện là nhân vật cùng tên

được nhà văn miêu tả với một tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sinh ra là người nhưng khơng được làm người, cả đời khao khát lương thiện, cuối cùng trở thành kẻ bất lương Thơng qua bi kịch bị cự tuyệt

quyền làm người của nơng dân Chí, ngịi bút Nam Cao bộc lộ là một ngịi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả

Người ta thường nĩi bi kịch là một hồn cảnh bi thảm, bi thương, bi

dat nào đĩ, điều này khơng chính xác Bi kịch vốn được hiểu là những

khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt của một con người nhưng

khơng cĩ điều kiện thực hiện trên thực tế, cuối cùng người mang khát

vọng bị rơi vào kết cục của một thảm kịch Bi kịch là cuộc đấu tranh dai

dang, khong khoan nhượng giữa thiện và ác, giữa ánh sáng và bĩng tối, giữa cao thượng và thấp hèn, giữa chính nghĩa và phi nghĩa Trong cuộc sống thường ngày, thường nhật, bi kịch khơng diễn ra giữa các lực lượng xã hội đấu tranh với nhau, trái lại nĩ là lực lượng tỉnh thần trong đời

sống tâm hồn của một con người, ví như nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao, cả đời hắn khao khát lương

thiện, cuối cùng trở thành kẻ bất lương, sinh ra là người nhưng khơng được làm người, để rồi hắn chết trên con đường trở về lương thiện

Trang 11

Cuộc đời con người là một chuỗi vận động liên hồn mà chúng ta

khơng thể phân tách hay chia cắt được Tuy nhiên cuộc đời mỗi con

người được hình thành bởi những điều kiện, hồn cảnh Ở những điều

kiện lớn, hồn cảnh lớn, bản chất con người mới được bộc lộ bởi nĩi như H.Balzac: Ban chất của con người thường bị bánh xe của số phận che

đậy, va khi lao uào bão tố, dù tốt hay xấu, tự nĩ bộc lộ Cuộc đời Chí

Phèo từ lúc sinh ra đến lúc chết đi được chia làm hai chặng đường: chặng đường đầu tiên từ lúc Chí sinh ra đến năm hai mươi tuổi và sau khi ra tù

Lai lịch Chí Phèo được mở ra trong câu chuyện là một đứa trẻ xám ngắt, được bọc trong một tấm váy đụp bên cạnh lị gạch bỏ hoang, được

người thả ống lươn đem về trong một buổi sớm tỉnh sương Lớn lên, Chí Phèo được cưu mang bởi những con người nghèo khổ, Chí Phèo đi ở hết

nhà này cho đến nhà khác, từ bà gĩa mù cho đến ơng Phĩ Gối Quá khứ ấy khơng khiến Chí Phèo trở thành một đứa trẻ hư hồng, trái lại, đến năm hai mươi tuổi, khi đi làm tá điển cho nhà Bá Kiến, Chí Phèo vẫn

giữ nguyên bản tính của một người nơng dân thuần hậu Cũng như biết bao người nơng dân làng Vũ Đại, Chí Phèo ước mơ cĩ được một cuộc sống bình đị bởi mơ ước của một con người phần nào bộc lộ bản tính của

người ấy Ở đây, Chí Phèo ước mơ cĩ một cuộc sống nho nhỏ, chồng cuốc

mướn cày thuê, vợ đệt vải Chúng lại bỏ con lợn để nuơi, khá giả mua

năm ba sào ruộng cấy Mơ ước ấy chứng tỏ rằng hắn là một người nơng

dân thuần hậu, thậm chí làng Vũ Đại cịn gọi hắn là người lành như cục

đất Ta cịn thấy Chí Phèo là một người trong sáng và trọng danh dự.Làm tá điển cho nhà Bá Kiến, rồi một lần bị bà ba Bá Kiến gọi lên bĩp chân, Chí Phèo chỉ thấy nhục, thấy sợ Trái tìm của Chí Phèo hai

mươi tuổi đâu cịn là gỗ đá, Chí Phèo đã nhận thức được đâu là tình yêu

chân chính, đâu là thĩi dâm ơ Bị gọi đấm bĩp cho bà ba quỷ quái hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì Như vậy, rõ ràng, đến đây ta cĩ thể khẳng định hắn là một người nơng dân thuần hậu, là người trong sáng và trọng danh dự nhưng xã hội ấy khơng cho Chí Phèo sống yên ổn với bản tính nơng dân thuần hậu của hắn Chí Phèo đang sống trong cái xã hội mà Kiếp người com vai com rơi - Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi, trong cái xã hội mà cạm bẫy người giăng giăng như mắc cửi thì những người hiền lành như Chí Phèo bao giờ cũng phải chịu thiệt thịi Vì một cơn ghen bĩng giĩ, Chí Phèo đã bị Bá Kiến tống vào ngục tù, con

người xảo quyệt này sẵn sàng chà đạp lên cuộc đời người khác khơng

thương tiếc, khơng ghê tay Bắt đâu từ đây, Chí Phèo chuyển sang một

Trang 12

nhà tù, đây là nhà tù thực dân, đồng lõa với lão Bá tha hĩa Chí Phèo Nhà tù này cĩ bản chất xã hội trái hồn tồn với bản chất xã hội của

một nhà ấu mà lồi người đang mong đợi Nhà tù này chỉ thu nạp tù nhân khi hắn ta cịn lành như cục đất, vào nhào nặn, đào tạo đến khi thành con quỷ dữ thì thả họ ra Nhà tù này tiếp tay cho lão Bá tha hĩa Chí Phèo, nhà tù này đã biến hắn Chí lành như cục đất giờ đây ra tù hãy nghe Nam Cao mơ tả diện mạo của Chí Phèo lúc ra tù: Cới đầu cạo

trọc lốc, cúi răng cạo trắng hớn, cái mat thi den ma rat cong cong, hai mắt gườm gườm, ngực va tay chạm trổ đây những hình rơng phượng, cĩ cả một ơng tướng cầm chuỳ Trơng Chí Phèo đặc như một tên săng đá Hình ảnh này đã làm tái hiện một Chí Phèo khác hồn tồn, thay thế anh nơng dân thuần hậu ngày xưa giờ đây là một Chí Phèo sinh ra làm

người nhưng khơng được làm người, hiển lành chân chất là thế giờ đây

trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại

Đây là bi kịch đầu tiên của Chí Phèo, bởi bi kịch là khát vọng chân chính, mãnh liệt của một con người nhưng khơng cĩ điều kiện thực hiện trên thực tế Chí Phèo cả đời khao khát lương thiện nhưng giờ đây

thành kẻ bất lương mất rồi, thành con quỷ dữ mất rồi Hình ảnh của Chí say rượu vừa đi vừa chửi hết sức buồn cười, phải chăng đằng sau sự

lảm nhảm của hắn là tiếng kêu gào tuyệt vọng của sự thèm khát được

giao tiếp với đồng loại Trong cơn say hắn nhận ra được sự cơ đơn khủng khiếp của một con người bị xã hội ruồng bỏ Hắn thèm được người ta chửi, chửi hắn cĩ nghĩa là cịn cơng nhận hắn là người Thế nhưng hắn cứ chửi, xung quanh hắn là sự im lặng đáng sợ, hắn chửi rồi lại nghe: chỉ cĩ ba con chĩ dữ với một thằng say rượu Hắn đã bị từ chối quyền làm người tuyệt đối Bản chất của hắn đâu phải là kẻ nát rượu Khi cịn trẻ hắn đã ao ước cĩ một mái ấm gia đình nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn vợ dệt vải nuơi lợn Mơ ước của hắn thật bình dị bằng

sức lao động chân chính, cái hạnh phúc đơn sơ nhưng ấm cúng tình người tưởng chừng ai cũng cĩ được nhưng với Chí lại quá xa vời Giờ

đây, hắn muốn sống trong cái làng Vũ Đại đầy bọn ăn thịt người khơng tanh hắn phải gây gổ, cướp giật, ăn vạ, muốn thế hắn phải cĩ gan, phải mạnh, thế là hắn mượn rượu để say như hũ chìm, như thế hắn sẽ làm bất cứ điều gì người ta muốn hắn làm, xã hội đã vằm nát bộ mặt người của hắn để hắn khơng cịn được coi là con người nữa ai cũng tránh mỗi lân hắn đi qua

Trong cơn say rượu, Chí đã gặp Thị Nở và họ đã ăn nằm với nhau

Sau khi tỉnh cơn say, hắn nhận được tình yêu, sự chăm sĩc của Thị Nở

Trang 13

làm cho trong sâu xa tâm hồn hắn lay động một tia chớp lĩe sáng trong

cuộc đời tối tăm dai ding đặc của hắn và hắn nhận ra được tình trạng bi thương của số phận mình Hắn mơ hồ thấy rằng sẽ cĩ một lúc mà người ta khơng thể liều lĩnh được nữa, bấy giờ mới nguy, hắn tủi thân vì hắn nhận ra sự trơ trọi của chính mình Đĩ những ân hận khi Chí Phèo hiểu ra hắn đã làm quá nhiều điều tội lỗi, khốn nỗi khi gây ra những điều này Chí triển miên trong những cơn say nên nào biết gì! Tình yêu của Thị Nở làm cho hắn bỗng thèm lương thiện, bát cháo hành đã đưa Chí rẽ vào bước ngoặt mới, bát cháo hành là biểu tượng của sự cảm

thơng yêu thương giữa những con người cùng cảnh ngộ, nĩ mai mai di vào cuộc sống văn chương với tư cách là biểu tượng của chủ nghĩa nhân

đạo Hắn cảm động quá! Cảm động vì lần đầu tiên hắn được ăn một thứ ngon như thế Hơn nữa muốn cĩ cơm ăn, rượu uống Chí phải dọa, cướp giật, lần đầu tiên cĩ người tự nguyện cho hắn ăn, đặc biệt hơn đĩ lại là đàn bà nên con quỷ dữ đã mềm ra thành từng giọt nước mắt Cùng với những giọt nước mắt là Chí nghe được tiếng chim hĩt buổi sáng, tiếng gõ mái chèo của người thuyền chài đuổi cá trên sơng, tiếng trị chuyện

của những người đi chợ sớm Cái đẹp của tự nhiên, cái đẹp của cuộc đời

chứa chan tình người, tất cả thật đơn sơ nhưng cũng thật gần gũi thân thiết, những âm thanh này ngày nào cũng cĩ nhưng đây là lần đầu tiên Chí cảm nhận được Giọt nước mắt của Chí cùng những âm thanh buổi sáng đã làm nên một Chí Phèo khác hẳn, cĩ nghĩa là anh canh điển lương thiện năm nào đã sống lại Đây là lần đầu tiên Chí tỉnh và lần đầu tiên nhận thức được tội lỗi, sự ân hận muộn màng nhưng dù sao cũng đáng ghi nhận Đĩ là biểu hiện của sự làm lành hắn muốn làm hịa với

mọi người biết bao Chí mong muốn được mọi người bỏ qua cho tất cả Thị Nở sẽ giúp hắn làm lại từ đầu, niềm khát khao mới người làm saol

