Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam Bài 4 - ThS. Lê Thị Giang

59 10 0
Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam Bài 4 - ThS. Lê Thị Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU ThS Lê Thị Giang Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày phân tích khái 03 Trình bày cách thức phân loại niệm tài sản; phân loại tài sản; vật Bộ luật dân năm 2015; 02 04 Hiểu rõ chất loại tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản; Hiểu nội dung lý luận pháp lý quyền sở hữu CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Tài sản 4.2 Quyền sở hữu 4.1 TÀI SẢN 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm Phân loại tài sản 4.1.3 4.1.2 Phân loại vật Chế độ pháp lý tài sản 4.1.4 4.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Điều 105 Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.” • Vật đối tượng giới vật chất bao gồm động vật, thực vật với ý nghĩa vật lý trạng thái (rắn, lỏng, khí) Chú ý: Khơng dùng tiêu chí “được giao lưu dân sự” để khẳng định vật tài sản (Ví dụ: Thuốc phiện bị cấm giao lưu dân sự, thuốc phiện loại tài sản) • Tiền:      Là loại tài sản đặc biệt có giá trị trao đổi với loại hàng hoá khác; Do nhà nước ban hành, giá trị tiền xác định mệnh giá ghi đồng tiền đó; Có giá trị lưu hành phạm vi quốc gia; Tiền bao gồm: nội tệ ngoại tệ; Chú ý: Những loại tiền khơng cịn giá trị lưu hành “tiền cổ, tiền cũ…” xếp vào vật 4.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM (tiếp theo) • Giấy tờ có giá:  Là loại tài sản đặc biệt nhà nước tổ chức phát hành theo trình tự định như: cơng trái, trái phiếu, kì phiếu, cổ phiếu, séc ;  • Là hàng hố thị trường đặc biệt – thị trường chứng khoán Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác (Điều 115 Bộ Luật dân năm 2015) 4.1.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN a Động sản bất động sản Bất động sản (khoản Điều 107) Bất động sản bao gồm: • • • Đất đai; Động sản (khoản Điều 107) Động sản tài sản bất động sản Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất Điều 107 dùng phương pháp loại trừ để quy định động sản đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; • Tài sản khác theo quy định pháp luật 4.1.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN (tiếp theo) a Động sản bất động sản Chú ý: • Việc phân định loại tài sản bất động sản hay động sản mang tính chất tương đối gắn với thời gian khơng gian xác định; • Tính chất gắn liền (điểm b khoản Điều 107): Tính gắn liền tháo vị trí tài sản khỏi nhà cửa cơng trình xây dựng làm thay đổi kết cấu nhà cửa công trình xây dựng Cịn ta tháo dời vật mà khơng gây ảnh hưởng đến kết cấu cơng trình khơng coi có tính gắn liền 4.1.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN (tiếp theo) a Động sản bất động sản Ý nghĩa việc phân loại tài sản thành động sản bất động sản: • • • Xác lập thủ tục đăng kí tài sản; Xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản; Xác định địa điểm thực nghĩa vụ giao dịch có đối tượng bất động sản trường hợp bên không thỏa thuận (điểm a khoản Điều 277 Bộ Luật dân năm 2015); • • • • • Xác định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 236 Bộ Luật dân năm 2015); Xác định hình thức hợp đồng (Ví dụ: Điều 459 Bộ Luật dân năm 2015); Xác định thời hạn, thời hiệu thủ tục khác; Xác định phương thức kiện dân sự; Xác định Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự: Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Tòa án nơi có bất động sản 4.1.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN (tiếp theo) b Tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản có Tài sản hình thành tương lai (Khoản Điều 108) (Khoản Điều 108) Tài sản có tài sản hình thành chủ Tài sản hình thành tương lai bao gồm: thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối (1) Tài sản chưa hình thành; với (2) Tài sản hình thành chủ thể xác lập tài sản trước thời điểm xác lập giao quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch dịch Ví dụ: Nhà cửa, tơ, xe máy có Ví dụ: Nhà chung cư xây… xác lập sở hữu cho chủ thể định 10 4.2.3 CĂN CỨ XÁC LẬP, CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) a Căn xác lập quyền sở hữu Các xác lập quyền sở hữu cụ thể: • Xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc (Điều 231):  Người phát gia súc thất lạc xác lập quyền sở hữu với điều kiện sau:  Phải làm thủ tục thơng báo cho quyền địa phương nơi cư trú để quyền làm thủ tục thơng báo cơng khai tìm chủ sở hữu;  Thời hạn hưởng quyền sở hữu 06 tháng kể từ thông báo công khai 01 năm gia súc vùng có tập tục thả rơng mà khơng có chủ sở hữu đến nhận người phát xác lập quyền sở hữu  Trường hợp có chủ sở hữu đến nhận người bắt gia súc thất lạc có quyền sau:  Yêu cầu chủ sở hữu tốn tiền cơng ni giữ chi phí khác cho người bắt gia súc;  Nếu gia súc có sinh người bắt gia súc hưởng nửa số gia súc sinh 50% giá trị số gia súc sinh 45 4.2.3 CĂN CỨ XÁC LẬP, CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) a Căn xác lập quyền sở hữu Các xác lập quyền sở hữu cụ thể: • Xác lập quyền sở hữu gia cầm bị thất lạc (Điều 232):  Người chiếm hữu gia cầm thất lạc xác lập quyền sở hữu với điều kiện sau:  Người bắt gia cầm bị thất lạc có nghĩa vụ thơng báo cơng khai để tìm chủ sở hữu;  Sau 01 tháng kể từ ngày thông báo công khai mà khơng có chủ sở hữu gia cầm bị thất lạc đến nhận người bắt gia cầm xác lập quyền sở hữu  Người bắt gia cầm bị thất lạc có quyền, nghĩa vụ sau:  Nếu chủ sở hữu nhận lại gia cầm người phát gia cầm thất lạc có quyền u cầu tốn chi phí cần thiết cho việc nuôi gia cầm;  Được quyền hưởng hoa lợi gia cầm mang lại 46 4.2.3 CĂN CỨ XÁC LẬP, CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) a Căn xác lập quyền sở hữu Các xác lập quyền sở hữu cụ thể: • Xác lập quyền sở hữu vật nuôi nước (Điều 233):  Xác lập quyền sở hữu vật nuôi nước đặt vật ni di chuyển tự nhiên vào ruộng, ao, hồ người khác;  Việc xác lập quyền sở hữu vật nuôi nước di chuyển tự nhiên quy định sau:  Nếu vật ni nước khơng có dấu hiệu riêng biệt để xác định chủ sở hữu lập tức, người có ruộng, ao, hồ xác lập quyền sở hữu;  Nếu vật nuôi nước có dấu hiệu riêng biệt để xác định chủ sở hữu người có ruộng, ao, hồ có nghĩa vụ thơng báo cơng khai tìm chủ sở hữu Các dấu hiệu riêng biệt vật nuôi nước như: chủng loại, màu sắc, kích thước…Hết 01 tháng mà khơng có người nhận người có ruộng, ao, hồ xác lập quyền sở hữu vật nuôi nước 47 4.2.3 CĂN CỨ XÁC LẬP, CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) a Căn xác lập quyền sở hữu Các xác lập quyền sở hữu cụ thể: • Xác lập quyền sở hữu thừa kế (Điều 234) Thừa kế việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống theo di chúc theo pháp luật Thừa kế hệ tất yếu xã hội lồi người Khi người có tích trữ tài sản, họ chết thường mong muốn để lại tài sản để đảm bảo cho sống cháu; • Xác lập quyền sở hữu theo án, định Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác (Điều 235) Quyền sở hữu xác lập vào án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác 48 4.2.3 CĂN CỨ XÁC LẬP, CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) a Căn xác lập quyền sở hữu Các xác lập quyền sở hữu cụ thể: • Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật (Điều 236):  Để xác lập sở hữu theo thời hiệu, việc chiếm hữu người chiếm hữu phải thỏa mãn tiêu chí: Chiếm hữu tình; chiếm hữu liên tục; chiếm hữu công khai;  Chủ thể xác lập quyền sở hữu theo Điều luật bao gồm hai chủ thể là: người chiếm hữu khơng có pháp luật tình; người lợi tài sản khơng có pháp luật tình;  Thời hiệu để xác lập sở hữu cho người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình xác định sau:  Đối với động sản: 10 năm kể từ ngày chiếm hữu;  Đối với bất động sản: 30 năm kể từ ngày chiếm hữu 49 4.2.3 CĂN CỨ XÁC LẬP, CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) b Căn chấm dứt quyền sở hữu • Khái niệm: Căn chấm dứt quyền sơ hữu kiện pháp lý pháp luật quy định mà xuất kiện quyền sở hữu chủ thể tài sản chấm dứt • Các chấm dứt quyền sở hữu:  Theo ý chí chủ sở hữu:  Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thông qua giao dịch dân sự;  Từ bỏ quyền sở hữu  Theo pháp luật quy định:  Tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu;  Xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu;  Tài sản bị tiêu huỷ;  Tài sản bị trưng mua;  Tài sản bị tịch thu 50 4.2.4 CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU a Sở hữu tồn dân Chủ thể hình thức sở hữu tồn dân Khách thể sở hữu tồn dân • Nhà nước chủ sở hữu tài sản thuộc chế độ sở hữu tồn dân • Đất đai; rừng; nước; hầm, mỏ; loại vũ khí quốc phịng, an ninh… Đây khách thể đặc biệt thuộc sở hữu Nhà nước • Gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Nhà nước Nội dung quyền sở thực quyền dựa quy định, kế hoạch cụ thể hữu toàn dân Đồng thời, Nhà nước giao cho quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang chiếm hữu, sử dụng tài sản 51 4.2.4 CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU (tiếp theo) b Sở hữu chung Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản Sở hữu chung gồm loại: Sở hữu chung theo phần Sở hữu chung hợp Là sở hữu mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu Là sở hữu chung mà phần quyền chủ xác định tài sản chung sở hữu chung không xác