Nghiên cứu sử dụng cây cỏ năng tượng Scripus littoralis Schrab để xử lý nước thải đầu ra KCN Tân Bình đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24 2009.doc

84 21 0
Nghiên cứu sử dụng cây cỏ năng tượng Scripus littoralis Schrab để xử lý nước thải đầu ra KCN Tân Bình đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24 2009.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng cây cỏ năng tượng Scripus littoralis Schrab để xử lý nước thải đầu ra KCN Tân Bình đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24 2009.doc Nghiên cứu sử dụng cây cỏ năng tượng Scripus littoralis Schrab để xử lý nước thải đầu ra KCN Tân Bình đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24 2009.doc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hoá – đại hoá nay, nhu cầu tạo sản phẩm hàng hoá cung cấp cho xã hội ngày nhiều Đi đôi với việc nguồn thải từ trình sản xuất chế biến, đặc biệt nguồn nước thải phát sinh từ cụm, khu công nghiệp trình hoạt động Tuy nhiên, nhiều nhà máy xí nghiệp nước ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chưa có hệ thống xử lý nước thải trước đổ vào hệ thống nước thải chung, có việc xây dựng mang tính đối phó với quan chức nên hiệu xử lý chưa đạt quy chuẩn Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải, xét mặt kinh tế, tốn nhiều chi phí xây dựng công trình, thiết bị, hoá chất ….Do đó, biện pháp số nhà máy, khu công nghiệp bước đầu đưa vào áp dụng biện pháp sử dụng thực vật đất ngập nước để xử lý nước thải Ở khu công nghiệp, diện tích khu vực dùng để trồng xanh phải có theo tiêu chuẩn quy định Chúng ta tận dụng trực tiếp khu vực để làm nơi xử lý nước thải Chúng hấp thu chất ô nhiễm hay hạn chế mức độ ô nhiễm chất đến giới hạn cho phép mà không ảnh hưởng đến môi trường người, đồng thời tiết kiệm chi phí tạo “bức tranh thiên nhiên” khu công nghiệp SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Chính mà việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp xử lý nước thải thực vật đất ngập nước vấn đề cần thiết Do đó, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis schrab) để xử lý nước thải đầu Khu công nghiệp Tân Bình đạt loại A QCVN 24:2009” để thực Khoá luận Tốt nghiệp Thông qua đề tài này, tác giả muốn đem lại nhìn khả xử lý nước thải cỏ Năng Tượng khả ứng dụng vào thực tế 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đất ngập nước cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) đất ngập nước Nước thải sau xử lý khu công nghiệp Tân Bình đạt tiêu loại B (QCVN 24:2009) 1.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) để xử lý nước thải đầu Khu công nghiệp Tân Bình đạt loại A QCVN 24:2009 Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu tìm thông số liên quan:  Khả xử lý nước ô nhiễm mô hình đất ngập nước nhân tạo trồng cỏ Năng Tượng thể qua khảo sát lượng nước cần thiết cho cỏ cách tưới, thời gian lưu nước, tiêu lý hoá hiệu xử lý nước  Nghiên cứu khả sử dụng nguồn nước thải chất dinh dưỡng thông qua việc khảo sát SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến biến đổi tiêu tăng trưởng: chiều cao thân cây, chiều dài rễ 1.4 Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: nuôi dưỡng cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) Giai đoạn 2: tạo môi trường thích hợp cho phát triển sinh trưởng Giai đoạn 3: vận hành mô hình thí nghiệm:  Xác định lượng nứơc cần thiết cho cỏ Năng Tượng thời gian lưu nước tối ưu  Theo dõi biến đổi tiêu tăng trửơng: thân cây, rễ biến đổi tiêu lý hoá 1.5 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tiếp cận thực tế: + Khảo sát thực địa nơi lấy cỏ nơi áp dụng mô hình nghiên cứu + Khảo sát thu thập tài liệu từ mô hình áp dụng thực vật đất ngập nước xử lý nước thải + Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển cỏ Năng Tượng để phục vụ cho mô hình nghiên cứu + Phương pháp bố trí mô hình thực nghiệm khảo sát yếu tố + Phương pháp tổng hợp tài liệu từ internet, báo chí, đài…  Phương pháp thực hành thí nghiệm: SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến + Phương pháp phân tích biến đổi đầu vào đầu tiêu lý hoá sinh học:pH, SS, BOD 5, COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho + Phương pháp quan sát vá ghi hình mô hình nghiên cứu mô hình đối chứng, để nhận xét thay đổi thực vật, chế hập thụ sử dụng chất ô nhiễm thực vật  Phương pháp tích xử lý số liệu để xác định hiệu xử lý nước thải cỏ Năng Từ so sánh với tiêu với qui chuẩn Việt Nam (QCVN 24:2009) nguồn đầu  Phương pháp chứng minh: đưa dẫn chứng gồm điều đã công nhận, lý luận, tài liệu thu thập, hình ảnh nhằm chứng minh cho điều cần thể 1.6 Giới hạn đề tài Vùng nghiên cứu: khu vực nhà máy xử lý nứơc thải xanh khu công nghiệp Tân Bình Vật liệu nghiên cứu: cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) Tiêu chuẩn: thông số pH, SS, COD, BOD 5, tổng Nitơ, tổng Photpho 1.7 Thời gian địa điểm thực đề tài Thời gian: thực gần tháng từ ngày 5/04/2010 đến ngày 30/06/2010 Địa điểm nghiên cứu: Khu Công nghiệp Tân Bình SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Địa điểm phân tích tiêu: tiêu phân tích thực phòng thí nghiệm (khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học thuộc Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ) 1.8 Ý nghóa  Ý nghóa khoa học: - Thiết kế khu vực đất ngập nước sau xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Tân Bình, để tạo nguồn nước tái sử dụng cho nhà máy nước cấp khu công nghiệp - p dụng phương pháp xử lý tự nhiên, khả tự làm đất đồng thời kết hợp với nguồn thực vật có tự nhiên để xử lý  Ý nghóa thực tiễn: - Tạo cảnh quan xanh, không khí lành cho khu công nghiệp - Xây dựng đề xuất phương pháp khả thi kinh tế, bảo vệ môi trường; giải toán nhu cầu phát triển, hoạt động sản xuất khu công nghiệp yêu cầu môi trường xung quanh - Xử lý nước thải thực vật tốn chi phí so với biện pháp khác Thực tế cho thấy xử lý nước thải thực vật chiếm khoảng 10 – 20% so với biện pháp khác - Tận dụng nguồn cỏ sau xử lý để làm đồ gia dụng xuất - Tạo thêm nguồn thu nhập cho người trồng cỏ - Ứùng dụng phổ biến biện pháp xử lý nước thải thực vật đất ngập nước khu công nghiệp SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Quốc Nam GVHD: Th.S Vũ Hải Yến MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH 2.