Tình yêu của Thị Nở làm cho hắn thức tỉnh và mở đường cho hắn trở lại làm người, nhưng thật trớ trêu, bà cơ Thị Nở đã dong sam cánh cửa

lại, bà khơng cho cháu bà đi lấy một thằng ăn vạ Cách nhìn của bà cũng

chính là cách nhìn của làng Vũ Đại, linh hồn của Chí vừa trở về thì bị cự tuyệt, khơng ai nhận ra Khát vọng của Chí đã bị đã bị xã hội từ chối, điều này cũng dễ hiểu vì xã hội quen nhìn Chí trong bộ dạng quỷ dữ, khơng thể chấp nhận một Chí Phèo hiện lên với tư thế con người

Sự từ chối của xã hội đầy định kiến, xã hội khơng độ lượng bao dung

đĩn đứa con lạc lồi trở về vịng tay cộng đồng, hồn cảnh đặt Chí trước

hai con đường để lựa chọn: hoặc sống làm quỷ dữ hoặc chết để khẳng

Trang 14

giá trị làm người thức tỉnh thì Chí khơng thể làm quỷ dữ, đĩ chính là bi kịch thân phận con người khơng được quyền làm người

Sự từ cHối của Thị Nở đã đĩng sập cánh cửa hồn lương của Chí Lúc

này hắn đã uống rất nhiều rượu càng uống càng tỉnh ra để thấm thía

thân phận mình hắn ơm mặt khĩc rưng rức Trong cơn say hắn xách

dao ra đi, hắn lảm nhảm đến nhà Thị Nở để đâm chém nhưng bước

chân lại đi tìm kẻ gây ra tình trạng tuyệt vọng cho đời mình Thực trạng này địi hỏi chúng ta phải xác định Chí say hay tỉnh? Nếu bảo

hắn tỉnh thì khơng thuyết phục vì ý thức của hắn khơng cịn khả năng điều khiển hành vi, bảo hắn say cũng khơng thỏa đáng vì người say khơng thể biết địi lương thiện tao muốn làm người lương thiện và biết rất rõ khơng ai cho hắn lương thiện, nghịch lý này là rượu đã làm cho thế giới tỉnh thân hắn mụ mị đi, nhưng một bộ phận mà rượu khơng thể

làm tê liệt được là ý thức làm người, cho nên hắn địi lương thiện là vơ

cùng tỉnh táo vì vậy Chí-đã giết Bá Kiến và tự hủy diệt mình

Cái kết thúc thật rùng rợn vì máu chảy nhưng cũng thật nhân bản vì tội ác đã được trừng trị và giá trị làm người được khẳng định Một Chí Phèo tỉnh đã giết chết một Chí Phèo say Chí Phèo bằng xương, bằng thịt đã chết nhưng cịn lại trong lịng người đọc là Chí Phèo địi quyền

sống, đang dõng dạc địi làm người lương thiện Như vậy, khi ý thức

nhân phẩm đã trở về, Chí Phèo khơng bằng lịng sống như trước nữa Và Chí Phèo chết trong bi kịch đau đớn, chết trên ngưỡng cửa trở về

cuộc sống Đây khơng thể là hành động lưu manh mà là sự vùng lên tuyệt vọng của người nơng dân khi thức tỉnh cuộc sống

Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nơng dân nghèo bị tha hĩa

trong xã hội cũ, một con người điển hình Ở cuối tác phẩm, đội n?iên

thị thống thấy hiện ra một cái lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà của, uà

uống người qua lại , chỉ tiết ấy muốn nĩi với chúng ta rằng một ngày

gần đây thơi, Thị Nở lại bụng mang dạ chửa vượt cạn giữa đồng khơng mơng quạnh, giữa con mắt thờ ơ của người dân làng Vũ Đại, lại một Chí Phèo con xuất hiện Điều này chứng tỏ rằng Chí Phèo khơng phải là bi

kịch của một con người mà là bi kịch của người nơng dân tổn tại trong lịng nơng thơn trước Cách mạng tháng Tám Mang đậm giá trị tố cáo

rất cao, lên án giai cấp phong kiến thống trị tha hĩa những bị kịch như vậy sẽ cịn tiếp diễn

DE: Cĩ ý hiên cho rằng nhên vệt Chí Phèo là nhên vệt bị khước từ,

qua tac phắm Chi Phéo cia nha van Nam Cao, anh (chi) hay lam sang to van dé trén

Trang 15

BÀI LÀM

Nhắc đến đến Chí Phèo ta nghĩ đến Nam Cao (1) (1917-1951) Nĩi đến Nam Cao khơng nhắc tới Chí Phèo là một điều thiếu sĩt Tác giả và tác phẩm gắn bĩ nhá hơn sáu mươi năm qua Nam Cao viết nhiều truyện ngắn, nhiều thể loại khác nhau nhưng hầu hết nĩi lên mặt trái của xã hội thời bấy giờ, bao quanh bởi đám quan liêu chuyên chế nằm

trong tay đơ hộ phủ

Truyện Chí Phèo đã đưa tên tuổi của Nan Cao lên đỉnh cao của văn học Chỉ một Chí Phào thơi, sự nghiệp văn chương của ơng thành hình, khởi từ đĩ truyện của ơng được xem là văn chương lý luận về nhân thế,

những luận án văn học đựơc để cập tạo nên một bề dày cho tới nay Quan niệm nhân sinh về một nhân vật hư cấu đã được tác giả triển khai

sống thực với đời và cũng chứng nhân của lịch sử, chứng nhân cho con người bị đè bẹp, áp bức đưa tới những xung đột nội tại giữa người với người, giữa xã hội với xã hội Tựu chung cũng đi từ sự khước từ sinh mệnh làm người, đĩ là vai trị của Chí Phèo phải gánh chịu, Nam Cao

đã nhân danh con người của Chí Phèo để nĩi lên tiếng nĩi bất cơng ấy mà đơi phần trong cuộc đời của tác giả đã dấn thân

Nam Cao lớn lên thì cuộc chiến bắt đầu, thời buổi nhiễu nhương bên

cạnh lớp hủ nho đục khoét, bè phái gây chia rẽ trong nhân gian, đám thủ cựu duy trì quan niệm lạc hậu, một lối chăm dân thiếu khoa học nhân văn, tác giả sống trong hồn cảnh đĩ, vì vậy khơng tránh khỏi

những tệ nạn xã hội gây nên, rồi dẫn đưa tới những bế tắc trong cuộc sống Nam Cao mất sớm, ở tuổi 34 nhưng ơng đã sống nhiều và ý thức được hồn cảnh xã hội thời đĩ một cách triệt để, thẩm thấu được chân lý làm người âu cũng là cơ duyên thúc đẩy ơng cẩm bút, ơng viết nhanh

và viết khỏe để đi vào lịng người trước khi vĩnh viễn ra đi Sự đĩng gĩp của Nam Cao vào văn học Việt Nam là một giá trị đáng kể về mặt

phẩm chất cũng như tỉnh thần

Tiên khởi tập truyện ngắn đầu tay của Nam Cao được đặt dưới tiêu để gọi là Cái lị gạch cứ (1940) về sau nhà văn Lê Van Trương đổi tên

truyện là Đơi lứa xứng đơi (xb 1941) mãi đến nim 1946 Nam Cao cho in

lại tập truyện cĩ tựa để Luống cày thành tên Chí Phèo Trong tập Đơi lứa xứng đơi gồm 7 truyện ngắn: Đơi lứa xứng đơi, Nguyện vong, Hai bhối ĩc, Giờ lột xác, Chú Khì, Ma đưa và Cái chết của con mực Trong đĩ truyện Đơi lứa xứng đơi, tức Chí Phèo là xuất sắc nhất

Thời điểm đĩ tác phẩm Chí Phèo ít ai mong đợi hoặc ca tụng Qua thời gian Chí Phèo dần dẫn được đi vào lịng độc giả thì lúc đĩ người ta

Trang 16

mới nhận ra Nam Cao là tác giả cĩ đơi mắt tỉnh đời, mới dám vẽ lên những chân dung thời đại, đã một thời hủ hĩa, một thời ngu dân mà khơng một5s¡i lên tiếng giữa cái buổi bao che, dung dưỡng của chủ nghĩa

thực dân, tạo nên một tình huống bị trị, cậy quyển, trách nhiệm xã hội mất đi nhân tính từ đĩ Nỗi uất nghẹn đắm chìm trong lịng của.Nam Cao

Chính tác giả cũng ít nhiều là nạn nhân của cái gọi là xã hội thuộc địa Nam Cao phải gánh chịu mọi thử thách trong cuộc đời, văn nghiệp của ơng cũng nhiêu khê và thường thay đổi bất ngờ, ơng đã du thân vào

những miễn đất lạ xa xơi để kiếm sống, dồn đập những biến cố lịch sử,

mặc dù ơng nỗ lực nương nhờ vào ngịi bút Cuối cùng đời cũng lãng

quên ơng! e

Cùng thời với Nam Cao, những nhà văn khác may mắn hơn ơng, tuy

nhiên những nhà văn lớn chưa hẳn thật sự là lớn, bên cạnh đĩ cĩ một số nhà văn khơng tên tuổi, khơng biết đến thì họ thật sự nhà văn lớn Trong số nhà văn ít ai biết chúng ta cĩ Nam Cao

Tác giả viết lên nhân vật Chí Phèo khơng ngồi tư tưởng phản

kháng, chống lại mọi hình thức cai trị của thực dân, mọi quyền hành

của bọn cường hào ác bá, áp bức, hủ hĩa, đè nén những con dân hiển lành, ít học ở nơng thơn mà những nơi đĩ phải gánh chịu Nam Cao đã

thể hiện mọi nhân tính trong truyện, chửi thẳng vào mặt những kẻ câm

quyển qua những vai trị hạ cấp trong xã hội Những tiếng nĩi đĩ đã

đánh động lương tâm con người, kể cả cái chết tức tưởi của Chí Phèo Những nhân vật bị đời nguyễn rủa được Nam Cao vẽ lên bằng một bút pháp tài tình, pha màu chế biến thành những khuơn mặt dị dạng, xấu xí từ bản tính cho tới ngoại hình, điển hình nhất là Chí Phèo Dáng dấp

của Chí khơng được bình thường, lúc say, lúc tỉnh, lúc bình sinh, lúc

hung tàn tạo nên một chân dung tuyệt vời, người đọc thấy được chân

tướng của Chí Phèo, cĩ khác gì một Quasimodo của Victor Hugo cũng

chẳng khác gì một AQ của Lỗ Tấn Nhưng mỗi nhân vật tuy khác nhau về hồn cảnh cũng như tình cảm nhưng họ đều mang chung một nỗi thống khổ, đĩ là thân phận làm người của những kẻ bất hạnh

Tuy nhiên tính chất nhân bản được nhìn rõ nét hơn Nam Cao thể hiện cuộc đời như một lối sống cĩ ý nghĩa trong đĩ ý nghĩa luân lý và

tính nhân bản được đưa qua từng nhân vật, từng nhận thức Trường hợp Chí Phèo khơng phải sinh ra là độc ác, nhân chỉ sơ tính bản thiện cho

dù định mệnh đã báo trước sự hẩm hiu bên lị gạch, rồi phải sang tay,

lớn lên bị gạt phứt ra khỏi lịng đời, đẩy Chí Phèo vào con đường lâm

than, lao lý đĩ là sự biến tính của xã hội Chí Phèo trở nên con người

Trang 17

ngang tàng nhưng bên trong Chí Phèo vẫn cịn lương tính, luơn luơn muốn mình là một con người chân thật, cĩ một người tình lý tưởng như

mọi người khác Hắn tự nghĩ nếu Thị Nở cĩ thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác khơng thể được Họ cĩ thể thấy rằng hắn cũng cĩ thể khơng làm hại được ai Họ sẽ nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện Nhưng tất cả đổ lên đầu Chí Phèo

hai chữ gian ác với cái mặc cảm xấu xí, vơ-gia-cư-vơ-địa-táng, vơ học, lộng ngơn đã ăn sâu vào lịng Chí Phèo, đĩ là sức ép nội tại, buộc Chí Phèo rơi vào ngõ cụt, dồn ép đến nỗi quên mất lý trí hành động, cuối cùng Chí Phèo phải tìm đến cái chết mới mong thốt tục

Ngồi Chí Phèo, Nam Cao đã lồng những nhân vật khác vào truyện để nĩi lên cả tập thể quần chúng phải chịu những đớn đau, trong đĩ cĩ Binh Chức, Năm Thọ, Binh Tư là những nhân vật bất cần đời khơng

nghĩ đến ngày mai mà đành chấp nhận thương đau Truyện của Nam Cao nĩi lên cái tha hĩa của một xã hội lạc hậu, giáo dục dân đi vào lễ thĩi hư hỏng, đưa tới cảnh người cai trị người, tranh chấp, cậy quyền, tham ơ, dung tục một cách hèn hạ Bây giờ cụ mới gặp lại được Chí

Phèo, cĩ thể thay cho Binh Chức Cụ thử nĩi khích xem sao Nếu nĩ trị được đội Tảo thì tốt lắm Nếu nĩ bị đội Tảo trị thì cụ chẳng cĩ thiệt thịi gì, đằng nào cũng cĩ lợi cho cụ cả thậm chí kể cả miếng ăn giữa chồng

với vợ, giữa cha với con, tất cả quên hết, quên luơn nhân tính làm người Trẻ con khơng được ăn thịt chĩ, cờ bạc gian lận như Binh Huu, Ca Tuynh, Mao Khiéng, cdi tham ơ bẩn thỉu của Cu Lộ trong Tư cách mõ, tâm hồn ích kỷ của Té trong Rinh trém Nam Cao dan dung nhu thé da

đủ chưa? Đã thấy một xã hội ngày ấy chưa? Cĩ lẽ, ngày nay những bi kịch đĩ vẫn cịn nhan nhản xảy ra, đĩ là thĩi đời, đĩ là bản chất mà xã

hội đã nảy sinh Tất cả những nhân vật nĩi trên dường như khơng cịn

nhân phẩm làm người và tiếp tục hành động như bản năng tự cĩ

Dưới mắt khách quan, Chí Phèo đâm chết tay cường hào Bá Kiến là lý do phản ứng đấu tranh giai cấp, cảnh tỉnh những kẻ lộng quyền, những kẻ tưởng mắt thường khơng thấy cho nên sắp xếp một cái chết như thế, Nam Cao giải quyết được vai trị đấu tố của mình, biểu thị được

cái ước vọng của một người bị rơi vào tuyệt vọng trong cuộc sống

Chí Phèo đi vào đời với cái tên gọi như báo cho biết sự tung hồnh

ngang dọc, luơn luơn bơi ngược dịng đời để từ đĩ đánh mất nhân tính làm cho đời sợ mỗi khi nhắc đến tên anh Chí Phèo anh trở thành kẻ

đứng ngồi cuộc đời, đứng ngồi cái xã hội đơi trụy Đọc truyện Nam

Trang 18

đọc về ý tưởng con người bị từ chối vai trị làm người Nam Cao đã nĩi

lên được ý tưởng đĩ Con người sinh ra làm người, nghĩa là được sống

bằng nhữn'ÿ dự định, ước muốn đĩ là điều xác định bản chất con người

khác với con vật Nhưng ở đây con người đã hĩa thân vì một xã hội tha

hĩa và vơ hình dung bị từ chối cái quyển sống làm người để trở nên

khơng được làm người Đĩ là trường hợp của Chí Phèo, hồn tồn đi ngược tình người, ngược tính chất nhân sinh và đánh mất luơn bản ngã tự tin Chí Phéo 1a bi kich cua con người bị khước từ khỏi cuộc đời này Nam Cao dẫn dắt độc giả đi sâu vào con người của Chí Phèo, một con người sống ngồi vịng pháp luật Hắn trở nên cơ độc, lầm lũi với thân phận ngay đến cái thẻ cĩ biên tuổi hắn cũng khơng cĩ, trong sổ làng người ta vẫn khai hắn là dân lưu tán, lâu năm khơng về làng Hắn nhớ mang máng rằng cĩ lần hắn hai mươi tuổi, rồi hắn đi ở tù, rồi hình như hắn hăm nhăm khơng biết cĩ đúng khơng? Chí sống như chết Nếu định nghĩa con người sống là dự phĩng mà mỗi khi khơng cịn dự phĩng

thì cịn gì muốn sống, sự hiện hữu trở nên vơ vị Nhưng sự cĩ của Chí

Phèo trở thành khơng hiện hữu với cõi thế và sống thừa vì người ta

muốn khai tử cái tên Chí Phèo trong làng Vũ Đại Đĩ là lý do Chí Phèo

phải chửi và uống vào để chửi, chửi tuốt! Hay trước đây làng Vũ Đại thiếu nợ với Chí Phèo? Cho nên xã hội khơng thể chấp với hắn vì hắn ở ngồi phạm trù, pháp lý của đồn thể cho nên Chí hĩa ra liều mạng vì đời bổ quên hắn, mặc cho hắn quấy động: Nhưng chữ bất chấp khác nghĩa trong hai thái độ Một đằng bất chấp là thao túng, cĩ thể đụng chạm, làm thiệt hại quyền lợi kẻ khác mà khơng sợ phải đền bù Một đằng bất chấp là khơng chấp nhặt, bỏ qua khơng địi hỏi dén bi Đằng nào rồi hắn cũng phải chết thơi, khơng chết vì rượu thì cũng chết vì đao, cho nên người ta đã lánh hắn tất cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi lần hắn đi qua Chí Phèo hoang mang với chính bản thân

mình, tại sao phải sinh ra trong cái làng Vũ Đại này? Sinh ra để chửi?

Đúng! Đĩ là tiếng chửi sấm sét, đâm thủng những kẻ lộng quyển cậy cửa quan để hà khắc dân lành Nam Cao đã mượn cái miệng của Chí Phèo để hồnh hành và trừng trị những kẻ hung tàn đĩ Bên cạnh một

Chí Phèo ngơng cuơng, say sưa, chửi bới, chửi khơng sĩt một ai ở đĩ nhưng trừ một người mà Chí khơng chửi là Thị Nở Tác giả cho hai nhân vật này sống lại bên nhau vẫn cịn một chút hạnh phúc cho nhau

đĩ là ân huệ của định mệnh đền bù, bởi cả hai đều xấu xí, dị hình đĩ là

hai cái gai mà làng trên xĩm dưới muốn vùi giập đĩ cũng là một ân

huệ đặc biệt của thượng đế chí cơng, nếu sáng suốt thì người đàn bà ấy sẽ khổ sở ngay từ khi mua cái gương thứ nhất

Trang 19

Nĩi tĩm lại, truyện của Nam Cao, nhất là truyện Chứ Phèo ơng đã lột tả trọn vẹn nhân cách làm người Ơng đã đưa vào truyện những thành

phần bất hảo những thứ cha-chịi-chú-chĩp mà xã hội nào cũng cĩ những hạng người như thế, tác giả biết những thành phần đĩ xã hội cần đến để sửa sai, sửa đễ hơn dân thường, chính những hạng người như Chí Phèo là đại diện cho quân chúng đến gần với xã hội và xã hội đến gần với quần chúng

Dù tiếng nĩi ấy khơng đổi thay hồn cảnh hay đổi thay con người

nhưng đã thức tỉnh Nam Cao đã làm trịn sứ mệnh của người cầm bút

một cách chân chính và để lại cho thế gian những suy nghĩ cần thiết

đặc biệt đã để lại cho văn học Việt Nam những bài học văn chương quý

giá qua từng thế hệ

ĐỀ: Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cdo, em thích nhật chỉ tiêt hoặc

hinh anh nao? Hay viét mét bai phên tích hoặc bình giảng chỉ tiét, hinh anh do

BAI LAM

Tác pham Chi Phéo cia nhà văn hiện thực nhân đạo Nam Cao là một bức tranh thê thảm đây bi thương của kiếp sống đĩi nghèo nhưng lương thiện, bị xơ đẩy, tha hĩa rất đáng cảm thương của những người nơng dân

Xuyên suốt tồn tác phẩm là những hành động ngang ngược, độc ác, xấu xa của nhân vật Chí Phèo —- một con người lương thiện bị tước đoạt,

xơ đẩy và lưu manh hĩa Nhưng ở đoạn cuối của tác phẩm (Chí Phèo say

rượu rồi gặp Thị Nở ) Chí Phèo đã cĩ ý thức vươn lên khao khát được làm người lương thiện Động lực thúc đẩy là tình thương của Thị Nở và

bát cháo hành của thị Nếu như trước đây, Chí Phèo chỉ biết uống rượu, chửi bới, dọa nạt, cướp giật, nằm vạ thì giờ đây khi được ăn bát cháo hành của: Thị Nở, hắn thấy lịng thành trẻ con Hắn muốn làm nũng với thị như với mẹ Ơi sao mà hắn hiển ? Bát cháo cĩ gì đâu, một chút

cháo, vài cọng hành và ba hạt muối mà hiệu quả thật khơng ngờ, bát cháo hành quả là liều thuốc giải độc Nĩ vừa giúp Chí Phèo thốt ra

khỏi cơn ốm sau khi say rượu vừa khơi dậy bản chất ý thức con người ở Chí Phải chăng bát cháo hành đơn sơ, chân quê đĩ đã được nấu bằng tất cả lịng yêu thương chân thật của Thị Nở? Đúng vậy, bát cháo hành

tượng hình cho tình cảm của Thị Nở với Chí Phèo, một tình cảm dịu

dàng, giản dị nhưng đong đầy ân tình, nhân nghĩa

Trang 20

xúc động, nghẹn ngào Hắn đã khĩc vì lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho Xưa nay hắn cĩ thấy tự nhiên ai cho cái gì Hắn đã nhìn

bát cháo lành bốc khĩi mà bâng khuâng, vừa vui vừa buơn và một cái gì nữa giống như ăn năn Tự bao giờ những tình cảm con người đã thức dậy trong tâm can con vật lạ, con quỷ dữ của làng Vũ Đại ấy Bên cạnh Chí, Thị Nở múc cháo nhìn trộm hắn rồi lại cười toe toét Trơng thị như

thế mà cĩ duyên Lần đầu tiên, Chí đã biết đến cái duyên của một con

người Rồi hắn nhớ lại khi xưa, nghĩ về quá khứ của mình khi phải săn sĩc cho bà ba, phải làm những việc xấu xa, hắn đã thấy nhục hơn là thích, rồi hắn thấy sợ Xưa kia cũng như bây giờ, hắn thật trong sáng,

lương thiện Vì vậy bát cháo hành của Thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều

Hắn cĩ thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây thù? Thật kì diệu, những sự

chăm sĩc giản di day ân tình và tình yêu thương mộc mạc chân thành

của Thị Nở đã đánh thức dậy bản chất lương thiện của người nơng dân lao động trong hắn Đây là một đoạn văn tuyệt bút, đầy chất thơ

Đồng thời khi ăn bát cháo ấy, hắn càng ăn mơ hơi lại càng nhiều và tất nhiên với một người cảm giĩ, mồ hơi ra được nhiều sẽ khỏi Hắn

cũng thế, đã khỏi bệnh Hắn đã cảm nhận được vị ngon của cháo: Trời ơi, cháo mới thơm làm sao những người suốt đời khơng ăn cháo hành

khơng biết rằng cháo rất ngon Nhưng tại sao mãi đến giờ hắn mới nếm mùi vị cháo Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời Đời hắn chưa bao giờ

được săn sĩc bởi một tay đàn bà

Câu trả lời của Chí một lần nữa khẳng định sự kì điệu mà Thị Nở đã đem đến cho Chí Phèo Một tình cảm ngàn vàng giữa hai con người cùng

cảnh ngộ khốn cùng

Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã lĩe sáng một tia chớp trong cuộc đời tăm

tối của Chí Phèo Tình yêu thương đã thức tỉnh Chí và linh hồn của Chí lâu nay phải bán cho quỷ dữ để lấy miếng cơm, manh áo thì nay trở về với bát cháo hành và tình thương của Thị Nở là một liều thuốc quý

khơng gì so sánh được mà nhà văn đã ban cho Chí Phèo bằng tấm lịng nhân đạo của mình (Tống Thu Hiền Học sinh lớp 11D2, Trường THPT Dân lập Lương Thế Vinh, Hà Nội) DE: Phan tich bai thơ Xuất dương lưu biệt của nhà thơ Phan Bội Chêu BÀI LÀM

Phan Bội Châu là người khơi dịng chảy cho loại văn chương trữ tình

chính trị Thơ văn của ơng cĩ sức chiến đấu mạnh mẽ, đọc thơ văn Phan

Trang 21

Bội Châu, lí trí chưa kịp nhận thức và tán thành thì ngĩ lại, trái tìm đã bị nĩ hồn tồn chỉnh phục rồi Giá trị của thơ văn Phan Bội Châu

chính là ở cảm xúc cách mạng chân thành, sơi nổi Ơng nĩi thẳng và cổ

vũ trực tiếp cho cách mạng Bài thơ Xuất đương lưu biệt thể hiện những nét đặc sắc của phong cách thơ tuyên truyền vận động cách mạng của Phan Bội Châu

Sinh ra và lớn lên vào thời kì nhạy cảm nhất của lịch sử dân tộc,

Phan Bội Châu chứng kiến cảnh dân tộc lần lượt rơi vào vịng đơ hộ của

thực dân Pháp Ơng cũng được chứng kiến sự thất bại của phong trào

Cân vương nhưng cũng lại được sống trong khơng khí đổi mới do ảnh hưởng của Tân thư đang truyền vào Việt Nam một cách mạnh mẽ Năm 1905, sau khi Duy tân hội được thành lập, Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất đương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt cán cho phong trào cách mạng trong nước Xuất đương lưu biệt được sáng tác trong buổi chia tay lên đường

Bài thơ là sự nối tiếp xuất sắc cảm hứng về chí làm trai của văn học truyền thống từ thời Phạm Ngũ Lão đến Nguyễn Cơng Trứ: |

Sinh vi nam tit yéu hi ki, |

Khang hita can khén tu chuyén di (Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khơn tự chuyển dời)

Hai câu thơ đã thể hiện một lí tưởng đẹp của con người Con người phải làm chủ bước đi của lịch sử, phải tích cực tham gia vào sự vận động của thế sự Mở rộng ra nghĩa là con người phải chủ động trước hồn

cảnh Làm trai là khẳng định chí khí của thanh niên nĩi chung, chứ

thực ra, Phan Bội Châu khơng phải là người cĩ tư tưởng bảo thủ trọng

nam khinh nữ Trong Trùng Quang tâm sử, ơng đã thể hiện tư tưởng

tiến bộ của mình qua việc xây dựng một số hình tượng người phụ nữ anh

hùng, cĩ chí khí như cơ Chí (Tĩ mặt anh thư) Mở đầu bằng việc khẳng định lí tưởng truyền thống, tác giả đã tạo nên tâm thế để tiếp tục khẳng định:

U bách niên trung tu hữu ngã,

Khởi thiên tải hậu cánh uơ thùy

(Trong khoảng trăm năm cần cĩ tớ, Sơu này muơn thuở, há khơng di?)

Một lời khẳng định dứt khốt, đầy khí phách về sức mạnh của con

Trang 22

để bằng cách tạo nên thế đứng đặc biệt: sự ngang hàng giữa tớ và khoảng trăm năm Đây khơng phải là sự để cao cái Tơi một cách bi

quan hayŸcực đoan như ở một số nhà thơ mới sau này mà là sự khẳng

định trách nhiệm của mỗi người, nhất là thanh niên, đối với vận mệnh dân tộc Câu thơ cũng là lời giục giã, đánh thức tỉnh thần đấu tranh của con người Là lãnh tụ cách mạng đây tâm huyết, Phan Bội Châu là

người luơn cĩ ý thức kêu gọi mọi người cùng gĩp sức tranh đấu Để đánh

thức tầng lớp thanh niên những năm đầu thế kỉ XX đang bị ru ngủ bởi những trị tiêu khiển được du nhập từ phương Tây, ơng đã viết Bài ca chúc tết thanh niên (1937) Chính từ ảnh hưởng của bài thơ này mà đã cĩ rất nhiều thanh niên ra đi tìm đường cứu nước

Sau khi khẳng định chí nam nhi, nhà thơ lại nĩi đến trách nhiệm đối với dân tộc của mỗi người Tấm lịng và nhân cách cao đẹp của một nhà nho, một con người chân chính đã thể hiện ở đây: -

Giang son tit hi sinh dé nhué,

Hién thanh liéu nhién tung diéc si!

(Non sơng đã chết, sống thêm nhục,

Hiền thánh cịn đâu, học cũng hồi!)

Hai câu luận vẫn tiếp tục được viết dưới hình thức đối ngẫu quen thuộc của thơ cổ điển, nĩ vừa khẳng định khí tiết vừa là quyết tâm của

người chiến sĩ Vào thời buổi đĩ của đất nước, ra đi tìm đường cứu nước

là lí tưởng đúng đắn Lúc này, khi dân tộc đã mất tự do, chủ quyền đất nước bị xâm hại, thì việc đầu tiên, cần thiết nhất khơng phải ngồi đĩ để

học thứ văn chương cử tử nữa Câu thơ khơng cĩ ý chê bai hay bài xích chuyện học đạo thánh hiển mà chỉ cĩ ý khuyên con người ta phải sống với thời cuộc Nước mất thì nhà tan, thân nơ lệ làm sao mà thực hiện

được đạo thánh hiển Câu thơ cịn thể hiện nỗi xĩt xa của nhà thơ Đất nước tao loạn, dân chúng lầm than, đĩi khổ, đạo đức xã hội suy đổi

khiến những con người cĩ trách nhiệm với dân tộc phải suy nghĩ mà đau

lịng Trên thực tế, khi thực dân Pháp vào xâm lược đất nước ta, văn hĩa phương Tây vốn rất xa lạ với người phương Đơng đã 6 at tran vào Việt Nam, mang theo nhiều điều mới mẻ nhưng cũng khơng ít rác rưởi

Nĩ đã gây nên sự xáo trộn ghê gớm trong nên đạo đức, luân lí xã hội

Và trở thành nỗi đau đời của các nhà nho vốn coi trọng tam cương ngũ

thường Non sơng bị chà dap, dân tộc mất tự do, nền luân lí, đạo đức xã

hội bị đảo lộn đã khiến những người cĩ trách nhiệm với dân tộc như

Phan Bội Châu đau lịng Những từ như £ứ (chết), nhuế (nhơ nhuốc), sỉ

(ngu) đã thể hiện thái độ khinh thường của tác giả đối với những kẻ tự ru

Trang 23

ngủ mình bằng cách ngồi đọc sách thánh hiển trong lúc dân tộc đang lầm

than, đồng thời khẳng định khí tiết hiên ngang, bất khuất của một nhân

cách cao đẹp Vì thế mà nảy sinh quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước:

Nguyện trục trường phong Đơng hải khứ,

Thiên trùng bạch lãng nhất tê phi (Muốn uượt bể Đơng theo cánh giĩ, Muơn trùng sĩng bạc tiễn ra hhơi)

Khí thế ra đi thật hùng dũng và đầy quyết tâm, tràn trề sức mạnh

Câu thơ cuối cùng khẳng định bầu nhiệt huyết đang sục sơi của người ra

đi Hướng về phía đơng (cụ thể là nước Nhật), người ra đi với một quyết tâm rất cao Bản dịch chưa dịch hết được tỉnh thần của nguyên tác ở ba chữ nhất tê phi Cái mạnh mẽ và hùng dũng, đầy nhiệt huyết và cũng tran day hi vọng thể hiện ở câu thơ cuối cùng này Hình ảnh kết thúc bài thơ hào hùng, lãng mạn, thể hiện được tư thế ra đi đầy khí phách

của con người trong thời đại mới Người ra đi đã gửi gắm bao nhiêu hi vọng vào con đường mình đã chọn

Vẫn tiếp tục thể hiện chí làm trai của văn học truyền thống nhưng Phan Bội Châu đã mang đến cho chí khí ấy một sắc màu, một khí thế mới, hiện đại hơn Bài thơ khơng chỉ cĩ ý nghĩa động viên khích lệ thế

hệ thanh niên lúc đĩ mà cịn thể hiện một lẽ sống đẹp, là bài mọi thời đại - tầng lớp hùng hậu và mạnh mẽ nhất - học làm người cho thanh niên Nhân vật trữ tình trong bài thơ là hình tượng đẹp về một nhà nho tiến bộ đầu thế kỉ XX với lí tưởng cứu nước, khát vọng sống, chiến đấu vì dân tộc, lịng tin và ước mơ về một tương lai tươi sáng

Lời tạm biệt đầy nhiệt huyết, tâm thế ra đi đầy hào hứng và hiên

ngang, bài thơ là khúc tráng ca của một thời đại đau thương nhưng đáng tự

hào của dân tộc Việt Nam Và là tấm gương sáng ngời muơn thủa để người

đời sau soi mình Đĩ là những giá trị bất hủ của Xuất dương lưu biệt ĐỀ: Chí làm trơi trong bài thơ Xuét dương lưu biệt của Phan Bội Chau BÀI LÀM

Phan Bội Châu (1867 - 1940) là lãnh tụ kiệt xuất của các phong trào Duy Tân, Đơng Du, Việt Nam quang phục hội đầu thế kỉ XX Ơng là bậc

anh hùng, vị thiên sứ, được 25 triệu đồng bào tơn kính (Nguyễn Ái Quốc) Cụ Huỳnh Thúc Kháng cũng hết lời ca ngợi Phan Bội Châu: Miệng giọng cuốc uạch trời kêu giật một — Giữa tầng khơng mù cuốn mây tan — tay ngịi lơng uỗ án múa châu ba - Đây mặt giấy mưa tuơn sấm nổ

#

Trang 24

Năm 1905, mở đầu phong trào Đơng Du, Phan Bội Châu xuất dương sang Trung Quốc, Nhật Bản tìm đường cứu nước Trong khơng khí chia tay với cấc đồng chí trong Hội Duy Tân, Phan Bội Châu sáng tác bài

Xuất dương lưu biệt (Lời để lại khi chia tay để ra nước ngồi) bằng chữ

Hán, Tơn Quang Phiệt dịch ra tiếng Việt: Sinh vi nam tit yéu hi ki

Khang hita can khén tu chuyén di U bach nién trung tu hitu nga, Khởi thiên tắt hậu cánh uơ thùy, Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc sỉ

Nguyện trục trường phong Đơng hải hhú,

Thiên trùng bạch lãng nhất tê phỉ Dịch thơ:

Lam trai phdi la 6 trên đời, Ha dé can khoén tu chuyén doi Trong khoảng trăm năm cần cĩ tớ

Sau này muơn thuở, há khơng ai?

Non sơng đã chết sống thêm nhục, Hiền thánh cịn đâu học cũng hồi Muốn uượt biển Đơng theo cánh giĩ, Muơn trùng sĩng bạc tiễn ra khơi

Bài thơ được viết theo thể thất ngơn bát cú, Đường luật, luật bằng vần bằng Mở đầu bài thơ, tác giả nêu lên quan niệm về chí nam nhỉ:

Sinh vi nam từ yếu hì kì, Khẳng hứa càn khơn tự chuyển đi Tơn Quang Phiệt dịch là:

Làm trưi phải lạ ở trên đời

Ha dé can khén tự chuyển dời

Phan Bội Châu nêu lên quan niệm về chí làm trai mà các nhà nho trứ danh đều đồng tình Nguyễn Cơng Trứ, trong bai tho Chi nam nhi cũng từng nĩi: Thơng mình nhất nam tử, Yếu vi thién ha ki Lam dang

nam nhi trên đời này phải làm điều kì lạ, kì tích để giúp đời, giúp dân, giúp nước Làm trai là phải tung hồnh ngang dọc, dời non lấp bể:

Há để càn khơn tự chuyển dời

Trang 25

tru Ha để cịn khơn tự chuyển dời là câu hồi tu từ vừa khẳng định vừa muốn đối thoại với hết thảy các đấng mày râu trên đời này Nhận thức

về mối quan hệ giữa con người và vũ trụ về sự tác động của con người đối với vũ trụ như vậy thật là tích cực, thật là cách mạng Câu thơ làm thức dậy nội lực của mỗi con người để họ tham gia cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội

Sau khi tỏ bày quan niệm về chí nam nhỉ, về mối quan hệ giữa con"

người và vũ trụ, tác giả nĩi về trách nhiệm của chính mình với thời đại của mình: Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khỏi thiên tải hậu cánh uơ thùy Hai câu thơ đĩ được Tơn Quang Phiệt dịch là:

Trong khoảng trăm năm cần cĩ tớ q Sau này muơn thuở há khơng ai?

Trong một nền văn học phi ngã (tơi) mà hiện lên một chữ ngã sừng

sững, phải nĩi là kì (lạ)!

U bách niên trung tu hữu ngã

Nhận thức về sự hiện hữu của cái tơi, trách nhiệm của cái tơi đối với thời đại như vậy chẳng khác nào một ngọn lửa giữa đêm đơng, một cây

tùng giữa băng tuyết Khơng phải là cái tơi hưởng lạc mà là cái tơi

hành động, cái tơi tham gia vào sự chuyển dời của càn khơn Giữa cuộc

sống tối tăm của đất nước lúc đĩ, cĩ được một ý thức về cái tơi như thế,

quả là cứng cỏi, là đẹp vơ cùng, cũng như cĩ được một ý thức lưu danh

thiên cổ bằng sự cứu nước quả là cần thiết, là cao cả vơ cùng (Nguyễn Đình Chú)

Cịn mối quan hệ giữa con người với muơn thuở thì tác giả lại đặt ra câu hồi Xhởi thiên tài hậu cánh uơ thùy? (Sau này muơn thuở há khơng

ai?) Hồi nhưng thật ra là để khẳng định Tác giả cĩ niềm tin vào chính mình, lại càng cĩ niềm tin vào cộng đồng, vào dân tộc Thơ Phan Bội

Châu xĩi vào tâm can người ta, kích thích vào ý thức trách nhiệm của mỗi con người, giục giã con người hành động, chuyển dời tự nhiên,

chuyển dời xã hội Đấy chính là thơ của một nhà cách mạng Sang hai câu luận, tác giả càng riết rĩng hơn về mối quan hệ giữa con người với non sơng đất nước, giữa cuộc sống thực tại với sách vở của

thánh hiển:

Giang sơn tử hĩ sinh đơ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc sỉ (Non sơng đã chết sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu học cũng hồi)

Trang 26

Tác giả sử dụng thủ pháp nhân hĩa non sơng đã chết khiến ta cảm thấy giang sơn (non sơng) như một sinh mệnh, thật đau lịng

ø Non sơng đã chết sống thêm nhục

Nhiều nhà Nho thức thời cũng đã nĩi lên nỗi nhục mất nước, nhưng chưa cĩ nhà Nho nào nĩi một cách triệt để, thống thiết như vậy Đem sự

sống chết của cá nhân mà gắn liền với sự vinh nhục của non sơng đất nước

thì khơng cịn nghỉ ngờ gì nữa, Phan Bội Châu là nhà ái quốc vĩ đại Sách vở của thánh hiển cũng chẳng rửa được vết nhơ nơ lệ:

Z Hiền thánh cịn đâu học cũng hồi

Câu thơ nguyên tác trực cảm mãnh liệt hơn Hiền thánh liêu nhiên

tụng diệc sỉ, (Hiền thánh đã vắng thì cĩ đọc sách cũng ngu thơi) Viết như vậy thì đúng như cụ Huỳnh Thúc Kháng nĩi đầy mặt giấy mưa tuơn sấm nổ Khơng nên hiểu là cụ Phan phủ định sách của thánh hiển, mà nên hiểu cụ Phan đã hành cái đạo của thánh hiển một cách sáng suốt, cái sáng suốt của một nhà cách mạng Mà cĩ ơng Khổng, ơng Mạnh, ơng Lão nào dạy các đệ tử ngơi “tụng” sách của quý vị trong khi nước mất dân nơ lệ đâu?

Tĩm lại, từ quan niệm sống ư bách niên trung tu hữu ngã, trong hai

câu luận, tác giả tự dồn mình vào cái thế phải xuất dương cứu nước Hai câu kết, tác giả thể hiện trọn vẹn chủ để xuất dương lưu biệt

Nguyện trục trường phong Đơng hải khit Thiên trùng bạch lãng nhất tê phi, (Muốn vượt biển Đơng theo cánh giĩ Muơn trùng sĩng bạc tiễn ra khơi)

._ Hình ảnh đẹp, lãng mạn Muốn vượt biển Đơng theo cánh giĩ, khơng gian rộng lớn của biển Đơng sánh với chí lớn của nhà cách mạng Câu

thơ dịch hay, xứng với tỉnh thần của nguyên tác Nhưng câu kết Ä#uơn

trùng sĩng bạc tiễn ra khơi thì được cái tình của non nước đối với người ra đi, chứ khơng sát với nguyên tác

Thiên trùng bạch lãng nhất tê phi (Ngàn đợt sĩng bạc cùng bay lên)

Hình tượng thơ làm hiển hiện trước mắt ta hàng ngàn đợt sĩng sơi réo trắng xĩa, lạ là khơng vỗ vào bờ mà nhất tể phi (cũng bay lên) Hình tượng vừa kì vĩ vừa thơ mộng thể hiện được tỉnh thần phơi phới, nhiệt huyết, thăng hoa của nhà thơ mà cũng là nhà cách mạng

Trang 27

dương lưu biệt Một bài thơ nhỏ cũng cho ta thấy được chí nam nhỉ của

người anh hùng, thấy được chí lớn muốn dời non lấp bể, thấy được ý thức trách nhiệm của cái tơi đối với lịch sử, với dân tộc, thấy được quan niệm sống chết, vinh nhục, thấy được hồi bão lớn lao của một nhà chí

sĩ muốn cứu dân cứu nước

Mượn Đơng du thăm hỏi bạn đơng tâm, Hương Cảng, Hồnh Tơn, lỏi len đường mới

Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng, nhà cằm quyền trơng giĩ cũng gai ghê Một ngịi lơng uừa trống uừa chiêng, cửa dân chủ khêu đèn thêm sáng chĩi

Đấy là mấy dịng Phan Bội Châu viết về Phan Châu Trinh, nhưng ta thấy hình ảnh của cả hai cụ Phan, hai tâm hồn yêu nước lừng danh

trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, giai đoạn đầu của thế kỉ này DE: Phan tich bai the Héu Troi cha nha tho Tan Da BAI LAM

Trong muơn vàn ngơi sao sáng trên bầu trời văn học, thì Tản Đà là

ngơi sao rực rỡ nhất trên thi đàn vào những năm 20 của thế kỉ XX Thơ

văn ơng cĩ thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân

tộc: Trung đại và Hiện đại Ơng cĩ nhiều tác phẩm hay thể hiện cái tơi mạnh mẽ đặc biệt là bài Hêu Trời in trong tập Cịn chơi, xuất bản lần đầu năm 1921

Mở đầu câu chuyện lên Trời tác giả đặt ra một câu hỏi nghi vấn nửa hư nửa thực:

Đêm qua chẳng biết cĩ hay khơng Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mịng Thật hơn! Thật phách! Thật thân thể!

Thật được lên tiên - sướng lạ lùng

Ai cũng biết câu chuyện lên thiên đình hầu Trời của tác giả là câu

chuyện hồn tồn hư cấu khơng cĩ thực nhưng ngay khổ thơ đầu tác giả

đã tạo cho người đọc thấy đây là câu chuyện cĩ thực với một nghệ thuật cao tay: Câu thơ đầu gây cho người đọc một mối nghi vấn để tị mị

Chuyện cĩ vẻ như mộng mơ, như bịa đặt đêm qua chẳng biết cĩ hay khơng, nhưng dường như lại là thật, thật hồn tồn, bởi tiếp đĩ là ba

câu thơ khẳng định chắc như đỉnh đĩng cột, được nhắc đi nhắc lại đến bốn lần chữ ¿h¿£ với nhịp thơ nhanh, dồn dập ngăn cách nhau bằng những dấu cảm thán

Trang 28

Xuân Diệu đã cĩ lời bình khổ thơ đầu nay thật tinh tế: Vào đột ngột

câu đâu, cũng ra uê đặt uấn đề cho nĩ bhách quan, nghỉ ngờ theo khoa học, để bœcâu sau tồn là khẳng định, ăn hiếp người ta Cảm giác đĩ

làm cho câu chuyện mà tác giả sẽ hể trở nên cĩ sức hếp dẫn đặc biệt,

khơng ai cĩ thể bỏ qua Cách uào đề thật độc đáo uà cĩ duyên

Cĩ lẽ cảnh để lại ấn tượng nhất cho người đọc trong bài thơ Hầu Trời

là cảnh tác giả đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe Cảnh này dưới lời kể

của nhà thơ đã diễn ra khá sinh động pha chút hĩm hỉnh thật thú vị Thi sĩ rất cao hứng và cĩ phần tự đắc:

Đương cơn đắc ý đọc đã thích Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi Văn dài hơi tốt ran cung máây! Réi sau đĩ lại tự khen:

Văn đã giàu thay lại lắm lối

Chư tiên nghe thơ rất xúc động, tán thưởng và hâm mộ, đặc biệt là

câu thơ thật hĩm hỉnh của Tản Đà khi ơng tự đề cao thơ của mình: Chư tiên ao ước tranh nhau dặn:

Anh gánh lên đây bán chợ trời

Cịn Trời thì đánh giá cao và khơng tiếc lời tán dương thơ của thì sĩ: Trời lại phê cho: Văn hay tuyệt

Văn trần được thế chắc cĩ ít! Nhời uăn chuốt đẹp như sao băng! Khí uăn hùng mạnh như mây chuyển! Êm như giĩ thoảng, tỉnh như sương! Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết!

Chang hay van si tén ho gi? Người 6 phuong nao ta chua biét

Sự hâm mộ của mọi người đối với nhà thơ đã làm nổi bật cái tơi bản thân qua hành động của các chư tiên và Ngọc Hồng:

Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi

Hàng Nga, Chức Nữ chau đơi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đúng Đọc xong mỗi bùi cùng uỗ tay

Tan Đà tự coi mình là một trích Tiên —- một vị Tiên bị đày xuống hạ

Trang 29

Dương Quý Phi và đàm đạo văn chương với các bậc tiền bối như: Nguyễn Trãi, Hàn Thuyên, Đồn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương thậm chí với cả cụ

Khổng Tử Ơng cịn viết thư hỏi Trời và bị Trời mắng Qua cảnh tác giả

đọc thơ hầu Trời, ta cảm nhận thi sĩ là một nhà thơ rất cĩ ý thức về tài năng của mình, là người táo bạo dám đường hồng bộc lộ bản ngã, cái

tơi đĩ Chúng ta cần nhớ một điều là cái tơi của nhà văn, nĩi chung chưa cĩ điều kiện để bộc lộ vì đối với các nhà văn đương thời họ thường

viết theo edi ta — đạo lý của xã hội phong kiến Vì vậy cĩ thể xem việc bộc lộ cái tơi ở đây của Tần Đà là một nét mới đáng ghi nhận Tản Đà cũng rất ngơng khi tìm đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình trước Ngọc Hồng và chư tiên nghe Đĩ là niềm khao khát chân thành

trong tâm hồn thi sĩ Bởi giữa chốn hạ giới văn chương rẻ như bèo, thân

phận bị rẻ rúng, khinh bỉ, ơng khơng tìm được tri kỉ, phải lên tận cõi

tiên này mới cĩ thể thỏa nguyện

Cĩ thể nĩi cái tơi, cái ngơng trong văn chương thường biểu hiện thái

độ phản ứng của người nghệ sĩ tài hoa, cĩ cốt cách, cĩ tâm hồn khơng

muốn chấp nhận sự bằng phẳng, sự đơn điệu, nên thường tự để cao, phĩng đại cá tính của mình Đĩ là niềm khao khát chân thành trong

tâm hồn thi sĩ

Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân: Trời định sai con một uiệc này Là uiệc thiên lương của nhân loại

Cho con xuống thuật cùng đời hay

Nhiệm vụ Trời giao cho thi nhân: Truyền bá thiên lương cho hạ giới - một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vinh dự vì cĩ ý nghĩa với cuộc

đời Từ trách nhiệm này, chứng tỏ nhà thơ dù lãng mạn nhưng vẫn khơng thốt ly hiện thực cuộc sống Tác giả vẫn ý thức về trách nhiệm

và nghĩa vụ của mình với cuộc đời, mong giúp đời tốt đẹp hơn

Bài thơ thể hiện cái tơi, cá nhân ngơng nghênh — một cái tơi ngơng, phĩng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời của nhà thơ Tản Đà

ĐỀ: Cảm nhện của anh (chị) vé bai tho Héu Trời của nha tho Tan Da

BÀI LÀM

Tan Da là đại diện tiêu biểu của kiểu nhà nho tài tử buổi giao thời, là

ngudi dau tién Mang vdn chương ra bản phố phường Sáng tác của Tản Đà thể hiện một cá tính nghệ sĩ tài hoa, tài tử Tản Đà viết cả văn và

£

Trang 30

làm thơ nhưng ơng nổi tiếng với tư cách nhà thơ hơn Thơ Tản Đà mang màu sắc cổ điển về hình thức và mới mẻ về nội dung, ơng được gọi là cầu nối gia hai thời đại văn học trung đại và hiện đại La thi si tai hoa và đa tình, ơng viết nhiều về tình yêu Đồng thời thơ Tản Đà cịn thể

hiện tính dân tộc rõ nét từ hình thức đến nội dung Trong thơ ơng, lịng yêu nước, yêu quê hương được biểu hiện rất phong phú và đa dạng, khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp Hầu Trời được xếp trong tập Con choi (1921) là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tản Đà Bài thơ được viết dưới dạng tự sự, kể một tình huống tưởng tượng cảnh nhà thơ lên gặp trời để ngâm thơ cho trời nghe Qua đĩ thể hiện ý thức cá nhân và thái độ của nhà thơ về nghề văn, về cuộc đời

Tản Đà được coi là người nằm vắt mình qua hai thế kỉ, là gạch nối

giữa thơ mới và thơ cũ, là người đặt nền mĩng cho thơ mới Những đánh giá ấy đã xác nhận vị trí quan trọng của Tần Đà đối với văn học Việt

Nam giai đoạn giao thời Ơng là đại diện tiêu biểu của văn học Việt

Nam giai đoạn này, giai đoạn văn học dân tộc cĩ những bước chuyển minh, bắt đầu cho giai đoạn hiện đại hĩa mau lẹ Hâu Trời là một bài

thơ cĩ rất nhiều điểm mới Bài thơ thể hiện đậm nét cá tính sáng tác của Tản Đà Mạch thơ được triển khai theo lơgíc một câu chuyện với các chi tiết cụ thể, rành mạch, khiến cho bài thơ hấp dẫn và cĩ sức thuyết phụ: nằm một mình, buồn nên dậy đun nước uống rồi ngâm văn, động đến trời, tiên xuống hỏi rồi đưa lên gặp trời, trời cùng chư tiên đĩn tiếp long trọng, mời đọc thơ, giới thiệu về mình rồi đọc thơ và giãi bày cảnh ngộ cùng trời, trời giải thích, khen ngợi rồi cho đưa về trần giới Nhà thơ đã chọn một cách rất độc đáo để thể hiện tâm sự của mình Chuyện hầu Trời bằng tưởng tượng đã giúp nhà thơ khẳng định tài năng của bản thân và bộc lộ quan niệm mới mề của ơng về nghề văn, đồng thời thể hiện ý thức của cái Tơi cá nhân đẩy cá tính của mình Nhà thơ đã mở đầu câu chuyện của mình bằng một giọng điệu rất hấp dẫn, bịa mà rất tự nhiên, hĩm hỉnh:

Đêm qua chẳng biết cĩ hay khơng Chẳng phải hoảng hối, hơng mơ mịng Thật hơn! Thật phách! Thật than thé! Thật được lên tiên - sướng lạ lùng

Lí do được Trời mời lên hầu cũng thật đời thường và dễ tin: Nằm buồn dậy đun nước uống, rồi ngâm thơ, chơi trăng Và Tiếng ngâm vang cả sơng Ngân Hà đã làm trời mất ngủ Thế là được lên Trời

Trang 31

Cuộc hội kiến với Trời và chư tiên được kể lại chỉ tiết, hồn nhiên,

nghe tự nhiên như thật Tác giả đã chọn lối kể chuyện nơm na của dân

gian để tái hiện câu chuyện hầu Trời

Nhà thơ tưởng tượng tình huống gặp Trời để giới thiệu về mình Giới

thiệu rõ, chính xác tên tuổi, quê hương, đất nước, nghề nghiệp, kể tên các

tác phẩm của mình Nhà thơ đã chọn tình huống độc đáo: gặp trời, ngâm thơ cho trời cùng chư tiên nghe, qua đĩ khẳng định tài năng của mình

Đương cơn ddc ý đọc đã thích Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi Văn dài, hơi tốt ran cung mây!

Tự khen tài của mình nhưng lại chọn hình thức để trời cùng chư tiên

khen ngợi Đây là một kiểu ngơng đáng yêu

Sau khi giới thiệu các tác phẩm, cĩ phân chia rõ ràng thành từng loại

theo quan điểm của bản thân (văn thuyết lí, văn chơi, văn tiểu thuyết, văn vị đời và lối văn dịch) thì đưa ra nhận xét, cùng với những nhận xét của trời Văn đã giàu thay, lại lắm lối (đa dạng về thể loại, giọng điệu) Nhà thơ lại cịn mượn lời của trời để khẳng định tài năng của bản thân:

Trời lại phê cho: Văn thật tuyệt

Văn trần được thế chắc cĩ ít!

Đầm như mưa sơ, lạnh như tuyết!

Nhà thơ đã hiên ngang khẳng định cái Tơi của mình, gắn liền với tên tuổi thật của mình Đĩ là thái độ ngơng của người cĩ tài và biết trân

trọng, khẳng định tài năng của mình Trong thời đại của Tản Đà, đất

nước đang mất chủ quyền, tự giới thiệu như cịn là biểu hiện của sự tự hào, tự tơn dân tộc Hĩm hỉnh hơn, nhà thơ cịn khẳng định cả phong

cách ngơng của mình:

Bẩm quả cĩ tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới 0ì tội ngơng

Qua cuộc đối thoại tưởng tượng với trời, nhà thơ cịn khẳng định nghĩa vụ và trách nhiệm cao cả của mình nĩi riêng và của người nghệ sĩ nĩi chung là lo việc thiên lương của nhân loại:

Trời rằng: Khơng phải là Trời đày, Trời định sai con một uiệc này Là uiệc thiên lương của nhân loại,

Cho con xuống thuật cùng đời hay

Tạo tình huống tưởng tượng này để an ủi mình, đồng thời cũng là để

Trang 32

Cũng nhân đây, nhà thơ giãi bày tâm sự của mình về nghề văn Tan Đà được coi là người đặt nền mĩng cho Thơ mới, khơng chỉ bởi thơ ơng

mang hơi thở hiện đại của thời đại với cái Tơi cá nhân sừng sững giữa trang văn mà cịn vì ơng là nhà thơ đầu tiên mang văn chương ra bán

phố phường, coi nghề văn là nghề kiếm sống Khi giãi bày cảnh ngộ với Trời, nhà thơ đã kể lể rất chỉ tiết về nghề làm văn kiếm sống này Tản Đà cũng đã dùng lời Trời để tự an ủi mình

Với Hâu Trời, Tản Đà đã mang đến cho văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX một câu chuyện tưởng tượng vui và đầy khơng khí mới Dưới hình thức một bài thơ hào hứng, nhà thơ đã khẳng định cái Tơi cá nhân của người nghệ sĩ Nhà thơ vừa tự tin khẳng định tài năng của mình vừa nĩi lên quan điểm làm văn chương, đĩ là viết văn để phục vụ thiên lương Viết văn hay làm cho đời đẹp hơn là nhiệm vụ trời đã trao cho người nghệ sĩ

Sáng tạo độc đáo về mặt nghệ thuật của Tản Đà là đã đưa ngơn ngữ

đời thường nơm na, dễ hiểu, dung dị mà vẫn rất gợi cảm vào thơ ca

Ngơn ngữ thơ ở Hầu Trời đã cĩ sự xâm nhập của giọng điệu văn xuơi và ngơn ngữ bình dân Khơng quá câu nệ vào vần luật nên mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên và cái Tơi cá nhân đã thỏa sức bộc lộ và thể hiện mình Điểm độc đáo và thành cơng của bài thơ cịn thể hiện ở chỗ tạo ra cái cớ là tình huống hầu Trời để tự khẳng định tài năng và

quan niệm của mình Đĩ là một kiểu ngơng rất nghệ sĩ, vui vẻ và đáng yêu Bài thơ cũng đã phác họa một chân dung thi sĩ Tản Đà với phong cách ngơng độc đáo, đĩ là cái ngơng của một nhà nho tài tử ở thời kì mà

ý thức cá nhân bắt đầu được trân trọng và khẳng định

ĐỀ: Phên tích bài thơ Vội vàng của Xuên Diệu

BÀI LÀM

Xuân Diệu yêu đời, tha thiết với cuộc sống, muốn tận hưởng những

giây phút của tuổi trẻ, của mùa xuân (mùa xuân của đất trời và mùa

xuân của lịng người) nên thi sĩ vội vàng Thái độ vội vàng này chắc chắn là cĩ chịu ảnh hưởng của các nhà thơ lãng mạn phương Tây

Ơi đau đớn! Ơi đau đớn! Thời gian ăn cuộc đời (Oh douleur! Oh douleur! Le temps mange la vie)

(Bơ-đơ-le)

Cĩ điều là Xuân Diệu khơng truyền đến cho người đọc niềm đau đớn

trước sự vận động của thời gian như Bơ-đơ-le mà chỉ bộc lộ nỗi cuống quít vội vàng trước thời gian khơng đứng đợi:

Trang 33

Tơi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất;

Tơi muốn buộc giĩ lại

Cho hương đừng bay ởi

Xuân Diệu mê hoặc người đọc bằng cử-chỉ-thi-sĩ chứ khơng phải bằng thái độ ngơng cuồng Nhà thơ cảm nhận thời gian trơi đi bằng ánh sáng, màu sắc và hương thơm, khiến cho người đọc cảm nhận được niềm say mê yêu đời, lạc quan của nhà thơ chử khơng phải nỗi tuyệt vọng

Cũng chính nội lực mạnh mẽ đĩ đã phá vỡ hết những khuơn sáo ước lệ của thơ cũ, khơng cịn đâu là số chữ, số câu, niêm luật nghiêm ngặt của câu thơ Đường ngự trị hàng ngàn năm trên thi đàn Việt Nam Những hình ảnh, thanh âm của đời sống tràn vào thơ tự nhiên, dịng

tâm tư tuơn chảy dào dạt, hồn nhiên như nhịp điệu của thời gian Trẻ trung quá! Tươi thắm quá! Ngọt lành quá!

Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì;

Này đây lá của cành to pho phất Của yến anh này đây khúc tình sỉ

Và trong khoảnh khắc xúc cảm cao độ, trong ánh chớp của trí tuệ, nhà thơ đã sáng tạo được một hình tượng thơ kỳ tuyệt:

Tháng giêng ngon như một cặp mơi gân

Sự thèm khát đến vơ biên của thi sĩ Xuân Diệu khơng chỉ là sự hưởng lạc mà cịn hướng đến sự giao cảm với tuổi trẻ nên từ Tơi đã chuyển

thành Ta Sự biến hĩa của đại từ ấy cĩ lẽ là diễn ra trong vơ thức: Tu muốn ơm

Cá sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Tư muốn riết mây đưa uà giĩ lượn, Tu muốn say cánh bướm uới tình yêu, Tu muốn thâu trong một cái hơn nhiều

Nét riêng của thơ Xuân Diệu đã trở thành phong cách là xúc cảm bằng cảm giác, nhà thơ đã huy động các giác quan mà tạo hĩa đã ban cho

để tận hưởng những giây phút kỳ diệu của đời sống Chính những cảm giác lạ lùng của thi sĩ đã tạo ra sức hấp dẫn mê li của thơ Xuân Diệu Thị

giác thì nhạy cảm với màu sắc này đây hoa của đồng nội xanh rì, khứu giác thì ngửi được hương thời gian mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi, thính giác thì nghe được lời cây cổ giĩ mây cơn giĩ xinh thì thào trong lá

Trang 34

biếc, xúc giác thì trần tục đĩ rồi thánh thiện đĩ 7œ muốn ơm Ta muốn riết mây đưa Uuà giĩ lượn, vị giác thì, hỡi ơi, mùa xuân cũng ngon như mơi như má thiểu nữ hỡi xuân hong ta muốn cắn uào ngươi! ,

Tơi rất sợ sự lạnh nhạt, sở dĩ tơi tha thiết như uậy, là muốn xúng đáng uới lịng bạn thiết tha Tơi gửi tâm hồn tơi cho những người trẻ tuổi uà nhất là trẻ lịng; những “Thơ thơ” cũng là những cái bỏng lưỡi hay những cơn buốt mơi, uì đã uống tham lam uào suối của mặt trời, đã ăn hàm hồ uào trái của mùa xuân Và khi nào người ta đã xua tay khơng cịn khát thèm, là lúc người ta đã khơng cịn 0uui sống nữa (Xuân Diệu)

Cĩ lần đến thăm Xuân Diệu, tơi cĩ hỏi nhà thơ: Nếu sau này (vì hồi

đĩ thơ tình của Xuân Diệu hãy cịn là trái cấm) thơ lãng mạn của anh được đưa vào sách giáo khoa thì anh ưa chọn bài nào? Xuân Diệu trả lời ngay: Bài Vội uàng Hơm nay, bài thơ Vội ồng của thi sĩ Xuân Diệu đã

được đưa vào sách giáo khoa văn học bậc trung học phổ thơng, chắc nhà thơ đang si tình đến ngất ngư ở thế giới bên kia cũng cảm thấy êm ái nơi trái tim

.| ĐỀ: Cảm nhận của anh (chị) về bời thơ Vậi vàng của Xuên Diệu

Tơi muơn tat nang di Cho màu đừng nhợt mắt

Tơi muơn buộc giĩ lợi

Cho hương đừng bay đi

Của ong bướyn này đây tuần théng một Nay đây hoa của đồng nội xanh ri Nay day le cia anil tơ phơ phát Của yên anh này đây khúc tình sỉ Va nay day anh sang chép hang mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửư Thớng giêng ngon như một cặp mơi Tơi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa:

Tơi khơng chờ nắng hạ mới hoừi xuân

Trang 35

Xudn đương tới, nghĩa là xuân đương qua Xuéứn cịn non nghĩa là xuân sẽ giờ

Mà xuân hêt nghĩa là tơi cũng mắt

Lịng tơi rộng nhưng lượng trịi cứ chật

Khơng cho dời thời trẻ của nhân gian Nĩi làm chỉ rằng xuân vẫn tuần hồn

Nêu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lợi

Cịn trời đứt nhưng chẳng cịn tơi mối

Nên bắng khuâng tơi tiêc cả đất trịi Mùi thang nam đều rớm vị chía phơi Khdp sơng núi vẫn than thẩm tiễn biệt Con giĩ xinh thì thào trong lé biêc, Phải chăng hèn vì nỗi phải bay di? Chim rộn rừng bỗng đút tiêng reo thí, Phải chăng sợ độ phơi từn sắp sửa?

Chẳng bao giờ, ơi! Chẳng bao giờ nữa

Mau đi thơi! Mùa chưa ngẻ chiều hơm, Ta muơn ơm

Cẻ sự sơng mới bắt đầu mơn mĩn; Ta muơn riét may dua và giĩ lượn, Ta muơn say cánh bướm với tỉnh yêu, Ta muên thâu trong một cới hơn nhiều Và non nước, và cây, vừ cỏ rgng;

Cho chênh choớng mùi thơm, cho đã đầy anh sớng, Cho no nê thanh sếc của thời tươi;

-.Hõi xuân hồng, tư muơn cắn vào ngươï!

BÀI LÀM

Trong Nhà uăn hiện đại, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, £

198

Trang 36

dù lúc vui hay lúc buơn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía Vội uàờng là bài thơ độc đáo nhất, mới nhất của thi sĩ Xuan Diéu®in trong tap Tho tho (1933-1938) - đĩa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ - là tiếng nĩi của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Nhưng đằng sau những tình cảm ấy cĩ cả một quan niệm nhân sinh mới chưa thấy trong thơ ca truyền thống - giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh

Mỗi lần những dịng thơ trên, nhạc điệu Vội uàng cứ ngân vang, dào dạt mãi trong lịng ta, tình yêu đời, yêu cuộc sống như tát mãi khơng bao

giờ cạn Cảm thức về thời gian, về mùa xuân, về tuổi trẻ, như những lớp sĩng vỗ vào tâm hồn ta Nhà thơ phát hiện cĩ một thiên đường ngay

trên mặt đất này, hơn nữa ngay trong tầm tay của mỗi người bình thường chúng ta Này đây hoa thơm, trái ngọt của mùa xuân thắm tươi đang chào mời chúng ta đĩ, đúng là Thời trân thức thức sẵn bày:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật

Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất

Của yến anh này đây khúc tình sỉ

Ơi, sao người ta cứ đi tìm bơng lai ở tận đâu đâu, cứ đi kiếm niết bàn

cực lạc ở mãi chốn mơng lung, hão huyền nào! Nĩ ở ngay cuộc sống

quanh ta đây, ngay trong giây phút hiện tại đây Nĩ là cái hiện hữu, là

cái nhỡn tiền Hưởng ngay đi! Ngắm nhìn, ơm ấp ngay đi, cịn chờ gì nữa! Thực ra thế giới tươi đẹp này, vườn xuân mơn mởn này, đâu phải bây giờ mới cĩ Nhưng cĩ mà mắt ta khơng nhìn thấy thì cũng như là

khơng cĩ Nhà thơ khơng tạo ra thế giới mới, nhưng cĩ con mắt mới,

Xuân Diệu gọi là cặp mắt xanh non Thốt khỏi hệ thống ước lệ cĩ tính phi ngã của văn chương cổ, cặp mắt xanh non “Thơ mới” - tiêu biểu hơn hết là Xuân Diệu — ngơ ngác, vui sướng như lần đầu tiên trơng thấy trời xanh, hoa lá, bướm ong, cái gì cũng lạ, cũng đẹp, cũng non tươi, cái gì cũng mê, cũng say,

Nhưng đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất vẫn là

vì cĩ con người, con người giữa tuổi trẻ và tình yêu Thơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn cái đẹp của con người: Phù dung như diện, liễu như mi —- mặt như hoa phù dung, lơng mày như lá liễu Xuân Diệu đưa ra một

tiêu chuẩn khác: con người hồng hào, mơn mởn giữa tuổi yêu đương là

đẹp nhất Ây mới là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên thế gian này Con

người là thước đo thẩm mĩ của vũ trụ Vẻ đẹp con người trần thế là tác

Trang 37

Diệu Tư tưởng mĩ học ấy đã giúp nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh

rất Xuân Diệu:

Và này đây ánh sáng chép hang mi

Ánh sáng buổi sớm mai như phát ra từ cặp mắt đẹp vơ cùng của nàng cơng chúa cĩ tên là Bình Minh Nàng vừa tỉnh giấc nồng suốt đêm qua,

mắt chớp chớp hàng mi rồi bừng nở ra muơn vạn hào quang Trong Trường ca sau này, Xuân Diệu sẽ cịn sử dụng thành cơng hình ảnh đĩ một lần nữa: Mi của ánh sáng thật dài, tia của ánh sáng thật đượm ( )

Con mắt điện quang thấu suốt muơn trùng Nhưng Vội ồng cịn cĩ một hình ảnh độc đáo đáng gọi là một sáng tạo tuyệt vời:

Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần

Một hình ảnh táo bạo rất Xuân Diệu Một vẻ đẹp rất trần gian nhưng chỉ cĩ tạo hĩa tồn năng mới làm được Nĩ gần gũi, cĩ tính nhục thể nữa, nhưng đồng thời lại rất đỗi xa vời, xa vời như một cái gì vơ cùng tỉnh khơi, trong trắng Nhưng tạo hĩa cĩ sinh ra con người để mãi mãi hưởng lạc thú ở chốn địa đàng trần gian này đâu! Đời người cĩ hạn Tuổi xuân ngắn ngủi Ơi, thời gian khắc nghiệt! Thực ra từ xa xưa, văn chương đã than thở về sự ngắn ngủi của kiếp người Người ta gọi là ang phù vân hoặc là bĩng câu qua cửa sổ Nhưng hồi ấy, người ta vẫn ung

dung, bình tĩnh Vì cá nhân chưa tách khỏi cộng đồng, con người cịn

gắn làm một với vũ trụ, cho nên người chết chưa hẳn là hư vơ, vẫn cĩ thể cùng trời đất và cộng đồng tuần hồn Nhưng niềm tin ấy cịn đâu

nữa ở thế hệ các nhà thơ mới đã thức tỉnh ý thức cá nhân! Thế giới luơn luơn vận động, thời gian luơn luơn chảy trơi, cĩ cái gì bền vững đâu,

nhất là tuổi xuân, ngày xuân:

Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân cịn non nghĩa là xuân sẽ già Mù xuân hết, nghĩa là tơi cũng mất

Trang 38

thời gian trơi nhanh đến mức như thế Hẳn là trong ơng cĩ chứa chất bi kịch của nhà thơ lãng mạn trong thân phận một thi nhân mất nước lúc

bấy giờ, hay chính vì ơng quá yêu cuộc sống nổng nhiệt và say đắm mà sợ thời gian cướp mất mùa xuân của mình? Cảm nhận về thời gian của

Xuân Diệu ở đây, thực ra, suy cho cùng, cũng chính là hệ quả tất yếu phải cĩ của lịng yêu đời, yêu cuộc sống của ơng

Thời gian cướp đi mùa xuân cũng cĩ nghĩa là cướp mất tuổi trẻ của thi nhân Đây chính là nỗi buồn, nỗi xĩt đau và lo lắng nhất của Xuân

Diệu Bởi chính ơng là con người yêu quý tuổi trẻ nhất và lo sợ thời gian

trơi nhanh thì tuổi trẻ sẽ khơng cịn nữa Điều đĩ được ơng bộc lộ thật

chân thành, tha thiết:

Lịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chật Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian

Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

Làm sao cuộc đời con người lại cĩ hai lần tuổi trẻ? Và khi thời gian

đã trơi nhanh thì liệu tuổi trẻ cĩ cịn? Như vậy, xuân vẫn tuần hồn thì

cuộc sống cịn cĩ ý nghĩa gì khi tuổi trẻ đã hết? Với Xuân Diệu, cái quý - nhất của đời người là tuổi trẻ Tuổi trẻ là đẹp nhất, cuộc sống thời tuổi trẻ là hạnh phúc nhất, đáng sống nhất Và điều ơng lo sợ nhất là mất đi cái thời quý giá ấy của cuộc sống con người Nếu khơng cị tuổi trẻ thì cuộc sống con người cũng chẳng cịn:

Cịn trời đất nhưng chẳng cịn tơi mãi Nên bâng khuơng tơi tiếc cả đất trời Mùi tháng năm déu rém vi chia phoi

Khắp sơng núi uẫn than thâm tiễn biệt

Qua cảm nhận về thời gian - cũng là qua nỗi băn khoăn của Xuân Diệu trước cuộc đời — ta thấy hiện lên cái đẹp nhất, hấp dẫn nhất trên cõi đời mà nhà thơ khao khát Đĩ là tình yêu mùa xuân, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc đời tha thiết như muốn sống mãi trong tuổi trẻ, trong mùa

xuân của cuộc đời Vậy thì làm thế nào bây giờ? Phải cố níu giữ thời gian lại, giữ lấy hạnh phúc, giữ lại những vẻ đẹp của cuộc sống cho

mình bằng những ý tưởng thật táo bạo: Tơi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tơi muốn buộc giĩ lại

Cho hương đừng bay đi

Trang 39

Nhưng khơng thể được! Vậy chỉ cịn một cách thơi: hãy mau lên, vội vàng lên để tận hưởng những giây phút được sống tuổi xuân của mình

giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ:

Mau đi thơi! Mùa chưa ngả chiều hơm

Ta muốn ơm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa ú giĩ lượn

Ta muốn say cánh bướm uới tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều Và non nước, úà cây, 0uà cỏ rạng

Cho chếnh chống mùi thơm, cho đã đây ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi:

— Hỡi xuân hơng, ta muốn cắn uào ngươi!

Vội uàng là một bài thơ rất Xuân Diệu Xuân Diệu ở trái tim sơi sục, ở cặp mắt xanh non háo hức, ở sự khẳng định cái tơi trong quan hệ gắn bĩ với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, ở hình ảnh rất bạo đầy rẫy cảm giác và cĩ tính sắc dục, ở cú pháp rất Tây phương và lối qua hàng

hết sức thoải mái Tất cả đều trở thành thơ và mỗi câu, mỗi chữ đều

mang hơi thở nồng nàn say đắm của nhà thơ mới nhất trong các nha tho

mới (Hồi Thanh)

ĐỀ: Bình giảng bời thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu

Tơi muơn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mắt

Tơi muơn buộc giĩ lại Cho hương đừng bay đi

Của ong bướm này đây tuần tháng một

Này đáy hoa của đồng nội xanh rì;

Nay day la cud canh tơ phơ phới; Của yên anh này đây khúc tình sĩ

Va nay déy anh sang chĩp hang mi

Mỗi buổi sớm thần vui hằng g6 cia

Trang 40

Thớng giêng ngon như một cặp mơi gần Tơi sung sướng Nhưng vội vàng mét nia Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xuân Xuân dang toi nghĩa là xuân đương qua Xuân cịn non, nghĩa là xuân sẽ giờ Mà xuân hệt, nghĩa là tơi cũng rớt Lịng tơi rộng nhưng lượng trịi cứ chớt Khơng che dời thời trẻ của nhân gian

Noi lam chỉ rằng xuân vấn tuần hồn

Nêu tuổi trẻ chẳng hơi lần thắm lại!

Cịn trời đắt nhưng chẳng cịn tơi mối Nén bang khudng ti tiée ca dat troi Mii thang ném déu rém vi chia phéi Khép sơng núi vẫn than thẩm tiễn biệt

Con giĩ xinh thì thào trong léứ biêc

Phải chăng hờn vì nỗi phối bay di? Chim rộn ràng bỗng dứt tiêng reo thi Phai chang sợ độ phải tàn sắp sửa? Chang bao gid, ơi! chẳng bao giờ nữ Mau di thơi! Mùa chưư ngẻd chiều hơm

Ta muơn ơm

Cẻ sự sơng mới bắt đầu mon mỏn: Ta muơn riét may dua va gid hron Ta muơn say cánh bướm với tình yêu Ta muơn tháu trong một cới hơn nhiều

Va non nude, va cay, va co rang,

Cho chénh chodng mui thom, cho da day ánh sáng: Cho no nê thanh sắc của thời tươi:

- Hõi xuân hồng, tq muơn cắn vào ngươi

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:07