1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tổng hợp số 3

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

ĐỀ TỔNG HỢP SỐ Phần I: Đọc hiểu văn Cho trích đoạn sau đây: “Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO” Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn xuất xứ trích đoạn, hoàn cảnh sáng tác văn trên? - Bài thơ đời thời kì nước Pháp bị phát xít Đức xâm lược - In tập “Thơ ca chân lí”, 1942 - Được coi thánh ca thơ ca kháng chiến Pháp - Gồm 21 khổ thơ - Ngun văn thơ khơng có vần khơng có dấu chấm câu Câu 2: Nội dung, ý nghĩa trích đoạn? chủ đề: Khát vọng tự cháy bỏng nhà thơ (và dân tộc Pháp) đất nước bị xâm lăng Ở cuối thơ, thay “viết tên em” tác giả “gọi tên em - tự do”, em có suy nghĩ thay đổi này? “viết tên em”: Những lời tự nhủ, lời khắc cốt ghi tâm cách để nhà thơ thể tôn thờ, đề cao tự Đó khát khao mãnh liệt tác giả để vươn tới tự Gọi tên em: Cảm xúc nên lời Điều thể cao trào cảm xúc yêu tự đẩy lên đỉnh điểm Đây kiểu kết cấu vòng tròn, thơ kết thúc lại mở giới cảm xúc mới, mở kiểu kết cấu Bài thơ kéo dài đến vô tận tự giới bất tận tn chảy khơng ngừng, khơng điểm dừng Câu 3: Trong câu cuối đoạn thơ trên, nhà thơ tách riêng viết hoa hai chữ cuối Xác định biện pháp tu từ bật phân tích hiệu tu từ trích đoạn? - Nghệ thuật sử dụng điệp từ - Nghệ thuật nhân hố “em” (chính tự do) với ý nghĩa này, tự trở thành nhân vật có hồn, xem máu thịt, tâm hồn xem đáng yêu, đáng trân trọng Tự nhân hóa thành em- cách nói tha thiết, gần gũi thiêng liêng, sâu nặng, tô đậm chủ đề - Tách riêng viết hoa hai chữ cuối cùng: nhấn mạnh chủ đề: khát vọng tự cháy bỏng, mãnh liệt “Tôi” bị thu phục hoàn toàn “em” “Em” tức “tự do” ngự trị “tôi”, chiếm trọn không gian “tôi”, chiếm hết thời gian “tôi” suy nghĩ hành động “tôi” hướng “em Phần II: Làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội Nhà văn V HuyGơ nói: “Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục tài có thứ mà người ta phải quỳ gối tơn trọng lịng tốt” Anh/chị bình luận ý kiến Câu 2: Nghị luận văn học Nhân vật A Phủ Vợ chồng A Phủ Tnú Rừng xà nu nạn nhân xã hội, thân người khao khát tự Ý kiến anh/chị? GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1 Giải thích ý nghĩa câu nói: - Tài năng: Khả đặc biệt, khéo léo người, trí sáng tạo vượt bậc - Lòng tốt: Tấm lòng vị tha, khoan dung nhân hậu: Đây hai phẩm chất đặc biệt quý giá người, thuộc hai lĩnh vực trí tuệ tâm hồn người - Cúi đầu thán phục quỳ gối tơn trọng cách nói hình ảnh thể thái độ đánh giá cao phẩm chất qúy giá người đồng thời bộc lộ quan điểm cách đánh giá người: Chỉ đề cao, coi trọng tôn vinh đẹp đẽ, có giá trị trí tuệ phẩm cách người, coi đáng coi trọng, ngưỡng mộ Phân tích, lý giải: - Vì phải cúi đầu thán phục tài năng: Vì tài biểu cao khả trí tuệ người, điều kiện tốt để người khẳng định giá trị thân đóng góp cho sống chung cộng đồng Đối diện với tài năng, ta không chiêm ngưỡng, thán phục mà mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao nhận thức để tự hồn thiện thân - Vì phải quỳ gối tơn trọng lịng tốt: Vì lịng tốt xét đến hi sinh, dâng hiến cho người, cho đời sở tinh thần nhân đạo Để tốt với người, với đời, cá nhân cần biết vượt qua nhu cầu cá nhân ích kỷ, biết đứng cao thân để u thương thật lịng, giúp đỡ chân tình, tha thứ thực Những nỗ lực người khác xuất phát từ lịng tốt ln đáng để tôn vinh Bàn luận, mở rộng vấn đề: - Vị chủ thể câu nói: Một nhà văn lớn (hội tụ hai yếu tố tài lòng), người hết hiểu sâu sắc ý nghĩa, giá trị tài năng, lòng văn chương sống Ở vị ấy, thái độ đề cao tất yếu - Mặt tích cực: Đề xuất cách đánh giá thái độ giá trị tốt đẹp người Tài cần đề cao lòng tốt cần coi trọng Mọi biểu miệt thị lòng tốt phủ nhận tài cần phải lên án, phê phán - Mở rộng, nâng cao: + Không nên tuyệt đối hố vị trí tài lịng tốt sống, người cịn có nhiều phẩm chất khác cần coi trọng + Cần xác lập mối quan hệ tài lịng tốt (liên hệ với quan điểm Hồ Chí Minh: Có tài mà khơng có đức vơ dụng Có đức mà khơng có tài khơng làm việc gì) Câu I Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận đề - Đánh giá chung hai nhân vật II Thân @ Nhân vật A Phủ Vợ chồng A Phủ Xuất thân A Phủ - Khốn khó, mồ cơi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng, giàu lĩnh, không kiêu ngạo, trâu tốt” mường nghèo nên khơng lấy vợ Trích câu dân làng nói A Phủ - Là người không chùn bước trước cường quyền, bạo chúa A Phủ biết A Sử thống lí tay đánh, phải trừng trị kẻ xấu, kẻ gây rối Trải qua ngày tháng đọa đày cực nhà Thống Lý - Sau việc đánh quan làng, A Phủ nhận lấy trận đòn khủng khiếp nhà Thống Lý, A Phủ dù bị đánh đập không kêu van xin tha đến nửa lời Bản chất ngoan cường, mạnh mẽ, không chịu khuất phục - Bị phạt vạ, A Phủ thành người không công quần quật với công việc: đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa, quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng” Nhưng anh khơng nói lại nửa lời mà chấp nhận A Phủ chấp nhận A Phủ khơng có gia đình, có nhà, nữa, anh gây nên tội phải chịu phạt - Khi hổ vồ bò, A Phủ cãi lại lời Thống Lý, tâm bắt hổ Nhưng cuối anh đành phải tự tay đóng cọc để người ta trói Đau khổ cực Mị nhìn sang thấy “một dịng nước lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đem lại”, thở phè hơi, mê hay tỉnh” Nổi bật A Phủ sức phản kháng mãnh liệt - Điều thống với tính gan góc từ nhỏ: nhà chết hết bệnh dịch, làng chết đói nên người làng đói bụng bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc người Thái cánh đồng A Phủ mười tuổi, A Phủ ngang bướng, không chịu cánh đồng thấp A Phủ trốn lên núi, lưu lạc Hồng Ngài - Trong đêm tình mùa xuân, trước việc gây chuyện đám trai làng A Sử cầm đầu, A Phủ gan góc “vung tay ném quay to vào mặt A Sử”, xộc tới, nắm vòng cổ, kéo đập đầu xuống đất, xé vai áo, đánh tới tấp” Hành động thật dũng cảm, bộc phát A Phủ thể khơng chịu nhục trước lực cường quyền - Đặc biệt Mị cởi trói, đau đớn đến khụy xuống, không bước nổi, người không cịn sức lực phải chịu cực hình, trói đứng nhịn đói, anh “quật sức vùng lên chạy”; với Mị tự giải thoát khỏi nhà thống lý Khát vọng, sức sống từ người phụ nữ cảnh ngộ thổi bùng trở lại sức sống khát vọng tự nơi người trai mang chất tốt đẹp Đánh giá - Nếu Mị kiểu nhân vật tâm lí A Phủ lại nhân vật hành động táo bạo, liệt - Khi miêu tả A Phủ, nhà văn phối hợp vừa tả vừa kể, nhấn mạnh chi tiết cụ thể, ấn tượng để khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật - Cùng với Mị, A Phủ góp phần hoàn thiện chân dung người miền núi Tây Bắc: số phận đau thương giàu sức sống, tình cảm khát vọng - Người đọc mong có kết thúc tốt đẹp đến với A Phủ Mị Bởi họ người không chịu khuất phục trước cường quyền gian ác Nếu chị Dậu “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố chạy khỏi nhà lí thống đêm tối, đêm đen đen đời chị, người ta mong chị gặp ánh sáng soi rọi cách mạng, đây, người đọc mong A Phủ Mị chạy khỏi nhà lí thống, gặp ánh sáng Cách mạng cuối đường Có thể nói, nhân vật A Phủ khắc hoạ thành công Sở trường quan sát nhạy bén khả thiên phú việc nắm bắt cá tính người hai yếu tố giúp nhà văn, với nét đơn sơ mà tạo dựng hình tượng đặc sắc @ Nhân vật Tnú Rừng xà nu Nhìn lại chặng đường đời Tnú, dễ dàng thấy lên hình ảnh Tnú trước sau lên cầm vũ khí Trước cầm vũ khí, ngày từ cịn nhỏ Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ tính cách táo bạo mạnh mẽ Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ cách dũng cảm Cậu thật sáng biết bọn Mĩ nguỵ phục kích chỗ nước chảy xiết Người đọc cảm thấy thật đáng yêu quan tâm học chữ không chịu thua Tnú Cậu bé dám “cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng học chữ không thuộc” Mai Và đặc biệt gan dũng cảm Tnú bị giặc bắt, bé nhỏ tuổi vào bụng nói: “Cộng sản này” Mặc cho vết dao chém dọc ngang lưng bé nhỏ, Tnú không khai báo, gan kiên cường Trước trận đòn roi tra dã man kẻ thù, Tnú thật may mắn học chữ giác ngộ cách mạng từ sớm Đây nét hẳn mà nhân vật A Phủ “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi chưa có Khi ngục Kon tum trở về, Tnú chàng trai cường tráng, hiểu biết luyện qua nhiều thử thách Giờ Tnú giống xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống ham ánh sáng Theo lời dạy anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán lần anh ba ngày đường lên núi Ngọc Linh lấy đá để làm phấn mà để mài giáo mác chuẩn bị cho dậy Khơng nhìn thấy rõ đường để theo cách mạng, Tnú cịn có sống hạnh phúc với tình yêu Mai, với đứa chào đời Nhưng quãng thời gian hạnh phúc thật ngắn ngủi, giặc cầm súng kéo về, bn làng cịn chưa kịp cầm vũ khí Tnú niên làng phải trốn vào rừng để Tnú lại xơng mong che chở cho mẹ Mai trước đòn roi kẻ thù, hai không sống Cảnh tượng chết đau thương đêm trở trở lại lời kể già làng dịng hồi ức đau đớn anh Khơng khơng cứu vợ con, Tnú bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón cịn hai đốt….không mọc lại được” Nỗi đau thương minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc cụ Mết: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đặc biệt hình ảnh Tnú sau cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp lớn lao Hình ảnh Tnú lên anh hùnh thời khan, trường ca Tây Nguyên Khi đốt cháy hai bàn tay Tnú, kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu người dân Xô Man Chúng muốn người dân nơi mãi xuôi tay kiếp nô lệ thấp hèn nòng súng tàn bạo chúng Nhưng Tnú người dân làng Xô Man không cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ phản kháng liệt Họ biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng Lửa thiêu cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy mười đầu ngón tay tẩm dầu xà nu Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh thấy lửa cháy lòng- lửa chiến đấu thiêu cháy kẻ thù Và tiếng hét căm hờn, phẫn uất vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng hét khơi dậy cao độ lòng căm thù giặc buôn làng Xác mười tên giặc chết nằm ngổn ngang mặt đất Đêm lửa cháy suốt bếp lửa nhà ưng Nhà văn Nguyễn Trung Thành miêu tả đêm dậy thật hào hùng, sôi động : “Tiếng chiêng lên, đứng đồi xà nu gần nước lớn suốt đêm nghe rừng Xôman ào rung động lửa cháy khắp rừng” Cái đêm dậy đâu dân làng Xôman mà lớn dậy phi thường cộng đồng, dân tộc Dường đêm sống lại khơng khí linh thiêng hào hùng thiên sử thi Tây Nguyên Một điều thiếu nhắc tới đời Tnú hình ảnh hai bàn tay anh Đôi bàn tay bị đốt cháy Tnú nhóm lên lửa căm thù giặc sâu sắc dân làng Xơman, cịn soi sáng đời anh Anh thay mặt người dân làng Xôman lên đường theo kháng chiến tìm thằng Dục khác Bởi lẽ ngẫu nhiên tác giả lại Tnú kể với dân làng đối đầu anh với kẻ thù sau này: “Tơi nói: tao có súng đây, tao có dao găm tao không giết mày súng, tao không đâm mày dao nghe chưa Dục Tao giết mày mười ngón tay cụt thơi, tao bóp cổ mày thơi” Nhà văn cố tình tơ đậm hình ảnh đơi bàn tay Tnú- đơi bàn tay có lịch sử, số phận Lúc cịn nhỏ, đơi bàn tay kiên trì học nét chữ anh Quyết, cần cù làm nương phát rẫy Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu học chữ không thuộc Và đôi bàn tay dám vào bụng mà nói với qn giặc “Cộng sản này” khẳng định lòng trung thành với cách mạng Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay người gái anh yêu thương đôi bàn tay xé dồ làm địu cho đứa thơ dại, bàn tay bíu chặt gốc vả chứng kiến vợ bị giặc đáng đập roi sắt, hai cánh tay rộng lớn ôm choàng lấy vợ che chở, yêu thương… Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để mãi cịn hai đốt khơng mọc lại được… Tnú muốn dùng đôi bàn tay để giết chết kẻ thù Bao uất hận căm hờn dồn lên đơi bàn tay kia, trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sống mãnh liệt Tnú người dân làng Xôman Kẻ thù tàn ác đốt cháy đơi bàn tay tiêu diệt sức mạnh phi thường, tiềm ẩn người họ Đó ý chí chiến đấu khát vọng chiến thắng Đó dân tộc kiên cường dũng cảm khu rừng xà nu hàng vạn khơng có bị thương mà xanh tươi bát ngát trải xa tít tận chân trời Dụng ý nghệ thuật nhà văn: Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn khắc hoạ hình ảnh tiêu biểu người mang đậm dịng máu, tính cách núi rừng Tây Nguyên Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành gợi số phận phẩm chất cộng đồng chiến đấu bảo vệ bn làng thân u Đó tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hương đất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc, lịng theo cách mạng, khơng ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi cách mạng Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành, người đọc thêm hiểu thêm trân trọng người Tây Nguyên với phẩm chất thật đẹp, thật cao q Họ hình ảnh đẹp đẽ, tiêu biểu cho người Việt Nam thời chống Mĩ III So sánh nhân vật A Phủ Tnú: Tương đồng: - Cùng nạn nhân hoàn cảnh Cùng phận mồ côi, hết người thân - Cùng mang phẩm chất gan góc chàng trai núi rừng, thật thà, mộc mạc, không chịu áp bất cơng - Cùng mang sức sống mãnh liệt, khao khát tự do, biết đấu tranh để giành quyền sống, hạnh phúc; tự giải phóng đời Khác biệt: Tnú giác ngộ cách mạng sớm cao hơn; đời sống tình cảm phong phú, tế nhị, đẹp đẽ nhà văn Nguyễn Trung Thành ý khắc đậm Điều mà Tnú có tất cả: lí tưởng, văn hóa, hạnh phúc đến cuối tác phẩm, A phủ có Nguyên nhân tương đồng khác biệt: - Do hoàn cảnh sáng tác- Do dụng y nghệ thuật- Do phong cách sáng tác nhà văn III Kết Khi miêu tả nhân vật A Phủ, nhà văn miêu tả qua hành động bị đánh đập, để thấy sức sống kiên cường anh Số phận nhân vật A Phủ giống số phận bao người dân miền núi khác, Mị Họ phải đấu tranh giành lại hạnh phúc, họ phải trải qua bao tủi cực, cay đắng Nhưng họ đấu tranh để tự giải phóng sức mạnh quật khởi ... luận, mở rộng vấn đề: - Vị chủ thể câu nói: Một nhà văn lớn (hội tụ hai yếu tố tài lòng), người hết hiểu sâu sắc ý nghĩa, giá trị tài năng, lòng văn chương sống Ở vị ấy, thái độ đề cao tất yếu -... việc gì) Câu I Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận đề - Đánh giá chung hai nhân vật II Thân @ Nhân vật A Phủ Vợ chồng A Phủ Xuất thân A Phủ - Khốn khó, mồ cơi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng,... công - Cùng mang sức sống mãnh liệt, khao khát tự do, biết đấu tranh để giành quyền sống, hạnh phúc; tự giải phóng đời Khác biệt: Tnú giác ngộ cách mạng sớm cao hơn; đời sống tình cảm phong phú,

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:31

w