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình KCN TB 2.1.1 Vị trí địa lý Phía Tây Bắc giáp Quận 12 Phía Tây Nam giáp huyện Bình Chánh Phía Đông đường Chế Lan Viên (lộ giới 30m) KCN đầu mối quan trọng với tỉnh miền Tây Đơng Nam Bộ, có vị trí thuận lợi:  Cách trung tâm Thành phố 10km  Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất  Cách cảng Sài Gòn 11 km theo đường vận chuyển container  Cách xa lộ vành đai Quốc lộ 1A 600m  Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m (tương lai trục Bắc Nam TP – đoạn đường Xun Á) 2.1.2 Đặc điểm địa hình Độ cao trung bình khoảng 3m so với mực nước biển Độ dốc khu vực nằm đất chung từ đầu sân bay Tân Sơn Nhất hạ thấp dần phía hệ thống nước KCN kinh 19/5 kinh Tham Lương Thành phần đất chủ yếu đất cát sét Sức chịu tải 1.25 kg/cm2 Ngồi vị trí thuận tiện nêu trên, KCN Tân Bình cịn đầu tư xây dựng sở hạ tầng đại đạt tiêu chuẩn Quốc gia nhằm tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư hoạt động 2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật KCN TB 2.2.1 Giới thiệu KCN TB KCN Tân Bình KCN nằm Thành phố thành lập theo Quyết định số 65/TTg ngày 01/02/1997 SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến cuûa Thuû Tướng Chính Phủ với quy mô 142.35 ha, bao gồm 84.59 phần diện tích đất cho thuê, chia thành nhóm công nghiệp I, II, III, IV Ngoài để phục vụ cho nhu cầu tái định cư KCN, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 64/TTg ngày 01/02/1997 cho phép đầu tư kinh doanh Khu phụ trợ nhà cạnh KCN TB với quy mô 86.92 Chủ đầu tự: Cả hai dự án Công ty Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập Dịch vụ Đầu tư Tân Bình (TANIMEX) làm chủ đầu tư Tổng diện tích toàn KCN: 142.35 ha, đó: + Diện tích đất cho thuê: 84.5 + Khu phụ trợ – kho hàng: 13.4 + Hệ thống giao thông: 36.2 + Cây xanh: 18,2 2.2.2 Ngành nghề kinh doanh KCN TB 2.2.2.1 Sản xuất kinh doanh Sản xuất hành công nghiệp, phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Sản xuất thuốc điếu, mua bán thuốc đếu sản xuất nước, sản xuất kinh doanh đầu lọc (thuốc điếu) Sản xuất mua bán nước tinh khiết, sản xuất suất ăn công nghiệp Sản xuất gia công khung kèo thép, cáx sản phẩm khí phục vụ cho sản xuất, xây dựng tiêu dùng, lắp dựng khung kèo thép, san lắp mặt Kinh doanh kho hàng, sản xuất giao nhận hàng SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Sản xuất chế biến loại thực phẩm, thức ăn gia súc, thuỷ hải sản, kinh doanh vật tư phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Khai thác, xử lý mua bán nước ngầm Kinh doanh công viên xanh (trồng cây, chăm sóc, xanh) Mua bán lương thực, thực phẩm, quần áo, văn phòng phẩm, mỹ phẩm, hàng gia dụng, điện, điện tử, mặt hàng nhu yếu phẩm Kinh doanh loại hoá chất (trừ chất có tính độc hại mạnh) Mua bán thiết bị xử lý môi trường Kinh doanh vận chuyển hành khách theo hợp đồng, kinh doanh lữ hành quốc tế Trồng rừng, khai thác cát đen, khai thác đất sét, sản xuất gạch ngói, nguyên vật liệu xây dựng, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng 2.2.2.2 Xuất nhập Xuất hàng nông lâm sản, thủy hải sản, hàng công nghiệp TTCN, rau thực phẩm chế biến Nhập nguyên nhiên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, phụ liệu, phụ tùng, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, phương tiện giao thông vận tải Đầu tư hợp tác sản xuất hàng xuất Đầu tư hợp tác xây dựng nhà, xưởng sản xuất mặt hàng xuất Gia công xuất ngành hàng giày dép, may mặc 2.2.2.3 Đầu tư SVTH: Phạm Quốc Nam MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Thi công xây dựng: công trìn dân dụng công nghiệp, công trình giao thông, cấp thoát nước xanh (gồm tư), công trình thuỷ lợi hệ thống chiếu sáng Đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở, siêu thị, sở hạ tầng KCN Đầu tư xây dựng văn phòng cho thuê 2.2.2.4 Dịch vụ Dịch vụ nhà hàng, khách sạn, kiều hối Dịch vụ thể dục thể thao (sân tennis, hồ bơi loại hình thể dục, thể thao giải trí khác Thu gom vận chuyển rác, dịch vụ rửa xe Vận chuyển hàng hóa, địa lý vận tải Duy tu nạo vét cống rãnh Cho thuê xe du lịch, xe tải, vận chuyển hành khách theo hợp đồng Sữa chữa bão trì ô tô xe giới loại Du lịch, lữ hành quốc tế Đại lý vé máy bay Đại lý khai thuê dịch vụ hàng hóa xuất nhập (đại lý khai thuê hải quan) Đại lý bán lẽ xăng dầu, gas, nhớt, dầu mỡ, sang chiết gas Đại lý bảo hiểm, đại lý dịch vụ bưu viễn thông 2.2.2.5 Tư vấn Tư vấn du học, đào tạo nghề SVTH: Phạm Quốc Nam 10 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến hàm lương COD nước thải chế lọc qua cát, rễ hấp thụ làm chất dinh dưỡng sinh trưởng phát triển hệ sinh vật đất ngập nước Hình 5.7 Sự biến đổi COD cuả mô hình  Sự biến đổi Tổng Nitơ (Total Kjeldahl Nitrogen: TKN) của mơ hình: Bảng 5.7 Sự biến đổi Tổng Nitơ Mô hình Đầu vào Sự biến đổi Hiệu xử 28.3 28.3 28.3 TKN 24.54 16.58 10.73 lyù (%) 9.75 41.41 62.09 ngaøy ngaøy ngaøy Qua ngày đầu, biến đổi hàm lượng nitô biến đổi khơng nhiều, giảm có 3.76 mg/l nên hiệu xử lý thấp 9.75% Qua thời gian lưu nước ngày hàm lượng nito giảm tới 7.96 mg/l giai đoạn rễ thích nghi sinh trưởng tốt nên khả tích lũy sử dụng hàm lượng đạm rễ vi sinh vật xung quanh nhiều nên hiệu tương đối cao tới 41.41%, chưa đạt loại A Đến thời gian lưu nước ngày, hàm lượng nito giảm 10.73 mg/l hiệu 62.09%, so với mơ hình đối chứng cỏ phát triển bình thường, nên đạt tiêu loại A QCVN 24:2009/BTNMT SVTH: Phạm Quốc Nam 70 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Hình 5.8 Sự biến đổi Tổng Nitơ mơ hình  Sự biến đởi Photpho của mơ hình Bảng 5.8 Sự biến đổi Photpho Mô hình Đầu vào Sự biến đổi Hiệu xử ngày 5.7 5.7 5.7 Photpho 4.9 3.8 2.1 lyù (%) 14.04 33.33 63.16 Hàm lượng photpho đầu vào 5.7 mg/l nằm tiêu loại B Trong vấn đề xử lý hàm lượng photpho không quan trọng Nhưng tỷ lệ Photpho nguyên nhân gây tượng phú dưỡng hóa với hàm lượng Nito ao hồ Thực vật bậc cao sử dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời nguồn dinh dưỡng có nước để tạo sinh khối, từ làm giảm hàm lượng chất dinh dưỡng hạn chế tình trạng phú dưỡng hóa hồ Do đó, để kiểm sốt tượng phú dưỡng hóa trọng đến hàm lượng N, P nước SVTH: Phạm Quốc Nam 71 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Vì vậy, cần phải đo hàm lượng Photpho đầu vào để tính tốn tỷ lệ N:P để đảm bảo không gây tượng phú dưỡng Đồng thời, Photpho nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho phát triển Qua mơ hình ngày biến đổi P giảm có 0.8 mg/l nên hiệu đạt 14.04% Qua thời gian lưu nước ngày biến đổi giảm tới 1.1 mg/l hiệu đạt 33.33%, đạt tiêu loại A QCVN 24:2009/BTNMT Sau ngày hàm lượng Photpho giảm cịn 2.1 mg/l tương đượng hiệu xử lý cao 63.16 % Hình 5.9 Sự biến đổi Tổng Photpho mơ hình  Sau ngày lưu nước, nguồn nước đầu của mơ hình đạt kết sau: Bảng 5.9 Sự biến đổi tiêu Thành Đầu phần pH SS BOD5 COD TKN vào 6.8 92 48 89 28.3 ngày QCVN24:2009/BT 7.14 75 41 76 24.54 ngày 7.27 31 30 47 16.58 ngày 7.23 18 17 31 10.73 NMT Loại A 6-9 50 30 50 15 SVTH: Phạm Quốc Nam 72 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp Tởng P GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 5.7 4.9 3.8 2.1 Bảng 5.10 Hiệu xử lý mơ hình Chỉ SS BOD5 COD Tổng Nitơ Tổng tiêu 18.5 14.58 14.6 9.75 Photpho 14.04 ngaøy 66.3 37.5 47.19 41.41 33.33 ngaøy 80.45 65.8 65.17 62.09 63.16 ngaøy SVTH: Phạm Quốc Nam 73 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Hình 5.10 Hiệu xử lý mơ hình Qua bảng số liệu thấy, tiêu có xu hưởng giảm dần từ thời gian lưu nước ngày tới ngày Nhìn chung giai đoạn đầu, cịn thích nghi nên biến đổi khơng cao hiệu xử ly chưa cao đến ngày thứ có số tiêu đạt loại A BOD 5, Tổng P Cịn qua mơ hình ngày thí tất tiêu đạt tiêu loại A, QCVN 24:2009/BTNMT 5.4 Sự biến đổi tiêu sinh trưởng của cỏ Năng Tượng Sự biến đổi chiều cao thân cỏ: SVTH: Phạm Quốc Nam 74 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Chiều cao thân cỏ phát triển suốt thời gian thí nghiệm Khi tiến hành thí nghiệm cỏ chọn có chiều cao trung bình khoảng 85 cm mơ hình mơ hình đối chứng Khi kết thúc thí nghiệm chiều cao thân cỏ phát triển khác Theo kế hoạch làm thí nghịêm mơ hình thời gian lưu nước ngày – ngày – ngày Do tuần đầu, hiệu tiêu đạt quy chuẩn Nhưng biến đổi chiều cao thân theo dõi tuần Cụ thể, bảng 5.17 trình bày kết trung bình chiều cao mơ hình sau tuần: Bảng 5.11 Sự biến đổi chiều cao thân cỏ Năng Tượng Mơ hình (ngày) Chiều cao ban đầu (cm) Chiều cao kết thúc (cm) ĐC 85 89.5 ĐC 85 89.7 91.5 ĐC 85 90.3 92.2 91.73 Nhìn vào bảng nhận thấy chiều dài tăng trưởng đặn mơ hình Ở mơ hình ngày, thân cao thêm 4.5 cm tương đương 5.03% Mơ hình ngày thân cao thêm 6.5 cm tương đương với 7.1% mơ hình ngày sau tuần cao thêm 7.2 cm tương đương với 7.81% Coøn mơ hình đối chứng sau tuần: mơ hình ngày cao thêm 4.7 cm tương đương 5.24%; mô hình ngày caho thêm 5.3 cm tương đương 5.87%; mơ hình ngày cao thêm 6.73 cm tương đương 7.34% Vì đặc tính cỏ nên chiều cao cỏ Năng Tượng tăng trưởng nhanh sau tuần Đồng thời, qua mơ hình thí nghiệm đối chứng ta thấy biến đổi chiều cao mơ hình có nước thải phát triển bình thường mơ hình đối chứng Điều chứng tỏ, cỏ Năng Tượng có khả thích nghi phát triển tốt môi trường nước ô nhiễm chất hữu SVTH: Phạm Quốc Nam 75 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Hình 5.11 Sự biến đổi chiều cao Hình 5.12 Mơ hình ban đầu SVTH: Phạm Quốc Nam 76 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Hình 5.13 Các mơ hình kết thúc thí nghiệm SVTH: Phạm Quốc Nam 77 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Sự biến đổi chiều dài của rễ và trọng lượng của cỏ: Chiều dài rễ thích ứng phát triển tốt Ban đầu thí nghiệm chiều dài rễ mơ hình chọn có chiều dài trung bình 5.5 cm Và kết thúc thí nghiệm chiều dài rễ tăng lên khoảng 7.5 cm đến 9.0 cm, có số dài 12 cm Trọng lượng mô hình cân lúc đầu 3kg (khoảng 300 cỏ), kết thúc mơ hình trọng lượng cỏ mơ hình tăng lên Cụ thể mơ hình thí nghiệm: mơ hình ngày tăng thêm 0.39 kg tương đương 11.5%; mơ hình ngày tăng thêm 0.47 kg tương đương 13.54%; mơ hình ngày tăng lên thêm 0.53 kg tương đương 15% Còn mơ hình đối chứng: ngày tăng thêm 0.41 kg tương đương 12.02%; ngày tăng thêm 0.43 tương đương 12.54%; ngày tăng thêm 0.51 kg tương đương14.53% Nhìn vào bảng ta thấy, cỏ Năng Tượng tăng trửơng tốt môi trường nước ô nhiễm So với mơ hình đối chứng trọng lượng mơ hình thí nghiệm tăng khơng biến đổi nhiều so với mơ hình đối chứng Bảng 5.11 Sự biến đổi trọng lượng cỏ Năng Tượng Mơ hình (ngày) Trọng lượng ban đầu (Kg) Trọng lượng kết thúc (Kg) 3.39 SVTH: Phạm Quốc Nam ĐC 78 ĐC 3.41 3.47 ĐC 3.43 3.53 3.51 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Hình 5.14 Sự biến đổi trọng lượng Hình 5.15 Sự biến đổi rễ trước sau kết thúc thí nghiệm Số chồi mới xuất mơ hình: Qua thống kê, tăng số chồi q trình thí nghiệm đối chứng Cụ thể, mơ hình thí nghiệm: ngày tăng thêm 27 tương đương 8.26%; ngày tăng thêm 44 tương đương 12.8%; ngày tăng thêm 58 tương đương 16.2% Cịn mơ hình đồi chứng: 3ngày tăng thêm 32 tương đương 9.64%; ngày tăng thêm 11.77%; ngày tăng thêm 53 tương đương 15% Điều khẳng định cỏ Năng Tượng có SVTH: Phạm Quốc Nam 79 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến khả thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt môi trường nước ô nhiễm so với mơ hình đối chứng Bảng 5.13 Số chồi sau kết thúc thí nghiệm Mơ hình (ngày) Số lượng cỏ ban đầu ĐC Số lượng cỏ kết thúc 327 300 ĐC 300 332 344 ĐC 300 340 358 353 Hình 5.16 Số chồi 5.5 Tóm tắt kết thí nghiệm Qua thí nghiệm cho thấy: Mơ hình đất ngập nước nhân tạo trồng với thực vật thủy sinh q trình kết hợp q trình vật lý – hố học sinh học Trong đó, lớp vật liệu đất cát – đá làm nhiệm vụ giá đỡ cho cung cấp oxy, nước, khoáng chất cho thực vật vi sinh vật sinh trưởng phát triển Trong đó, vật liệu cát yếu tố làm giá thể cho vi sinh vật bám dính để thực q trình oxy hố hợp chất hữu cơ, đồng thới kết hợp với lớp đá tạo nên chế lọc qua khe rỗng nhằm hạn chế ô nhiễm Kết cho thấy, kg đất cát SVTH: Phạm Quốc Nam 80 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến giữ lại 0.25 lít nước (thể qua thí nghiệm xác định lượng cân nước bảng 5.2) tương đương với 25% trọng lượng đất cát Đây điều kiện giúp tăng cường khả thấm nước từ đất vào cây, giúp oxy khuyếch tán vào rễ thực vật, tạo điều kiện thuật lợi cho vi sinh vật dụng chất hữu có đất Cây cỏ Năng Tượng có khả làm giảm tiêu ô nhiễm hữu cơ: SS, BOD, COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho ổn định giá trị pH Đặc điểm cỏ Năng Tượng rễ chùm nên kết thúc thí nghiệm rễ phát triển tốt, nứt nhiều rễ Đây sở để chứng minh thích nghi sinh trưởng thuận lợi môi trường ô nhiễm So sánh với mơ hình đối chứng màu sắc, phát triển thân cây, rễ, thấy mơ hình phát triển tốt bình thường Có khác biệt mơ hình (những mốc thời gian khác nhau) hiệu xử lý nước thải tiêu sinh trưởng cỏ Điều chứng tỏ mối tương quan thời gian xử lý, số sinh trưởng khả xử lý ô nhiễm cỏ Năng Tượng trồng nước thải 5.6 Hạn chế thí nghiệm Chưa xét tiêu kim loại nặng nên phần ảnh hưởng đến tình đầy đủ cho việc đánh giá hiệu thí nghiệm Chưa tính đến yếu tố thời tiết, thủy văn mơ hình áp dụng thực tế Hiệu xử lý cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ nguồn nước đầu vào CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau mơ hình nghiên cứu sử dụng cỏ Năng Tượng để xử lý nước thải đầu Khu cơng nghiệp Tân Bình thu kết sau: Sự biến đổi hiệu xử lý tiêu SS mơ hình (đầu vào 92 mg/l): ngày biến đổi xuống 75 mg/l tương đương 18.5%, ngày biến đổi xuống SVTH: Phạm Quốc Nam 81 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 31 mg/l tương đương 66.3%, ngày biến đổi xuống 18 mg/l tương đương 80.45% Sự biến đổi hiệu tiêu BOD mơ hình (đầu vào 48 mg/l): ngày biến đổi xuống 41 mg/l tương đương 14.58%, ngày biến đổi xuống 30 mg/l tương đương 37.5%, ngày 17 mg/l tương đương với 65.58% Sự biến đổi hiệu tiêu COD mơ hình (đầu vào 89 mg/l): ngày biến đổi 76 mg/l tương đương với 14.6%, ngày biến đổi 47 mg/l tương đương 47.19%, ngày biến đổi 31mg/l tương đương 65.17% Sự biến đổi hiệu cuả tiêu Tổng Nitơ mô hình (đầu vào 28.3 mg/l): ngày giảm xuống cịn 24.53 mg/l tương đương 9.75%, ngày giảm xuống 16.58 mg/l tương đương với 41.41%, ngày giảm xuống 10.73 mg/l tương đương với 62.09% Sự biến đổi hiệu xử lý Tổng Photpho mô hình (đầu vào 5.7 mg/l): ngày 4.9 mg/l tương đương 14.04%, ngày 3.8 mg/l tương đương 33.33%, ngày 2.1 mg/l tương đương 63.16% Sự biến đổi giá trị pH mơ hình (đầu vào 6.83): ngày 7.14, ngày 7.27, ngày 7.23 Đối với tiêu ô nhiễm hữu cơ, qua kết thí nghiệm cuả mô hình cho thấy ban đầu thời gian lưu nước từ ngày đến ngày thích nghi rễ chưa cao nên khả xử lý chất hữu hấp thu chất dinh dưỡng chưa hiệu quả, mơ hình ngày có vài tiêu đạt chuẩn Còn tới ngày thứ lúc khả thích nghi với nguồn chất hữu cơ, dinh dưỡng dồi nên dễ hấp thu (do trạng thái hoà tan), đồng thời nhờ hỗ trợ vi sinh vật sống cộng sinh rễ môi trường đất ngập nước Nên giúp cho cỏ Năng phân giải chất hữu hấp thu dinh dưỡng tối đa, tiêu ô nhiễm hữu giảm mạnh đạt tiêu loại A QCVN 24:2009/BTNMT SVTH: Phạm Quốc Nam 82 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Từ thực trạng xử lý nước thải khu cơng nghiệp Tân Bình với điều kiện tự nhiên – địa hình nơi đây, thơng qua kết đề tài áp dụng đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải với quy mô lớn hoàn toàn khả thi mang lại số thuận lợi như:  Giải vấn đề nước thải vượt ngưỡng cho phép lý chủ quan hay khách quan  Tận dụng khu đất trồng xanh khu công nghiệp để thiết kế mơ hình đất ngập nước nhân tạo trồng cỏ, vừa tạo mảng xanh cho khu công nghiệp vừa điều hịa khí hậu tạo khơng khí lành mát mẻ  Là nơi dự trữ tiếp nhận nguồn nước mưa chảy tràn, lượng mưa tăng lên đột biến Điều đảm bảo cho việc hạn chế tình trạng ngập úng cho khu cho khu vực xung quanh khu cơng nghiệp  Nếu mơ hình áp dụng thực tế đạt hiệu cao, nguồn nước sau cỏ xử lý tận dụng để tái sử dụng cho nhà máy xử lý nước cấp  Vận hành với chi phí bão dưỡng thấp, chi phí chủ yếu phát sinh từ việc quan trắc  Cây cỏ Năng Tượng dễ tìm kiếm tự nhiên nên nguồn cung cấp dồi cho nhu cầu xử lý Cây cỏ Năng Tượng sống phát triển tốt môi trường nước thải (nước thải sau xử lý nhà máy khu công nghiệp Tân Bình) gia tăng tiêu sinh trưởng cỏ như: chiều cao thân, độ dài rễ, trọng lượng số chồi Và giảm bớt tiêu ô nhiễm hữu 6.2 Kiến nghị Diện tích đất cần để thiết kế mơ hình tương đối lớn Do ban quản lý khu cơng nghiệp Tân Bình nên dành diện tích thích hợp bên cạnh nhà máy xử lý nước thải, quy hoạch kênh Tham Lương hay kênh 19 tháng làm nơi làm xử lý nhằm thực SVTH: Phạm Quốc Nam 83 MSSV:207108024 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến việc xây dựng đất ngập nước làm nước thải đáp ứng tiêu chuẩn đầu vào nhà máy xử lý nước cấp khu công nghiệp Tân Bình Do mơ hình đất ngập nước nên nguy phát sinh muỗi, vi khuẩn gây bệnh dễ xảy nên vấn đề đặt phải tạo cho dịng thải lưu thơng với vận tốc phù hợp đảm bảo cho việc không tạo môi trường tĩnh muỗi số vi khuẩn phát triển Với kết đạt đề tài, sơ đồ công nghệ xử lý nhà máy xử lý nước thải nên nối công nghệ đất ngập nước để hiệu xử lý đạt quy chuẩn quy định Đồng thời, mơ hình nhân rộng áp dụng cho khu công nghiệp khác nhằm mục đích đem lại hiệu lợi ích mặt kinh tế - mơi trường Bên cạnh đó, từ thực tế thấy nhiều doanh nghiệp sản xuất thiếu ý thức việc bảo vệ môi trường, lo mục đích kinh tế sợ chi phí xử lý nước thải cao nên xả thẳng nước thải kênh, sông, ao hồ gây ô nhiễm cho mơi trường sống Do đó, cần thiết mở rộng đề tài nhằm góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường xanh – – đẹp SVTH: Phạm Quốc Nam 84 MSSV:207108024 ... Bình đạt tiêu loại B (QCVN 24: 2009) 1.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) để xử lý nước thải đầu Khu công nghiệp Tân Bình đạt loại A QCVN 24: 2009 Nghiên. .. xử lý nước thải cỏ Năng Tượng khả ứng dụng vào thực tế 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đất ngập nước cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis Schrab) đất ngập nước Nước thải sau xử lý khu công nghiệp Tân Bình. .. ? ?Nghiên cứu sử dụng cỏ Năng Tượng (Scripus littoralis schrab) để xử lý nước thải đầu Khu công nghiệp Tân Bình đạt loại A QCVN 24: 2009” để thực Khoá luận Tốt nghiệp Thông qua đề tài này, tác giả

Ngày đăng: 02/05/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan