1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nghĩ về tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

0 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 136,21 KB

Nội dung

VĂN MẪU LỚP 12 CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM MỘT NGƯỜI HÀ NỘI CỦA NGUYỄN KHẢI Một người Hà Nội truyện ngắn giàu tính triết luận, sáng tác bối cảnh đổi văn học sau 1986 Triết luận vốn nét trội phong cách văn xuôi Nguyễn Khải thuộc giai đoạn sáng tác từ cuối năm bảy mươi (của kỉ XX) trở đi, gắn liền với việc soi xét đối tượng góc độ văn hố, lịch sử triết học Trước đó, sáng tác Nguyễn Khải đầy ắp cảm hứng luận, chuyên đề cập vấn đề thời sự, trị đất nước thường lấy tiêu chí trị, đạo đức cách mạng để bàn luận, đánh giá kiện, người Rõ ràng, chuyển đổi từ cảm hứng luận sang cảm hứng triết luận đánh dấu bước phát triển đáng ghi nhận tư nghệ thuật nhà văn Hứng thú quan sát, thể vấn đề sự, đặc biệt vấn đề khẳng định lĩnh cá nhân người hồn cảnh sống mà “tơi” chưa nhìn nhận cơng bằng, thoả đáng, tất liên quan tới việc chuyển đổi cảm hứng nói Các sáng tác lúc khơng thiếu tính thời sự, giá trị chúng vượt khỏi khung thời thời để gây ám ảnh lâu dài Việc nhà văn có ý thức tơ đậm kinh nghiệm, thể nghiệm cá nhân việc trình bày vấn đề làm cho trang viết ông thấm đượm tinh thần đối thoại dân chủ, li dần kiểu áp đặt chân lí chiều trước Với sáng tác mang tính triết luận, việc xếp đặt nhân vật miêu tả vào phạm trù tốt – xấu, diện – phản diện quen thuộc thời trở nên bất cập Sự đánh giá nhân vật đa chiều Lời khen hay lời chê tác giả (thể qua nhân vật kể chuyện xưng “tơi”) lúc có giá trị tham khảo t, khơng mang tính chất “chân lí”, kết luận tối hậu Trong Một người Hà Nội “, “tơi” nhìn nhận bà Hiền “một hạt bụi vàng”, quyền “tơi” Người khác có cách nhìn nhận khác, tất nhiên, khơng thể khơng tham khảo cách nhìn có tính chất gợi ý mà “tôi” đưa Nếu không hiểu nguyên tắc đánh giá này, lại lấy cách xây dựng nhân vật truyện Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác trước làm hệ quy chiếu, độc giả dễ có phán vơ lí tác giả vấn đề quan điểm, lập trường trị, ngược lại, sức tán dương nhân vật bà Hiền, gán cho bà phẩm chất tốt đẹp (theo mong muốn hay tưởng tượng, suy diễn độc giả) mà thân nhân vật “tơi” khơng nói tới câu chuyện Nếu vào thể truyện ngắn, độc giả đặt lại tên tác phẩm Một người Hà Nội thành Nghĩ người Hà Nội Dĩ nhiên, đặt cho mình, nhằm mục đích lĩnh hội tinh thần tác phẩm, cảm nhận ý nghĩa “thành phần” suy nghĩ kết cấu truyện ngắn Quả chuyện kể khơng có thật đặc biệt, suy nghĩ, đánh giá nhân vật “tơi” lại chứa đựng nhiều điều thú vị Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Khải vốn : tỉ trọng lời phân tích, bình luận lớn, nhiều lấn át miêu tả, trần thuật khách quan đối tượng Viết Một người Hà Nội, điều mà nhà văn hướng đến chưa ca ngợi người, cho dù người đáng ca ngợi Cảm hứng ông khám phá sắc văn hoá Hà Nội – định vận mệnh vị Hà Nội lịch sử, làm tảng cho bước phát triển tương lai Khơng phải ngẫu nhiên mà ngắm hình ảnh bà Hiền “lau đánh bát bày thuỷ tiên”, ông có ghi tưởng bâng quơ : “nếu thiếu nữ phải hơn”[1], cảm thán : “thấy Tết quá, Hà Nội quá, muốn thêm ngày ăn lại Tết Hà Nội” Cũng hồn tồn hợp lơ gích việc nhà văn kết lại truyện ngắn : “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng !” Lơ gích lơ gích lạ Ai quen với giọng văn tinh sắc, tỉnh táo, chí “lọc lõi” Nguyễn Khải, hẳn phải ngỡ ngàng trước giọng “bốc” lên đột ngột mà nhà văn biểu lộ Một chút giỡn đùa với văn hay niềm xúc động tận đáy tâm can bật không nén ? Trả lời hẳn theo bề khó, điều khẳng định chắn : Nguyễn Khải thật yêu quý Hà Nội, có suy nghĩ thâm trầm “đất kinh kì” tha thiết thấy Hà Nội đại, đẹp, sang, xứng với bề dày văn hoá truyền thống Hình tượng bà Hiền xây dựng lên để chứng minh có tinh thần Hà Nội, linh hồn Hà Nội thực tồn tại, để lại dấu ấn đậm nét người Bà Hiền khơng phải “tấm gương” kiểu mẫu hiểu theo nghĩa thông thường để tổ chức xã hội nêu lên cho người học tập, theo cách người ta thường làm nhằm mục đích tuyên truyền, vận động Bà người dân bình thường, dù xuất thân nhà “tư sản”, dù có thời “vang bóng” (mà thực ra, “tư sản” người dân bình thường !) Tác giả (và người kể chuyện) hiểu nên chọn cách giới thiệu, chuyện trò bà thật dung dị Bà người bà xa, người dì họ “tơi”, thơi ! Mọi việc bà làm tự nhiên, sống hàng ngày, chẳng gây chấn động tới xung quanh Ấy vậy, dám bảo chất Hà Nội bà không đậm đặc ? Vả lại, muốn khám phá bề sâu văn hoá vùng đất, tuyệt đối không bỏ qua điều tưởng nhỏ nhặt Nhiều chúng lại cung cấp liệu thuyết minh vấn đề có sức nặng hẳn chuyện to tát Dõi theo mạch kể nhân vật “tơi”, người đọc thấy khơng có đáng gọi “sự kiện” việc bà Hiền lấy chồng, quản lí gia đình, sinh con, dạy con, cho đội, tiếp khách, trí nơi ở, trì nếp sinh hoạt riêng,… Một câu bình phẩm “tơi”, rằng, việc bà lấy không lấy, lại lấy ông giáo cấp tiểu học hiền lành chăm làm chồng “khiến Hà Nội phải kinh ngạc”, phần nhiều cách nói ngoa ngơn đặc thù văn chương Nếu người ta có kinh ngạc, kinh ngạc trước chuyện khơng ngờ lại xảy bình thường (thậm chí tầm thường) Tuy vậy, bình tâm suy xét, ta lại thấy tất bình thường lại chứa đựng triết lí sống đáng vị nể, vừa thể lĩnh cá nhân người, vừa bộc lộ kiểu ứng xử đặc trưng đất kinh kì Bà Hiền biết rõ (câu tuyên bố “thẳng thừng” bà nhân vật “tơi” chứng thực điều : “Một đời tao chưa bị cám dỗ, kể chế độ”), tương tự thế, bà hiểu sâu xa người Hà Nội Sau năm 1954, gia đình bà chẳng di cư vào Nam “khơng thể rời xa Hà Nội” Đây không đơn giản biểu tình yêu nơi sinh ni dưỡng mình, mà cịn biểu niềm tin vào tồn bền vững mảnh đất trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, có văn hố riêng thấm vào máu thịt cư dân nơi Bà Hiền không nghĩ cách rành rọt vậy, tác giả nhân vật “tơi” – hố thân ơng – ý thức điều q sâu sắc Nhân vật “tơi” khó lịng qn lời bà Hiền răn lũ anh : “Chúng mày người Hà Nội cách đứng, nói phải có chuẩn, khơng sống tuỳ tiện, bng tuồng” Hoá vậy, làm người Hà Nội vừa vinh dự, vừa trách nhiệm Bà Hiền đau đáu vấn đề này, chẳng mà dù bảy mươi, bà để lộ tâm hỏi người cháu (“tơi”) vừa từ thành phố Hồ Chí Minh thăm : “Anh Hà Nội lần thấy phố xá nào, dân tình ?” Ngỡ câu hỏi xã giao thông thường mà thực chất lại gửi gắm bao nỗi niềm, bao phấp hi vọng tương lai Hà Nội Những điều vừa nói chứng minh gắn bó làm một, máu thịt, bà Hiền Hà Nội Nhưng cốt lõi ứng xử người Hà Nội thể qua bà Hiền ? Khi kể bà, nhân vật “tơi” hay nói đến chữ tính : “tính đúng”, “Mọi việc bà tính trước Và ln tính đúng…”, “đã tính làm”, “Cơ tơi tính tốn việc nhà việc nước đại khái thế”, “cô muốn mở rộng tính tốn…” Dĩ nhiên, “tính đúng” người người khơn (“cơ khơn bà bạn cơ”), người “có đầu óc thực tế”, biết thích ứng Với người “khơn”, điều khó xem thu xếp cách nhẹ nhàng : “tư sản” mà với quyền mới, gia đình bà Hiền khơng bị hấn gì, bà lại có khả ni gia đình đủ ăn mà khơng phải dính dáng tới hai chữ “bóc lột”… Bà Hiền “cười tươi” – kiểu cười đỗi tự tin – ơng cháu thóc mách : “Tại cô học tập cải tạo, cô giấu tài ?” Nói tồn chuyện bà Hiền, phải tác giả muốn kết luận “bản sắc” người Hà Nội tính khơn ? Sự thực hồn tồn khơng phải Đằng sau câu chuyện kể bà Hiền, tác giả luôn cho ta thấy tồn lĩnh sống vững vàng, khả tự ý thức cao, lịng tự trọng khơng thể nghi ngờ Tự trọng gắn liền với việc khơng để rơi vào tình trạng nhục nhã, sống giữ cốt cách đặc biệt không quên trách nhiệm với cộng đồng (một tinh thần trách nhiệm không cần tuyên bố ồn ào, bốc đồng, hời hợt) Những lời thổ lộ bà Hiền xung quanh việc lòng cho hai đứa đội thể rõ điều : “Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng”, “Tao khơng khuyến khích, khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó”, “Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống cả, chết cả, vui lẻ có hay hớm gì”… Khơng phải khơng có ngộ nhận tính cách người Hà Nội Trong truyện, tác giả khéo tạo tình để làm rõ vấn đề Trong nhân vật “tơi”, bữa tiệc, “nói nhiều” ý chê trách Hà Nội so sánh với vùng miền khác, nhân vật Dũng, bà Hiền, từ chiến trường miền Nam trở về, kể cho người nghe phản ứng tâm lí người mẹ Hà Nội có hi sinh : “Bà níu chặt lấy cánh tay cháu, người bà run bần bật không khóc, bà nói run rẩy : “Nín con, nín Dũng ! Cơ biết Cơ biết từ tháng rồi” Đúng đối trọng Câu chuyện Dũng tự nói lên bao điều ! Ta phân tích khả tính bà Hiền, người Hà Nội Tính khơng phải gắn với thói thực dụng Nhiều khi, đòi hỏi bắt buộc cách tồn thời có nhiều thay đổi, xáo trộn khó lường Bà Hiền nhạy cảm vấn đề Bà có kiến, chủ kiến riêng nhiều chuyện “vĩ mô” nhà nước, chế độ Khi đứa cháu nói : “Nước độc lập vui q ?”, bà trả lời : “Vui nhiều, nói nhiều, phải nghĩ đến làm ăn ?” Theo bà “Chính phủ can thiệp vào nhiều việc dân quá, phải tập thể dục sáng, phải sinh hoạt văn nghệ tối, vợ chồng phải sống sao, trai gái phải yêu nào, chí tiền cơng sá cho kẻ ăn người ở…” Bà nhận có khơng phù hợp cách nghĩ “khơng thích cá nhân làm giàu” : “Chú chưa già đành để ngồi chơi, em làm cán bộ, tao phải ni lũ ăn bám, dù họ có đủ tài để sống ăn bám” Đặc biệt, bà có quan điểm khác thường : “Xã hội lúc phải có giai tầng thượng lưu để làm chuẩn cho giá trị…” Chưa hết, bà phát biểu huyền vi sống mà ngày ta phải thừa nhận : “Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật lường trước được” Như vậy, tính bà Hiền có chứa đựng “tầm nhìn xa” đáng nhân vật “tơi” phải lên khâm phục : “Bà giỏi quá, bà khiêm tốn rộng lượng Một người cô phải chết thật tiếc…” Chính tầm nhìn xa có bà Hiền, rộng có văn hố đất kinh kì tạo nên mà ta gọi tồn uyển chuyển ngoan cường Hà Nội, vượt lên ba động đời sống trị Chi tiết bà Hiền kể cho nhân vật “tôi” nghe hồi sinh sau bão si cổ thụ đền Ngọc Sơn mang ngụ ý triết lí sâu sắc Các nhân vật truyện dường “luận” kiện xoay quanh tiếp nối nhiều hệ người Hà Nội Kì thực, ý nghĩa cấu trúc chỉnh thể tác phẩm cịn lớn Cũng cần lưu ý : nhiều quan điểm nói từ miệng bà Hiền mà nhân vật “tôi” tác giả tỏ tâm đắc Lời trần thuật khách quan đối tượng quyện chặt với lời phân tích mang theo cách đánh giá riêng người viết Đây nét đặc sắc văn Nguyễn Khải – nhà văn nhiều người viết khác hệ bái phục “năng khiếu” gài lồng vào sáng tác tư tưởng riêng đầy táo bạo, khơng dễ phát ngơn, đời sống Nói “dân” Hà Nội, người nhiều vùng miền khác thường thừa nhận lịch đặc điểm bật Vậy, người khơn ngoan, giỏi tính tốn bà Hiền, nét lịch có tồn khơng có biểu ? Thực ra, khơng có đối chọi phẩm chất người bà Hiền Đừng lầm kiểu xưng hô bỗ bã bà cháu (vốn biểu rõ tư cách người đoán, ý thức “nội tướng” gia đình), mà nhìn vào thực chất vấn đề, biểu qua thái độ chu tất nết ăn, nết mặc, cử lau đánh bát đựng hoa thuỷ tiên, việc trì cách “bướng bỉnh” nếp sinh hoạt xa lông thời thường bị định kiến “tư sản” Không, ngày thường, người bà Hiền hoà nhập tốt vào sống chung, “áo ngắn, quần thâm, dép guốc, vuông khăn len tơi tớp buộc quanh cổ hay bịt đầu” Nhưng bà, bạn mình, khơng mà khơng quyền sống cho Họ, lúc cần, biết rũ bỏ “đồng phục” để hoá thân thành người khác, đáng kẻ yêu đẹp ngắm nhìn : “bà chủ xuất trước diễn viên sân khấu, loạt bảy tám bà tóc bạc nửa xanh nửa bạc, áo nhung, áo dạ, đeo ngọc đeo dây lại uyển chuyển” Tất điều biểu cụ thể lĩnh sống – vấn đề nghiêm túc cần nhìn nhận thấu đáo hồn cảnh sống đất nước, thời đại Nhìn chung, bà Hiền người Hà Nội, dù bà khơng thuộc “típ” điển hình quen thuộc mà văn học cách mạng thời ưa xây dựng cảm hứng ngợi ca Dĩ nhiên, bà dành ngợi ca, quý trọng mực nhân vật “tôi”, tác giả, ngợi ca, quý trọng xuất phát từ tiêu chí đánh giá khác với trước Cái lõi tiêu chí khẳng định lĩnh cá nhân người đời sống – điều khiến cho người biết thích ứng với thời đại đóng góp nhiều cho việc cải biến, cải tạo mơi trường tồn theo hướng tích cực Viết mẫu người bà Hiền, văn Nguyễn Khải trở nên khoái hoạt hết Hồn tồn nói bà Hiền nhân vật lí tưởng (khơng thiết phải nhân vật anh hùng, nhân vật phi thường) sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn từ khoảng 1978 trở (theo tự phân chia nhà văn) Qua bà qua nhân vật khác thuộc loại này, nhà văn thực có đóng góp cho việc dân chủ hoá hoạt động sáng tác văn học nước nhà Các thước đo người, sống trở nên đa dạng hơn, điều kích thích tinh thần đối thoại độc giả Thì đó, nhân vật “tơi” tác phẩm đâu có xây dựng người nắm giữ chân lí, có quyền đưa lời phán sau Anh ta lên kẻ khôn ranh, ứng xử thiếu đàng hồng với người “tư sản” (khơng ghi tên bà Hiền lí lịch cán bộ), kẻ tự thị vô lối đưa lời nhận xét hấp tấp Hà Nội bữa tiệc Anh ta sai, phải chịu lời phản biện từ thực tế sống Biết nghĩ “nín lặng” (khơng đồng nghĩa với chấp thuận) người khác đồng nghĩa với việc tự biết sẵn sàng nín lặng “ý thức” khác cất lời Sự hấp dẫn văn Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác thứ hai đưa tới từ đặc điểm giàu tính đối thoại dân chủ Dù khơng có ý áp đặt cho cách đánh giá người, cụ thể bà Hiền, Nguyễn Khải, thơng qua nhân vật “tơi”, có khả tạo tán đồng người đọc ông đưa nhận xét : bà Hiền người Hà Nội, hạt bụi lại hạt bụi vàng đất kinh kì ... hơn”[1], cảm thán : “thấy Tết quá, Hà Nội quá, muốn thêm ngày ăn lại Tết Hà Nội? ?? Cũng hồn tồn hợp lơ gích việc nhà văn kết lại truyện ngắn : ? ?Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội. ..ngắn Nguyễn Khải vốn : tỉ trọng lời phân tích, bình luận lớn, nhiều lấn át miêu tả, trần thuật khách quan đối tượng Viết Một người Hà Nội, điều mà nhà văn hướng đến chưa ca ngợi người, cho dù người. .. bao nỗi niềm, bao phấp hi vọng tương lai Hà Nội Những điều vừa nói chứng minh gắn bó làm một, máu thịt, bà Hiền Hà Nội Nhưng cốt lõi ứng xử người Hà Nội thể qua bà Hiền ? Khi kể bà, nhân vật

Ngày đăng: 02/05/2021, 00:10

w