định tài sản chung Gồm: - Sở hữu chung hợp phân chia: Sở hữu chung vợ chồng; - Sở hữu chung hợp phân chia: Sở hữu chung cộng đồng nhà chung cư Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt theo thoả thuận, Các đồng chủ sở hữu có quyền ngang khơng thoả thuận tương ứng với phần quyền đồng tài sản chung chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chủ sở hữu; tài sản chung Mỗi đồng chủ sở hữu chung có quyền định đoạt phần tài sản khối tài sản chung Khi việc định đoạt thông qua mua bán, đồng chủ sở hữu chung khác có quyền ưu tiên mua 52 4.2.4 CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU (tiếp theo) c Sở hữu riêng • Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị; • Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng:  Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đích khác khơng trái pháp luật;  Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác 53 4.2.5 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU a Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Cơ sở pháp lý Mục đích người khởi kiện Tài sản địi lại Chủ thể • Điều 166, Điều 167, Điều 168 Bộ luật Dân năm 2015 • Lấy lại tài sản bị người khác chiếm hữu trái pháp luật • Bao gồm tài sản gốc hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản có • Người kiện đòi chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản – Người bị kiện đòi người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật 54 4.2.5 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) a Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Điều kiện kiện địi: • Thứ nhất, chủ thể có quyền yêu cầu: chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp tài sản Những người phải chứng minh quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp mình; • • Thứ hai, người bị khởi kiện: người chiếm hữu bất hợp pháp tài sản; Thứ ba, tài sản phải chiếm hữu chủ thể chiếm hữu bất hợp pháp Nếu tài sản khơng cịn tồn khơng thể áp dụng phương thức kiện địi; • Thứ tư, không rơi vào trường hợp pháp luật quy định trả lại tài sản theo quy định Điều 167 Điều 168 55 4.2.5 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) b Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) • • Căn pháp lý: Điều 170 Điều kiện kiện địi bồi thường:   Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra; Thứ hai, có hành vi trái pháp luật; hành vi gây thiệt hại coi hành vi hợp pháp trường hợp gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng hay tình cấp thiết người gây thiệt hại khơng phải bồi thường;   Thứ ba, có mối quan hệ hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra; Thứ tư, có lỗi người gây thiệt hại Đây điều kiện luôn bắt buộc Có trương hợp người gây thiệt hại khơng có lỗi phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 56 4.2.5 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU (tiếp theo) c Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản • • Cơ sở pháp lý: Điều 169 Nội dung: Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chủ thể có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi có quyền yêu cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm 57 4.2.6 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU • • Cơ sở pháp lý: Được quy định Điều 171 đến Điều 178 Chủ sở hữu có nghĩa vụ sau đây:        Trong trường hợp xảy tình cấp thiết; Trong việc bảo vệ mơi trường; Trong việc tơn trọng, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; Tôn trọng ranh giới bất động sản; Tôn trọng quy tắc xây dựng; Bảo đảm an tồn cơng trình xây dựng liền kề; Bị hạn chế quyền trổ cửa 58 TỔNG KẾT CUỐI BÀI Những nội dung nghiên cứu Khái niệm, đặc điểm, chế độ pháp lý tài sản Khái niệm quyền sở hữu Quan hệ pháp luật quyền sở hữu Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu Các hình thức sở hữu phương thức bảo quyền sở hữu Một số quy định nghĩa vụ chủ sở hữu 59 ... DUNG 4. 1 Tài sản 4. 2 Quyền sở hữu 4. 1 TÀI SẢN 4. 1.1 Khái niệm, đặc điểm Phân loại tài sản 4. 1.3 4. 1.2 Phân loại vật Chế độ pháp lý tài sản 4. 1 .4 4.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Điều 105 Bộ Luật dân. .. túy, sừng tê giác 18 4. 2 QUYỀN SỞ HỮU 4. 2.1 Khái niệm quyền sở hữu Quan hệ pháp luật quyền sở hữu 4. 2.3 Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu Các hình thức sở hữu 4. 2.5 4. 2.2 4. 2 .4 Phương thức bảo... khoản Điều 277 Bộ Luật dân năm 2015); • • • • • Xác định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 236 Bộ Luật dân năm 2015); Xác định hình thức hợp đồng (Ví dụ: Điều 45 9 Bộ Luật dân năm 2015);

Ngày đăng: 01/05/2021, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan