HINH HOC 8 TUAN 1 TUAN 7

45 2 0
HINH HOC 8 TUAN 1 TUAN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ñònh nghóa : Ñöôøng thaúng d goïi laø truïc ñoái xöùng cuûa hình H neáu moãi ñieåm ñoái xöùng vôùi moãi ñieåm thuoäc hình H qua ñöôøng thaúng d cuõng thuoäc hình H. - GV cho HS thöïc[r]

(1)

Chơng I: Tứ giác Đ1 Tứ giác I - mơc tiªu

- HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác & tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600.

- HS tính đợc số đo góc biết ba góc lại, vẽ đợc tứ giác biết số đo cạnh & đờng chéo

- Rèn t suy luận đợc góc ngồi tứ giác 3600 II CHUẩN Bị :

- GV: com pa, thớc, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) bảng phụ - Phơng pháp: vấn đáp thuyết trình, gợi mở giải vấn đề

- HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm III Tiến trình dạy

1) n nh t chc:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)

- GV: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc,…

3) Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Định nghĩa ( 18 ')

-GV : Cho HS quan sát hình SGK cho biết : Các hình vẽ gồm đoạn thẳng ? đọc tên đoạn thẳng hình ?

- GV : hình 1a ; 1b ; 1c gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm ?

- GV : Mỗi hình hình 1a ; 1b ; 1c tứ giác ABCD Vậy tứ giác ABCD hình định nghĩa ?

- HS Theo dõi hình trả lời

Hình 1a ; 1b ; 1c gồm đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA

- HS : Ở hình 1a ; 1b ; 1c gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA “khép kín” Trong hai đoạn thẳng khơng nằm đường thẳng

(2)

- GV giới thiệu định nghĩa trang 64 – SGK

- HS trả lời

Định nghĩa : Tứ giác ABCD hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng

- GV từ định nghĩa tứ giác cho biết hình có phải tứ giác không ?

- GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác SGK

- GV yêu cầu HS trả lời [?1] trang 64 – SGK

- GV giới thiệu : Tứ giác ABCD hình 1a tứ giác lồi Vậy tứ giác lồi tứ giác ?

- HS hình khơng phải tứ giác có hai đoạn thẳng BC CD nằm đường thẳng

- HS theo dõi ghi chép

- HS : Chỉ có tứ giác hình 1a ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác

- HS trả lời

Tứ giác lồi tứ giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác.

- GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi nêu ý – SGK trang 65

- GV cho HS thực [?2] – SGK

- HS theo dõi ghi chép - HS trả lời miệng Hoạt động 2:Tổng góc tứ giác (10')

- GV cho HS thực ?3 – SGK

- GV : Cho HS phát biểu định lý tổng góc tứ giác ?

- HS

a/ Tổng góc tam

giác 1800

b/ Nối A C Ta coù :

Trong ABC :

   

A1 B C1 180

Trong ADC :

 2   2 

(3)

 1  1 2  2 

A B C A C D

18001800 3600 Hay A B C D    3600

Định lí : Tổng góc tứ giác 3600

4 Củng cố (9')

- GV cho HS làm tập – SGK trang 66 ( Treo bảng phụ vẽ hình hình )

- GV : Bốn góc tứ giác nhọn tù không? bốn góc vng khơng

- HS nhắc lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng số đo góc tứ giác

5 Hướng dẫn học nhà (2')

- Học thuộc định nghóa định lý - Làm tập 3;4 ( SGK / 67) - Xem phần em chưa biết IV/ Rút kinh nghiệm :

************************************************

Đ Hình thang

I - mơc tiªu

- HS nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vuông khái niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao hình thang

- Nhận biết hình thang hình thang vng, tính đợc góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc

- Rèn t suy luận, sáng tạo Ii CHN BÞ:

- GV: com pa, thíc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc

- Phng phỏp: vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm

iii- Tiến trình dạy

1) ễn nh t chc:(1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2) Kiểm tra cũ:(7')- GV: (dùng bảng phụ )

- Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác, tính chất tứ

- HS lên bảng trả lời

1b/ x = 3600 – ( 900 + 900 + 900) = 900 Tuần: 01

(4)

giaùc ?

- Bài tập b,c ; 3a (SGK – 66,67)

c/ x = 3600

3/ a) Ta có AB = AD  A  đường trung trực

cuûa BD

BC = CD  C  đường trung trực BD

Vậy AC đường trung trực BD

3- Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Định nghĩa(23') - GV giới thiệu hình 13 hỏi : Cạnh AB

và CD có đặc điểm ?

- GV : Tứ giác ABCD có AB // CD hình thang Vậy hình thang ?

- GV nêu định nghóa hình thang cho HS nhắc lại

- HS quan sát hình 13 trả lời :

AB // CD

- HS đứng chỗ trả lời miệng Định nghĩa : Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

- GV vẽ hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng êkê)

- GV cho HS thực ?1 - SGK

- Khi đưa đáp án Gv cho Hs giải thích

- GV yêu cầu HS thực ?2 theo

nhoùm

+ Nửa lớp làm phần a :

- HS chia thàng nhóm hoạt động

- HS trả lời miệng :

a) Các tứ giác ABCD , EFGH hình thang

Tứ giác IMKN khơng phải hình thang

(5)

+ Nửa lớp làm phần b :

- GV yêu cầu HS dựa tập [?2] nêu nhận xét

Nối AC Xét  ADC CBA

coù :

 1  1

A C (hai goùc so le (AD

// BC))

Caïnh AC chung

 2  2

A C (hai goùc so le (AB

// DC))

Do  ADC = CBA (g – c

– g)

Neân AD = BC , AB = CD + Nhóm :

Nối AC Xét  ADC CBA

có :

AB = CD (gt)

 1  1

A C (hai goùc so le (AD

// BC))

Cạnh AC chung

Do  ADC = CBA (c – g

– c)

Suy ra: AD = BC, A 2 C 2 (ở vị

trí so le ) nên AD//BC Nhận xét :

- Nếu hình thang có hai cạnh bên song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

- Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song nhau.

(6)

- GV giới thiệu hình 18 SGK trang 70 hỏi hình vẽ có đặc biệt ?

- GV : Tứ giác ABCD hình thang có góc D vng hình thang vng Vậy hình thang vng ?

- HS quan sát hình vẽ trả lời Tứ giác ABCD hình thang có góc D vng

- HS đứng chỗ trả lời miệng Định nghĩa : Hình thang vng hình thang có góc vng

4 Củng cố (6')

- Phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang vng ? Nêu nhận xét ? - Để chứng minh tứ giác hình thang ta cần chứng minh điều ? - Để chứng minh tứ giác hình thang vng ta cần chứng minh điều ?

- Bài tập trang 71 – SGK 5 Hướng dẫn nhà (1')

- Học định nghĩa, cách chứng minh tứ giác hình thang - Làm tập : ; ; 10 ( trang 71 SGK )

IV/ Rút kinh nghiệm :

************************************************ Đ3 Hình thang cân

I - mục tiêu

- HS nắm vững đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân

- Rèn t suy luận, sáng tạo II chuÈn bÞ:

Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2010 P.HT

Nguyễn Văn Tài Tuần: 02

(7)

- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc - Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm iii- Tiến trình dạy

1- ễn nh t chc: (1')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2- Kiểm tra cũ: (7')

GV HS

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

+ Phát biểu định nghóa hình thang, hình thang vuông

+ Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy

+ Chữa tập (SGK – 71)

+ Nêu nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang

- GV nhận xét cho ñieåm

- HS lên bảng trả lời + Định nghĩa SGK + Nhận xét trang 70 – SGK

+ Chữa tập – SGK

Hình thang ABCD (AB // CD)

A D 180   0; B C 180  

Ta coù : A D 180 

 

A D 20 

 

 2A = 2000

 A = 1000  D = 800

Ta coù B C 180 

  maø B = 2C

 3C = 1800  C = 600  B = 1200

+ Nhận xét : Trong hình thang hai góc kề với cạnh bên bù

3- Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Định nghĩa (9')

- GV : Khi học tam giác, ta biết dạng đặc biệt tam giác tam giác cân Trong hình thang, có dạng thường gặp hình thang cân

- Cho HS trả lời ?1 SGK

-HS nghe giaûng

(8)

- GV hình thang hình 23 hình thang cân Vậy hình thang cân

Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy nhau - GV tóm tắt định nghĩa dạng

ký hiệu SGK

-Cho HS thực ?2 SGK

- GV hỏi thêm : Có nhận xét hai góc kề 1đáy HTC ? ( Bằng )

- Lưu ý mục SGK

- HS đứng chỗ trả lời giải thích miệng

a/ ABDC, IKMN, PQST hình thang cân

b/ Dˆ = 1000 , Iˆ =1100 , ˆ 700

N , Sˆ =900

c/ Hai góc đối hình thang cân bù Hoạt động : Tính chất (12')

* Định lý :

- GV cho HS thực hành đo hai cạnh bên hình thang cân rút nhận xét

- GV phát biểu thành định lí

- HS : hai cạnh bên hình thang cân

Trong hình thang cân hai cạnh bên nhau

- Hãy nêu định lí dạng giả thiết, kết luận

- GV cho HS nghiện cứu chứng minh định lí SGK sau đứng chỗ trình bày chứng minh miệng

- GV nhận xét

- Hai cạnh bên - HS :

GT ABCD hình thang cân(AB// CD) KL AD = BC

Chứng minh :

+Trường hợp : AD không song song BC

Ta coù : OD = OC OA = OB Suy AD = BC

(9)

* Định lyù 2

- GV : Hai đường chéo hình thang cân có tính chất ? Hãy vẽ hai đường chéo hình thang cân ABCD, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét

+ Trường hợp AD // BC AD = BC (theo nhận xét §2)

- HS : Trong hình thang cân, hai cạnh bên

Trong hình thang cân, hai cạnh bên nhau

- GV nêu giả thiết, kết luận định lí Sau đo chứng minh định lí

- HS :

GT ABCD hình thang cân(AB //CD)

KL AC = BD

Chứng minh :

Ta coù : DAC = CBD :

Cạnh DC chung

 

ADC BCD (Định nghóa hình thang cân)

AD = BC (Tính chất hình thang cân)

 AC = BD

Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết (10') - GV cho HS thực ?3 làm

việc theo nhóm phút

Từ dự đoán HS qua thực ? GV đưa nội dung định lí

- HS :

Hình thang có hai đường chéo hình thang cân.

- GV : Về nhà em làm tập 18 chứng minh định lí

- GV : định lí có quan hệ ? - GV : Có dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?

- HS : Đó hai định lí thuận nghịch

- HS đứng chỗ trả lời

1/ Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân. 2/ Hình thang có hai đường chéo hình thang cân.

4 Củng cố (5')

(10)

-Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân Khẳng định sau hay sai :

a/ Trong hình thang cân có hai cạnh bên

b/ Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học thuộc định nghóa định lý - Bài tập nhà : 11,12,15,18 SGK

IV/ Rút kinh nghiệm :

Lun tËp i- mơc tiªu

- HS nắm vững, củng cố định nghĩa, tính chất hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh đoạn thẳng nhau, góc dựa vào dấu hiệu học Biết chứng minh tứ giác hình thang cân theo điều kiện cho trớc Rèn luyện cách phân tích xác định phơng hớng chứng minh

- Rèn t suy luận, sáng tạo, tÝnh cÈn thËn ii- chuÈn bÞ :

- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc

- Phơng pháp: gợi mở dẫn dắt giai vấn đề, thảo luận nhóm - HS: Thớc, com pa, bng nhúm

iii- Tiến trình dạy

1- ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2- Kiểm tra cũ: (7')

GV HS

+ Phát biểu định nghóa, tính chất hình thang cân

+ Điền dấu “X” vào trống thích hợp

- HS lên bảng trả lời - Điền vào ô trống Tuần: 02

Tiết : 04

Nội dung Đúng Sai

1/ Hình thang có hai đường chéo

bằng hình thang cân X

2/ Hình thang có hai cạnh bên

bằng hình thang cân X

3/ Hình thang có hai cạnh bên không song song laø

(11)

+ Chữa tập 15 tr75 – SGK - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình lên bảng

GT ABC AB = AC, AD = AE

KL a/ BDEC hình thang cân b/ Tính B? ;C? ; D ? ; E ?   2 

- GV yêu cầu HS khác nhận xét cho điểm HS lên bảng

+ Bài tập 15 – SGK

a/ Ta có : ABC cân A (gt)

 B C   1800  A

2

AD = AE ADE caân taïi A

     

0

180 A

D E 2

 D B mà D1 B vị trí đồng vị suy DE // BC

Hình thang BDEC có B C 

 BDEC hình thang cân

b/ Nếu A = 500 :

 B C   1800  500 650

2

Trong hình thang cân BDEC có

  

B C 65

 2  2

D E = 1800 – 650 = 1150

- HS đưa cách chứng minh khác cho câu a) Vẽ phân giác AP

của góc A  DE // BC (cùng  AP )

3- Luyện tập: (32')

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

- GV gọi HS đứng chỗ đọc đề 1/ Bài tập 16 (SGK – 75)

- Một HS đọc to đề

(12)

- GV gợi ý : So sánh với 15 vừa chữa, cho biết để chứng minh BEDC hình thang cân cần chứng minh điều ?

- GV đưa bảng phụ :

Chứng minh định lí : “Hình thang có hai đường chéo hình thang cân”

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải tập

GT ABC cân A

B 1B2 ; C  1C 2

KL BEDC hình thang cân có BE = ED

- HS cần chứng minh AD = AE - Một HS chứng minh

a/ Xeùt ABD ACE có :

AB = AC (gt)

A chung

 1  1

B C (vì

 1 1  1 1  

B 2B; C 2Cvaø B C)

ABD = ACE (g – c – g)

 AD = AE (cạnh tương ứng )

Chứng minh tập 15

 ED // BC vaø có B C 

 BEDC hình thang caân

b/ ED // BC  D B (so le

trong)

coù B B 1  2 (gt)

 B D  2(B 2)  BED caân

 BE = ED

2/ Bài tập 18 (SGK – 15) - Một HS đọc lại đề toán - Một HS lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận

GT Hình thang ABCD (AB // CD)

AC = BD , BE // AC ; E DC

(13)

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày

b) ACD = BDC

c) Hình thang ABCD cân a/ Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song : AC // BE (gt)

 AC = BD (nhaän xét hình

thang)

Mà AC = BD (gt)

 BE = BD BDE caân

b/ Theo kết câu a, ta có

BDE cân taïi B  D E 

Mà AC // BE  C E  (đồng vị)

 D C ( E)  

Xét ACD BDC có

AC = BD (gt)

 1  1

D C (chứng minh trên)

Caïnh DC chung

ACD = BDC (c – g – c)

c/ ACD = BDC

 ADC BCD  (hai góc tương ứng)

 Hình thang ABCD cân (theo

định nghóa)

- HS nhận xét làm bạn 4 Củng cố (3')

- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5 Hướng dẫn nhà (2')

- n tập định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang hình thang caân

- Xem lại tập giải - BTVN 17, 19 – SGK

IV Ruùt kinh nghieäm :

(14)

************************************************ Đ4 đờng trung bỡnh ca

tam giác, Của hình thang I Mơc tiªu:

- H/s nắm vững đ/n đờng trung bình tam giác, ND ĐL ĐL

- H/s biết vẽ đờng trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đờng thẳng song song

- H/s thấy đợc ứng dụng ĐTB vào thực tế  u thích mơn học II CHUẩN Bị:

- GV: B¶ng phơ

- Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở giải vấn đề - HS: Ôn lại phần tam giác lp

III Tiến trình dạy

1.n định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số, trang phục 2 Kiểm tra cũ:(6')- GV: ( Dùng bảng phụ )

GV HS

Các câu sau câu , câu sai? giải thích rõ chứng minh ?

1- Hình thang có hai góc kề hai đáy hình thang cân?

2- Tứ giác có hai đờng chéo hình thang cân ?

3- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù hai đờng chéo HT cân

4- Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân

5- T giỏc cú hai góc kề cạnh bù có hai góc i bự l hỡnh thang cõn

Đáp án:

+ 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ

3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai:

HS giải thích hình vẽ

5- §óng: theo t/c 3- Bµi míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa đờng trung bình hình thang (15')

- GV cho HS làm tập ?1 SGK - Hãy phát biểi dự đốn thành định lí ?

?1 Dự đoán E trung điểm AC Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2010

P.HT

Nguyễn Văn Tài Tuần: 03

(15)

Định lí

Định lí

Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba.

- GV gợi ý HS chứng minh AE = EC

bằng cách tạo EFC ADE,

do vẽ EF // AB

- GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình tam giác thơng qua hình 35 SGK

GT ABC, AD = DB, DE // BC

KL AE = EC

Chứng minh :

Qua E, kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC F

Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) neân DB = EF theo gt AD = DB

Do AD = EF

Xét tam giác ADE EFC

  1

A E ( Đồng vị, EF // AB )

AD = EF (chứng minh trên)

11

D F (Cùng B )

Do ADE = EFC ( g – c – g)

Suy AE = EC hay E laø trung điểm AC

Định nghóa :

Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

Hoạt động 2: Tính chất đờng trung bình tam giác(13')

- GV cho HS laøm ?2 SGK

- Từ tập phát biểu kết thành định lí

- HS làm vào phiếu học tập cho biết kết quả,

Định lí 2 Định lí 2

Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh

(16)

BC vẽ điểm F cho E trung điểm DF chứng minh DF = BC Muốn ta chứng minh DB CF hai cạnh đáy hình thang hai cạnh đáy tức cần chứng minh DB = CF

DB // CF

- Sau chứng minh song định lí GV cho HS làm tập ?3 SGK

KL DE // BC, DE = 12BC

Chứng minh :

Vẽ điểm F cho E trung điểm DF

 ADE =  CFE (c – g – c )

 AD = CF A C  1 Ta có AD = DB (gt)

Và AD = CF nên BD = CF (1)

  1

A C (Ở vị trí so le trong) nên AD //

CF

tức DB // CF

Do BDFC hình thang (2)

Từ (1) (2) suy DF = BC, DF // BC

Do DE // BC, DE = 12DF = 12BC

?3 Do DE đường trung bính nên

DE = 12BC hay BC = 2.DE

Vaäy BC = 50 = 100m

4 Củng cố (8') 4 Củng cố (8')

- Nhắc lại định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác, hình thang

- Bài tập 20, 21, 24 (SGK –79,80) 5 Hướng dẫn học nhà(2')

(17)

IV/ Rút kinh nghiệm IV/ Rút kinh nghiệm

……… ………

************************************************

Đ4 đờng trung bình tam giác, Của hình thang

I Mơc tiªu :

- HS nắm vững Đ/n ĐTB hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí - Vận dụng ĐL tính độ dài đoạn thẳng, CM hệ thức đoạn thẳng. Thấy đợc tơng quan định nghĩa ĐL ĐTB tam giác hình thang, sử dụng t/c đờng TB tam giác để CM tính chất đờng TB hình thang

- Phát triển t lô gíc Ii chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ , thớc thẳng, ê ke, thớc ®o gãc

- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở đan xen thảo luận nhóm

- HS: §êng TB tam giác, Đ/n, Định lí tập III Tiến trình dạy:

1 ễn nh t chc: (1')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 2. Kiểm tra cũ:(7')

GV HS

Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí

định lí đờng TB tam giác ? HS phát biểu định lý theo SGK Phát biểu đ/n đờng TB tam giác ? Tính x

h×nh vÏ sau

HS phát biểu định nghĩa; tìm x = 7,5 cm

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động :Đường trung bình hình thang(15')

- GV cho HS làm tập ?4 SGK - Tứ ?4 cho HS phát biểu thành định lí

?4 I trung điểm AC, F trung điểm BC

(18)

Định lí 4

Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh thứ hai

- Gợi ý HS vẽ giao điểm I AC EF chứng minh AI = IC BF = FC

- GV : Đoạn thẳng EF hình 38 đường trung bình hình thang ABCD, đường trung bình hình thang

GT ABCD hình thang, AB // CD AE = ED, EF // AB // CD

KL BF = FC

Chứng minh

Gäi I giao điểm AC EF

Trong tam giác ABC có : EA = ED, EI // CD (gt)

 IA = IC

Trong tam giác CAB có : IA = IC (cmt), IF // AB (gt)

 FB = FC

Định nghóa

Định nghóa

Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang.

Hoạt động 2: Tính chất đờng trung bình hình thang (13')

- GV gọi HS nhắc lại định lí 2, sau dự đốn tính chất đường trung bình hình thang

- HS dự đốn sau phát biểu thành định lí

Định lí

Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy

- GV yêu cầu HS vẽ hình ghi lại định lí dạng giả thiết, kết luận -GV gợi ý chứng minh : Để chứng minh EF // DC ta tạo tam giác có E, F trung điểm hai cạnh DC nằm cạnh thứ ba tam giác ADK

GT ABCD hình thanh, AB // CD AE = ED, BF = FC

KL EF // AB // CD

(19)

- GV gọi HS lên bảng làm tập ?5 SGK

Chứng minh

Goïi K = AF  DC

FBA FCK có

 

AFB CFK ( Đối đỉnh); BF = CF (gt);

 

ABF KCF (So le trong)

Vaäy FBA = FCK (g – c – g)

Suy AF = FK AE = DE (gt) Do EF đường trung bình

củaADK

 EF // DK tức EF // DC EF //

AB , EF = 12DK

Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB

Do EF = 12 (DC + AB)

?5 242x = 32  x = 40 Cñng cè: (7')

- Thế đờng TB hình thang?- Nêu t/c đờng TB hình thang * Làm tập 20& 22- GV: Đa hớng CM?

IA = IM  DI đờng TB AEM  DI//EM  EM trung điểm BDC  MC = MB; EB = ED (gt)

5 Híng dÉn HS häc tËp ë nhà:(2') -Học thuộc lý thuyết

- Làm BT 21,24,25 / 79,80 SGK

IV Rút kinh nghiệm :

************************************************ luyÖn tËp

I Mơc tiªu :

Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2010 P.HT

Nguyễn Văn Tài Tuần: 04

(20)

- HS vận dụng đợc lí thuyết để giải toán nhiều trờng hợp khác Hiểu sâu nhớ lâu kiến thức

- RÌn lun thao tác t phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM toán

- Tính cẩn thận, say mê môn hoc II Phơng tiện thực hiện

- GV: Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng compa

- Phng phỏp: đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

- HS: SGK, compa, thớc + BT Iii Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục Kiểm tra cũ: (5')

GV HS

- Hãy phát biểu định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác hình thang ?

- HS lên bảng trả lời theo SGK

LuyÖn tËp: (28')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV hướng dẫn gọi HS lên bảng làm, lớp giải để nhận xét

- GV: đa bảng phụ đề lên bảng

- GV: gọi HS lên bảng trình bày lời giải

1/ Bài tập 22

HS lên bảng làm, lớp giải để nhận xét

BDC có : BE = ED BM = MC ,

neân EM // DC suy : DI // EM

AEM có AD = DE DI // EM

nên AI = IM 2/ Bài tập 26

HS lên bảng trình bày lời giải

(21)

- GV dùng phương pháp phân tích lên hướng dẫn HS, sau cho HS suy nghĩ phút lên bảng làm

§Ĩ chøng minh AK = KC Ta cã FB = FC cÇn cm KF // AB

EF // AB

Chøng minh BI = ID tơng tự

GV: Từ câu a) HÃy tìm mối quan hệ EI tam giác ADC?

GV: áp dụng tính chất đờng trung bình tam giác tính EI; KF?

GV: áp dụng tính chất đờng trung bình hình thang tính EF IK?

x = 12.(8 + 16) = 12 cm

y = 2.EF – CD = 2.16 – 12 = 20 cm 3/ Bài tập 28

C/M Từ (gt) ABCD hình thang có đáy AB, CD E trung điểm AD, F trung điểm BC nên EF đờng TB hình thang ABCD

AB+CD EF//AB;EF//CD&EF=

2

- E trung điểm AD, EI//AB nên I trung điểm BD củaADB

- F trung điểm BC; FK//BA nên K trung điểm AC

ABC

VËy AK = KC HS ph¸t biĨu

HS lên bảng thực

b) T CMT Ta có EI, KF thứ tự đ-ờng TB ABD &ABC

EI = AB 6= =3(cm)

2 ;

KF = AB 6= =3(cm)

2 ;

EF = AB+CD 6+10= =8(cm)

2

4 Cñng cè: (7')

- GV nhắc lại dạng CM từ đờng trung bình

+ So sánh đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM điểm thẳng hàng + CM bất đẳng thức

+ CM đờng thẳng //

5 Híng dÉn HS häc tËp ë nhµ: (3')

- Xem lại giải.- Làm tập 28 Ôn toán dựng hình lớp - Đọc trớc dựng hình trang 81, 82 SGK

- Giê sau mang thíc vµ compa

(22)

………

dùng h×nh b»ng thíc Và compa - dựng hình thang I Mục tiêu :

- HS hiểu đợc khái niệm " Bài toán dựng hình" tốn vẽ hình sử dụng dụng cụ thớc thẳng compa

- HS hiểu, giải tốn dựng hình hệ thống phép dựng hình bản, liên tiếp để xác định đợc hình hình dựng đợc theo phơng pháp nêu thoả thuận đầy đủ yêu cầu đề

- HS bớc đầu biết cách trình bày phần cách dựng CM Biết sử dụng thớc compa để dựng hình vào ( Theo số liệu cho trớc số) tơng đối xác

- HS đợc rèn tính trung thực, tự tin, cẩn thận t lôgic II chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ + đèn chiếu, thớc compa

- Phơng pháp: Thuyết trình, thực hành cá nhân

- HS: Thớc thẳng, compa, KT dựng hình lớp 6,7 III Tiến trình dạy.

1. Tổ chức: ( 1') KiĨm tra sÜ sè

2. KiĨm tra bµi cũ: GV thực giảng 3. Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động :

Hoạt động : Bài tốn dựng hìnhBài tốn dựng hình(7')(7') - GV: Ta phân bit rõ khái nim

sau

+ Bài toán vẽ hình + Bài toán dựng hình + VÏ h×nh + Dùng h×nh

- GV: Thớc thẳng dùng để làm gì?

HS theo dâi, tr¶ lời câu hỏi GV:

- Các toán vẽ hình mà sử dụng dụng cụ thớc thẳng compa gọi toán dựng hình

- " Vẽ hình" " Dựng hình" khái niệm khác

HS: Vi thc thẳng ta có thể: + Vẽ đợc đthẳng biết điểm

+ Vẽ đợc đoạn thẳng biết đầu mút

+ Vẽ đợc tia biết gốc điểm tia

(23)

Compa dùng để làm gì.? HS: Với compa:Vẽ đợc đtròncung tròn biết tâm bkính

Hoạt động : Các tốn dựng hình biết (10')

( GV ®a bảng phụ biểu thị lời)

- Cho biết hình vẽ bảng, hình vẽ biểu thị nội dung lời giải toán dựng hình nào?

- Hóy mụ t th t sử dụng thao tác sử dụng com pa thớc thẳng để vẽ đ-ợc hình theo yêu cầu toán

+ GV: Chốt lại Gv hớng dẫn thao tác sử dụng thớc compa & nói: tốn dựng hình tốn dựng hình tam giác tốn đợc coi nh biết

Vậy trình bày lời giải tốn dựng hình khác phải thực tốn khơng phải trình bày thao tác vẽ hình nh làm mà ghi vào phần lời giải nh thông báo dẫn có phép dựng hình bc dng hỡnh m thụi

HS dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi giáo viên:

a) Dựng đoạn thẳng = đoạn thẳng cho trớc

b) Dùng mét gãc = mét gãc cho tríc

c) Dựng đờng trung trực đoạn thẳng cho trớc, trung điểm đoạn thẳng

d) Dùng tia phân giác cuả góc cho trớc

e) Qua điểm cho trớc dựng ờng thẳng vuông góc với đ-ờng thẳng cho trớc

g) Qua điểm nằm đ-ờng thẳng cho trớc dựng đt//đt cho trớc

h) Dựng tam giác biết cạnh, biết cạnh góc xen giữa, biết cạnh góc kề

Hot ng : Dựng hình thang (21')

GV: H·y cho biÕt GT&KL toán ( GV ghi bảng)

- GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình thang ABCD với điều kịên đặt

+ Muốn cách dựng trớc hết ta giả sử dựng đợc hình thoả mãn điều kiện dựa hình để phân tích cách dựng?

+ Muốn dựng đợc hình thang ta phải xác định đỉnh nó, theo em đỉnh xác định đợc ? Vì sao?

-ADC có xác định đợc khơng? Vì

sao?

- Nếu ADC xác định đợc tức

đỉnh A, D, C xác định đợc Vậy điểm B ntn?

Xác định điểm B cách nào?

- Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm,đáy CD = cm, cạnh bên AD = cm, D = 700

HS:

GT Cho góc 700, đoạn thẳng có độ dài 3cm; 4cm, 2cm KL Dựng hình thang ABCD (AB//CD)

HS theo dâi: a) Ph©n tÝch

- Giả sử dựng đợc hình thang ABCD thỏa mãn yêu cầu đề

HS: A, D, C xác định đợc

HS: ADC dựng đợc biết cạnh góc xen gia

(24)

HÃy nêu cách dựng hình thang

GV: Hỡnh thang va dng cú thoả mãn yêu cầu đề bài? Hãy chứng minh hình vừa dựng thoả mãn yêu cầu toán

- GV: Theo cách dựng nh ta dựng đợc hình thang thoả mãn yêu cầu tốn? Vì sao? - GV: Chốt lại:

Một tốn dựng hình có nghiệm ( dựng đợc thoả mãn u cầu tốn) Có thể khơng có nghiệm ( tức khơng dựng đợc) Vậy giải tốn dựng hình ta phải biết: Với điều kiện cho trớc tốn có nghiệm hay khơng? Nếu có có nghiệm?  bin lun

HS: B cách A khoảng cm nên B (A,3cm)

HS: phát biểu b) Cách dùng.

- Dùng ADC biÕt D = 700

,DC=4cm, DA=2cm

- Dùng tia AX//CD ( AX vµ ®iĨm C thc nưa MP bê CD)

- Dùng điểm tia Ax: AB=3cm, kẻ đoạn BC

HS đứng chỗ chừng minh: c) Chứng minh:

+ Theo cách dựng ta có: AB//CD nên ABCD hình thang AB&CD

+ Theo c¸ch dùng ta cã: D =

700 ,DC=4cm, DA=2cm

+ Theo cách dựng điểm B ta có: AB=3cm

Vậy hình thang ABCD thoả mÃn yêu cầu

d) BiÖn luËn:

- ADC dựng đợc cách

nhất

- Trong nửa mặt phẳng bờ DC có điểm B thoả mÃn. Bài toán có mét nghiƯm h×nh

4 Cđng cè: (6')

- Bài toán dựng hình gồm phần:

+ Phân tích: Thao tác t để tìm cách dựng.

+ C¸ch dùng: Ghi hƯ thèng c¸c phép dựng hình toán

dựng hình hình vẽ cần thể

+ Chứng minh: Dựa vào cách dựng để yếu tố hình dựng đợc

thoả mãn yêu cầu đề

+ Biện luận: Có dựng đợc hình thoả mãn u cầu khơng? Có mấy

h×nh.?

5 Híng dÉn HS häc tËp ë nhµ (1')

- Làm tập 29, 30 ,31/83 SGK Chú ý: - Phân tích để cách dựng

- Trên hình vẽ thể nét dựng hình

(25)

*********************************************** lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS nắm đợc tốn dựng hình Biết cách dựng chứng minh lời giải toán dựng hình để cách dựng

+ Rèn luyện kỹ trình bày phần cách dựngh chứng minh + Có kỹ sử dụng thớc thẳng compa để dựng đợc hình II.chuẩn bị:

- GV: B¶ng phơ, thíc, compa

- Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành, - HS: Thớc, compa BT v nh

III Tiến trình dạy

1 ổn định tổ chức: (1') kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ: ( 8')

GV HS

GV: Nêu bớc giải toán dựng hình?

GV: Trình bày lời giải tËp 29/83 SGK

HS1:

+ Phân tích: Thao tỏc t

tìm cách dựng

+ C¸ch dùng: Ghi hƯ thèng c¸c

phÐp dùng hình toán dựng hình hình vẽ cần thể

+ Chng minh: Dựa vào cách dựng để yếu tố hình dựng đợc thoả mãn yêu cầu đề

+ Biện luận: Có dựng đợc hình

thoả mÃn yêu cầu không? Có hình.?

HS2:

- Dùng XBY = 650 - Dùng ®iĨm C trªn tia Bx; BC = 4cm

Qua C dựng đờng By Giao điểm

A đỉnh tam giác cần dựng

* CM: Theo c¸ch dùng ta cã B =

650, BC=4cm,

ABC vu«ng ë A

3 Lun tËp: (28')

Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2010 P.HT

Nguyễn Văn Tài Tuần: 05

(26)

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV gọi HS chữa tập 31 SGK -GV treo hình vẽ phác họa BT bảng phụ

* Baøi 32 (SGK/88)

- Hãy dựng góc 300 ( Dùng

thước thẳng cà compa) -Hãy dựng góc 600 trứơc.

-Làm để dựng góc 600

bằng thước thẳng cà compa ?

-Sau để dựng góc 300 làm thế

nào ?

-Một HS thực bảng

* Bài tập 34 ( trang 83 SGK )

Dựng hình thang ABCD biết ˆD=900 ,

đáy CD = cm cạnh bên AD =2cm , BC = cm

- GV yêu cầu tất lớp vẽ hình - Tam giác dựng ? - Đỉnh B dựng nào?

1 Bài tập 31 – SGK

-HS nêu phần phân tích ( trình bày miệng )

* Cách dựng :

-Dựng ADC có : DC = AC = 4cm,

AD =2cm

-Dựng tia Ax//DC (Axcùng phía với AD C)

-Dựng B Ax cho AB =2cm -Nối B với C

* CM : ABCD hình thang AB //CD , Hình thang ABCD có AB =AD =2cm

DC = AC = 4cm

2 Bài tập 32 – SGK -HS trả lời

+) Dựng tam giác có cạnh tùy ý

+) Dựng tia phân giác góc 600

ta góc 300

-Một HS dựng

- HS leân bảng vẽ hình

3 Bài tập 34 – SGK a/ Phân tích

+)ADC dựng

vì ˆD=900 , AD =2cm

CD = cm

+) Đỉnh B cách C cm neân B (C ,

3 cm )

(27)

- GV yêu cầu tất HS dựng hình vào

- Một HS lên bảng làm bước chứng

minh

- Có hình thang thỏa mãn ĐK đầu

song song với DC

+) HS dựng hình bảng : b) Cách dựng :

Dựng ADC có ˆD= 900 , AD

=2cm

CD = cm

Dựng đường thẳng xx’ qua A // với DC

Đựng đường tròn (C , cm ) cắt xx’ B nối B với C

- HS lên bảng làm bước chứng minh

c) Chứng minh :

ABCD laø hình thang AB //CD

Có ˆD = 900 , AD =2cm CD = cm

BC = cm (theo cách dựng ) d) Biện luận :

- Bài tốn có nghiệm hình ( Vì có hình thang ABCD AB’CD thỏa mãn ĐK đềbài )

4 Củng cố (5')

- Các bước giải tốn dựng hình ,

- Nhắc lại số tốn dựng hình 5 Hướng dẫn nhà (3')

- Cần nắm vững để giải tốn dựng hình ta phải làm phần ?

- Rèn thêm kỹ nămg sử dụng thước compa dựng hình

- Làm tập : Dựng hình thang ABCD ( AB // CD), biết AB = 2cm CD = 4cm đường cao AH = 2cm

IV/ Ruùt kinh nghiệm :

§6 §èi xøng trơc I Mơc tiªu:

(28)

- HS nắm vững định nghĩa điểm đối xứng với qua đt, hiểu đợc đ/n đờng đối xứng với qua đt, hiểu đợc đ/n hình có trục đối xứng

- HS biết điểm đối xứng với điểm cho trớc Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua đt Biết CM điểm đối xứng qua đờng thẳng

- HS nhận số hình thực tế hình có trục đối xứng Biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình gấp hình

II chn bÞ:

+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ

+ HS: Tìm hiểu đờng trung trực tam giác

+ Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề

III Tiến trình dạy 1 Ơn định tổ chức: (1')

2 KiĨm tra bµi cị: (5')

GV HS

+) Đường trung trực đoạn thẳng ?

+) Cho đường thẳng d điểm A

( Ad) haõy vẽ điểm B cho d

đường trung trực đoạn AB - GV nhận xét cho điểm

- HS trả lời :

+/ Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm

+ HS thực

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Hai điểm đối xứng qua đờng thẳng (9')

- GV cho HS thực ?1 SGK - HS lên bảng thực

Định nghĩa : Hai điểm gọi đối xứng với qua đường thẳng d nếu d đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm đó.

- GV nêu quy ước SGK - HS theo dõi kết hợp xem

SGK

(29)

Hoạt động : Hai hình đối xứng qua đường thẳng (13') - GV cho HS thực ?2 – SGK

GV: Hai đoạn thẳng AC A'C' hìnn gọi hai đoạn hẳng đối xứng qua đường thẳng d

Vậy hai hình đối xứng qua đường thẳng?

GV giới thiệu định nghĩa Gv: d gọi trục đối xứng

- Sau giới thiệu định nghĩa GV giới thiệu số hình có trục đối xứng SGK

GV: Nếu hai đoạn thẳng, (góc, tam giác ) đối xứng với qua đường thẳng chúng

- HS lên bảng thực

- HS theo doõi

- HS trả lời

HS theo dõi ghi

- HS theo dõi

HS ý lắng nghe

Định nghĩa : Hai hình gọi đối xứng với qua đường thẳng d mỗi điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua đường thẳng ngược lại.

Hoạt động : Hình có trục đối xứng (10')

- GV cho HS thực ?3 SGK, - HS lên bảng thực

- Hình đối xứng điểm A qua AH A ( quy ớc)

- Hình đối xứng điểm B qua AH C ngợc lại

 AB&AC hình đối xứng qua đt AH

- Cạnh BC tự đối xứng với qua AH

(30)

GV: giới thiệu định nghĩa hình cú trc i xng

tam giác cân ABC

Định nghĩa : Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua đường thẳng d thuộc hình H.

- GV cho HS thực ?4 SGK - GV giới thiệu định lí SGK

a/ trục đối xứng b/ trục đối xứng c/ vô số trục đối xứng

Định lí : Đường thẳng qua trung điểm hai đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân

4 Cđng cè (5')

- HS quan sát H 59 SGK- Tìm hình có trục đx H59 + H (a) có trục đối xứng + H (g) có trục đối xứng

+ H (h) khơng có trục đối xứng + Các hình cịn lại hình có trục đối xứng

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Học thuộc đ/n:

+ Hai điểm đối xứng qua đt + Hai hình đối xứng qua đt + Trục đối xứng hình

- Bài tập nhà: 35,36; chuẩn bị trước phần luyện tập IV/ Rút kinh nghiệm :

LUYÖN TËP

I Mơc tiªu:

- Củng cố hồn thiện lí thuyết, hiểu sâu sắc khái niệm đx trục ( Hai điểm đx qua trục, hình đx qua trục, trục đx hình, hình có trục đối xứng)

- HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đx Vận dụng t/c đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng để giải thực tế

(31)

II chuÈn bÞ:

+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ, thớc thẳng, com pa + HS: Ôn bài, làm tập nhà, dụng cụ học tập + Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề

III Tiến trình dạy 1 Ơn định tổ chức: (1')

2 KiĨm tra bµi cị: (5')

GV HS

- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng, hai hình đối xứng qua đường thẳng, hình có trục đối xứng ?

- HS lên bảng trả lời

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm để so sánh kết

- GV ý HS từ toán cho ta cách dựng điểm D đường thẳng d cho khoảng cách từ A B đến D nghắn

- HS đứng chỗ trả lời miệng - GV gọi HS lên bảng thực

1/ Bài tập 39 – SGK Ta coù :

AD + DB = CD + DB = CB AE + EB = CE + EB

CB < CE + EB

Suy AD + DB < AE + EB

b/ Con đường ngắn mà bạn Tứ nên đường ADB

2/ Bài tập 40 – SGK

Các hình có trục đối xứng hình 61a, b, d

3/ Bài tập 41 – SGK a/ Đúng

(32)

c/ Đúng

d/ Sai đoạn thẳng AB hình 33 có hai trục đối xứng đường thẳng AB đường trung trực đoạn thẳng AB

4 Cñng cè (5')

GV cho HS nhắc lại : điểm đx qua trục, hình đx, hình có trục đx

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Làm BT 42/89.- Xem lại chữa

IV/ Ruùt kinh nghieäm :

***********************************************

Đ7 hình bình hành

I Mục tiêu:

- HS nắm vững đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song ( cặp cạnh đối //) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đờng chéo hình bình hành

- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đờng thẳng song song

- RÌn tÝnh khoa häc, xác, cẩn thận. II chuẩn bị:

+ GV: Compa, thíc, b¶ng phơ + HS: Thíc, compa

+ Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm III Tiến trình dạy

1 Ôn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ: (5')

GV HS

Hãy nêu nhận xét cạnh hình

thang? Hình thang có hai cạnh bên song song

Hình thang có hai cạnh đáy

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(33)

Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành (7') - GV cho HS làm tập ?1 – SGK

- GV đặt vấn đề giới thiệu định nghĩa hình bình hành

- HS đứng chỗ trả lời AB // DC ; AD // BC

HS theo dõi, phát biểu định nghóa

Định nghĩa : Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song

GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt định nghĩa dạng cơng thức

GV: từ định nghĩa hình thang hình bình hành có giống khác nhau?

HS: theo dõi pháy biểu: ABCD hình bình haønh

AB// CD AD // BC

   

HS phát biểu

=> Hình bình hành trường hợp đặc biệt hình thang ( có hai cạnh bên song song)

Hoạt động : Tính chất (17')

- GV cho HS làm ?2,

Gv gợi ý:

+ Hai cạnh đối có quan hệ gì?

+Hai góc đối có quan hệ nào? + Kẻ hai đường chéo nhận xét?

- Sau nêu định lí hướng dẫn

chứng minh

HS thảo luận theo nhóm: - HS lên bảng thực

+ Caïnh : AB = DC ; AD = BC + Goùc : A = C ; D = B

+ Đường chéo : Cắt trung điểm đường HS theo dõi GV hướng dẫn => phát biểu định lý

Định lí : Trong hình bình hành a/ Các cạnh đối nhau b/ Các góc đối nhau

(34)

- GV sau vẽ hình yêu câu HS phát biểu định lí dạng giả thiết, kết luận

GV : sử dụng nhận xét cạnh hình thang để chứng minh tính chất thứ GV: Để chứng minh hai góc ta phải chứng minh gì?

GV: Để chứng minh OC = OA, OD =OB ta cần chứng minh hai tam giác nhau?

- HS đứng chỗ trả lời

GT ABCD hình bình hành AC cắt BD tai O

KL a/ AB = CD ; AD = BC b/ A = C ; D = B

c/ OA = OC ; OB = OD - HS trả lời trình bày hướng dẫn giáo viên

a/ Hình bình hành ABCD hình thang có hai cạnh beân song song neân AD = BC ; AB = DC

b/ ABC = CDA (c – c – c)

 D = B

Tương tự : A = C

c/ Xét AOB COD có :

AB = CD (Chứng minh trên)

A1 = C (So le trong)

D1 = B (So le trong)

Do đó: AOB = COD (g –c – g)

 OA = OC ; OB = OD

Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết (10') GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu

nhận biết hình bìn hành HS lần lược trả lời dấu hiệu nhận biết

1/ Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành. 2/ Tứ giác có cạnh đối hình bình hành.

3/ Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành. 4/ Tứ giác có góc đối hình bình hành

5/ Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành.

- GV cho HS thực ?3 – SGK - HS đứng chỗ trả lời

+ Tứ giác IKMN hình 70c khơng hình bình hành, tứ giác cịn lại hình bình hành

(35)

5 Hướng dẫn nhà: (1')

Học thuộc lý thuyết

Làm tập 43,44,45 /92

IV/ Rút kinh nghiệm :

*********************************************** luyÖn tËp

I Mơc tiªu:

- HS củng cố đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song ( cặp cạnh đối //) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đờng chéo hình bình hành Biết áp dụng vào tập

- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đờng thẳng song song

- RÌn tÝnh khoa học, xác, cẩn thận T lô gíc, sáng tạo. II chuẩn bị:

- GV: Compa, thớc, bảng phụ bảng nhóm - HS: Thớc, compa Bài tËp

- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm

III Tiến trình dạy 1 Ôn định tổ chức: (1')

2 KiĨm tra bµi cị: (6')

GV HS

- Phát biểu định nghóa dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?

- Nêu tính chất hình bình hành ?

- HS lên bảng trả lời theo SGK

3 LuyÖn tËp : ( 32')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tuần: 07 Tiết : 13

HiÖp Tïng, ngày tháng năm 2010 PHT

(36)

Cho hbh : ABCD Gọi E trung điểm AD; F trung điểm BC Chứng minh rằng: BE = DF

- GV: Để CM hai đoạn thẳng ta thờng qui CM gì? Có cách để CM?

BE = DF 

ABE = CDF hc BEDF lµ hbh

 

AB = DC; A = C DE // = BF

AE = CF

- GV: yếu tố có cha? dựa vào đâu?

- GV: Cho HS tù CM c¸ch

GV: Em hÃy nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?

- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất: C1:

+ Dùa vµo dÊu hiƯu C2:

+ Dùa vµo dÊu hiƯu

a- Hình thang có cạnh đáy HBH

b- Hình thang có cạnh bên // HBH

c- Tứ giác có cạnh đối l HBH

d- Hình thang có cạnh bên b»ng lµ HBH

Cho nh hình vẽ Trong ABCD HBH

a) CMR: AHCK lµ HBH

b) Gọi O trung điểm HK, chứng minh điểm A, O, C thẳng hàng

- GV: cho nhóm làm việc vào bảng nhãm

- NhËn xÐt tõng nhãm & ®a cách phân tích CM theo PP phân tích lên

GV chốt lại cách làm AD=BC (gt) 

ADH=BCK

AH=CK;AH//CK

1 Bµi tËp :

Chứng minh

ABCD hbh nên ta có:AD// BC(1) AD = BC(2)

E trung điểm AD, F trung điểm BC (gt)

ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC Tõ (1) & (2)  ED// BF & ED =BF

VËy EBFD HBH

2 Cách vẽ hình bình hành

C¸ch 1:

- Vẽ đờng thẳng // ( a//b) - Trên a xác định đoạn thẳng AB

- Trên b xác định đoạn thẳng CD cho AB = CD

- Vẽ AD, vẽ BC đợc HBH : ABCD

C¸ch 2:

- Vẽ đờng thẳng a & b cắt O

- Trên a lấy phía O điểm A & C cho OA = OC - Trên b lấy phía O điểm B & D cho OB = OD - Vẽ AB, CD, AD, BC Ta c HBH : ABCD

3 Chữa 46/92 (sgk)

a) Đúng giống nh tứ giác có cạnh đối // = HBH

b) Đúng giống nh tứ giác có cạnh đối // HBH

c) Sai Hình thang cân có cạnh đối = nhng HBH

d) Sai Hình thang cân có cạnh bên = nhng HBH

(37)

AHCK lµ hình bình hành

ACHK =(O)

b) Hai đờng chéo ACKH trung điểm O đờng  OAC hay A, O thẳng hàng

a) ABCD hình bình hành (gt) Ta có: AD//BC & AD=BC

 ADH=CBK ( So le trong,

AD//BC) KC=AH (1) KC//AH (2) 

 

Từ (1) &(2) AHCK hình b/ hµnh

4 Cđng cè (5')

- Qua HBH ta áp dụng CM đợc điều gì?- GV chốt lại :

+ CM tam giác nhau, đoạn thẳng nhau, góc nhau, điểm thẳng hàng, đờng thẳng song song.+ Biết CM t giỏc l HBH

+ Cách vẽ hình bình hành nhanh

5 Hng dn v nh: (1')

Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất DH nhận biết HBH Làm tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, ®/ chÐo

IV/ Rút kinh nghiệm :

Đ8 đối xứng tâm I Mục tiêu :

- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm) Hai hình đối xứng tâm khái niệm hình có tâm đối xứng

- Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua điểm cho tr-ớc Biết CM điểm đx qua tâm Biết nhận số hình có tâm đx thực tế

- RÌn t óc sáng tạo tởng tợng. II chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ , thớc thẳng

- HS: Thớc thẳng + BT đối xứng trục III tiến trình dạy:

1. ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2 Kiểm tra: (6')

- Nêu định nghĩa tính chất hình Hình bình hành là: tứ giác có Tuần: 07

(38)

bình hành? cặp cạnh đối song song Tính chất:

- cạnh đối

- Các góc đối

- Hai đường chéo cát

trung điểm đường

3 Bµi míi: (28')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Hai điểm đối xứng qua điểm (6') - GV cho HS làm tập ?1 – SGK,

- GV: giới thiệu định nghĩa quy ước

- HS lên bảng thực

HS theo dõi , ghi

Định nghĩa : Hai điểm gọi đối xứng với qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó

Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua O điểm O

Hoạt động : Hai hình đối xứng qua điểm (14') - GV cho HS làm tập ?2 – SGK,

GV: giới thiệu định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm

- HS lên bảng thực

Định nghĩa : Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O ngược lại

- Điểm O gọi tâm đối xứng hai hình

- GV giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai tam giác đối xứng với qua điểm thơng qua hình 77, 78 – SGK

(39)

Gv: hình 77 em tìm cặp đoạn thẳng đối xứng?

GV: Em có nhận xét cặp đoạn thẳng này?

GV: Hai tam giác ABC A'B'C' có không? Vì sao?

GV: Em có nhận xét quan hệ hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua điểm ?

GV: Qua H77, 78 em hÃy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, hình đx qua điểm O

HS: AC với A"C"; BC với B"C"; AC với A'C'

HS chúng có độ dài

HS: tam giác ABC A'B'C' có có: AC = A"C"; BC = B"C"; AC =

A'C' HS phaùt bieồu

* Cách vẽ đx qua điểm:

+ Ta muốn vẽ đoạn thẳng đx qua điểm O ta cần vẽ cặp đỉnh t-ơng ứng đối xứng qua O

+ Muốn vẽ tam giác đx với qua O ta cần vẽ cặp đỉnh tơng ứng đx với qua O

+ Muốn vẽ hình đối xứng hình cho trớc qua tâm O ta vẽ điểm đx với điểm hình cho qua O, nối chúng lại với

Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với qua điểm thì chúng nhau.

Hoạt động : Hình có tâm đối xứng (8') - GV cho HS làm ?3 – SGK , sau

giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng định lí tâm đối xứng hình bình hành

- HS đứng chỗ trả lời

+ Hình đối xứng với AB qua O CD, hình đối xứng BC qua O DA, hình đối xứng CD qua O AB, hình đối xứng DA qua O BC Định nghĩa : Điểm O gọi tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua điểm O thuộc H

Định lí : Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng của hình bình hành.

- GV cho HS làm tập ?4 – SGK - HS đứng chỗ trả lời

+ Các chữ có tâm đối xứng : O, H,

4 Củng cố (7')

- GV cho HS làm tập 52 – SGK

Ta có : AE // BC AE = BC  ACBE hình bình hành

(40)

Tương tự BF // AC, BF = AC

Do E, B, F thẳng hàng BE = BF

Suy B trung điểm EF E đối xứng với F qua B 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học kĩ định nghĩa, định lí - BTVN : Những cịn lại IV/ Rút kinh nghiệm :

*********************************************** lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS củng cố đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song ( cặp cạnh đối //) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đờng chéo hình bình hành Biết áp dụng vào tập

- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đờng thẳng song song

- RÌn tÝnh khoa häc, chÝnh xác, cẩn thận T lô gíc, sáng tạo. II chuẩn bị:

- GV: Compa, thớc, bảng phụ bảng nhóm - HS: Thớc, compa Bài tập

- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm

III Tiến trình dạy 1 Ơn định tổ chức: (1')

2 KiĨm tra bµi cị: (6')

GV HS

- Phát biểu định nghóa dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?

- Nêu tính chất hình bình hành ?

- HS lên bảng trả lời theo SGK

3 LuyÖn tËp : ( 32')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HiÖp Tùng, ngày tháng năm 2010 PHT

Nguyễn Văn Tài Tuần: 07

(41)

Cho hbh : ABCD Gọi E trung điểm AD; F trung ®iĨm cđa BC Chøng minh r»ng: BE = DF

- GV: Để CM hai đoạn thẳng ta thờng qui CM gì? Có cách để CM?

BE = DF

ABE = CDF BEDF hbh

 

AB = DC; A = C DE // = BF

AE = CF

- GV: yếu tố có cha? dựa vào đâu?

- GV: Cho HS tù CM c¸ch

GV: Em hÃy nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?

- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất: C1:

+ Dùa vµo dÊu hiƯu C2:

+ Dùa vµo dÊu hiƯu

a- Hình thang có cạnh đáy HBH

b- H×nh thang cã cạnh bên // HBH

c- T giác có cạnh đối HBH

d- Hình thang có cạnh bên HBH

Cho nh hình vẽ Trong ABCD HBH

a) CMR: AHCK lµ HBH

b) Gọi O trung điểm HK, chứng minh điểm A, O, C thẳng hàng

- GV: cho nhóm làm việc vào bảng nhóm

- Nhận xét nhóm & đa cách phân tích CM theo PP phân tích lên

GV chốt lại cách làm AD=BC (gt)

ADH=BCK

AH=CK;AH//CK

1 Bµi tËp :

Chøng minh

ABCD hbh nên ta có:AD// BC(1) AD = BC(2)

E trung điểm AD, F trung ®iĨm cđa BC (gt)

 ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC Tõ (1) & (2)  ED// BF & ED =BF

VËy EBFD lµ HBH

2 Cách vẽ hình bình hành

Cách 1:

- Vẽ đờng thẳng // ( a//b) - Trên a xác định đoạn thẳng AB

- Trên b xác định đoạn thẳng CD cho AB = CD

- Vẽ AD, vẽ BC đợc HBH : ABCD

C¸ch 2:

- Vẽ đờng thẳng a & b cắt O

- Trên a lấy phía O điểm A & C cho OA = OC - Trên b lấy phía O điểm B & D cho OB = OD - Vẽ AB, CD, AD, BC Ta đợc HBH : ABCD

3 Chữa 46/92 (sgk)

a) Đúng giống nh tứ giác có cạnh đối // = HBH

b) Đúng giống nh tứ giác có cạnh đối // HBH

c) Sai Hình thang cân có cạnh đối = nhng HBH

d) Sai Hình thang cân có cạnh bên = nhng HBH

(42)

AHCK hình bình hành 

ACHK =(O)

b) Hai đờng chéo ACKH trung điểm O đờng  OAC hay A, O thẳng hàng

a) ABCD hình bình hành (gt) Ta có: AD//BC & AD=BC

 ADH=CBK ( So le trong,

AD//BC) KC=AH (1) KC//AH (2) 

  

Tõ (1) &(2) AHCK hình b/ hành

4 Cñng cè (5')

- Qua HBH ta áp dụng CM đợc điều gì?- GV chốt lại :

+ CM tam giác nhau, đoạn thẳng nhau, góc nhau, điểm thẳng hàng, đờng thẳng song song.+ Biết CM tứ giác l HBH

+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhÊt

6 Hướng dẫn nhà: (1')

Häc bài: Đ/ nghĩa, t/chất DH nhận biết HBH Làm tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo

IV/ Rút kinh nghiệm :

Đ8 đối xứng tâm I Mục tiêu :

- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm) Hai hình đối xứng tâm khái niệm hình có tâm đối xứng

- Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua điểm cho tr-ớc Biết CM điểm đx qua tâm Biết nhận số hình có tâm đx thc t

- Rèn t óc sáng tạo tởng tợng. II chuẩn bị:

- GV: Bảng phơ , thíc th¼ng

- HS: Thớc thẳng + BT đối xứng trục III tiến trình dạy:

4. ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 5 Kiểm tra: (6')

- Nêu định nghĩa tính chất hình Hình bình hành là: tứ giác có Tuần: 07

(43)

bình hành? cặp cạnh đối song song Tính chất:

- cạnh đối

- Các góc đối

- Hai đường chéo cát

trung điểm đường

6 Bµi míi: (28')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Hai điểm đối xứng qua điểm (6') - GV cho HS làm tập ?1 – SGK,

- GV: giới thiệu định nghĩa quy ước

- HS lên bảng thực

HS theo doõi , ghi baøi

Định nghĩa : Hai điểm gọi đối xứng với qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó

Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua O điểm O

Hoạt động : Hai hình đối xứng qua điểm (14') - GV cho HS làm tập ?2 – SGK,

GV: giới thiệu định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm

- HS lên bảng thực

Định nghĩa : Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O ngược lại

- Điểm O gọi tâm đối xứng hai hình

- GV giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai tam giác đối xứng với qua điểm thông qua hình 77, 78 – SGK

(44)

Gv: hình 77 em tìm cặp đoạn thẳng đối xứng?

GV: Em có nhận xét cặp đoạn thẳng này?

GV: Hai tam giaùc ABC A'B'C' có không? Vì sao?

GV: Em có nhận xét quan hệ hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua điểm ?

GV: Qua H77, 78 em hÃy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, hình ®x qua ®iÓm O

HS: AC với A"C"; BC với B"C"; AC với A'C'

HS chúng có độ dài

HS: tam giác ABC A'B'C' có có: AC = A"C"; BC = B"C"; AC =

A'C' HS phát biểu

* Cách vẽ đx qua điểm:

+ Ta mun vẽ đoạn thẳng đx qua điểm O ta cần vẽ cặp đỉnh t-ơng ứng đối xứng qua O

+ Muốn vẽ tam giác đx với qua O ta cần vẽ cặp đỉnh tơng ứng đx với qua O

+ Muốn vẽ hình đối xứng hình cho trớc qua tâm O ta vẽ điểm đx với điểm hình cho qua O, nối chúng lại với

Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với qua điểm thì chúng nhau.

Hoạt động : Hình có tâm đối xứng (8') - GV cho HS làm ?3 – SGK , sau

giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng định lí tâm đối xứng hình bình hành

- HS đứng chỗ trả lời

+ Hình đối xứng với AB qua O CD, hình đối xứng BC qua O DA, hình đối xứng CD qua O AB, hình đối xứng DA qua O BC Định nghĩa : Điểm O gọi tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua điểm O thuộc H

Định lí : Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng của hình bình hành.

- GV cho HS làm tập ?4 – SGK - HS đứng chỗ trả lời

+ Các chữ có tâm đối xứng : O, H,

4 Củng cố (7')

- GV cho HS làm tập 52 – SGK

Ta có : AE // BC vaø AE = BC  ACBE laø hình bình hành

(45)

Tương tự BF // AC, BF = AC

Do E, B, F thẳng hàng BE = BF

Suy B trung điểm EF E đối xứng với F qua B 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học kĩ định nghĩa, định lí - BTVN : Những lại IV/ Rút kinh nghiệm :

Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2010 PHT

Ngày đăng: 02/05/2021, 05:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan