Bàitậpôntập I.Lượng tử ánh sáng Câu 1: Bức xạ hồng ngoại có bước sóng λ = 1,21μm không gây được hiện tượng quang điện trong đối với chất quang dẫn nào sau đây? A. PbSe. B. Ge. C. PbS. D. Si. Câu 2: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng eV n E n 2 6,13 −= , n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng W đ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Để quang phổ hiđrô chỉ có một vạch phổ duy nhất thì động năng W đ của các êlectron phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây? A. W đ ≥ 10,20eV. B. 10,20eV ≤ W đ < 12,09eV. C. W đ = 10,20eV. D. 10,20eV ≤ W đ < 12,08eV. Câu 3: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng eV n E n 2 6,13 −= , n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng W đ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Động năng W đ tối thiểu để bứt được êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô là A. 13,6eV. B. -13,6eV. C. 13,22eV. D. 0,378eV. Câu 4: Một chất phát quang hấp thụ bức xạ có tần số 7,5.10 14 Hz thì nó có thể phát ra được bức xạ có bước sóng A. 0,38μm. B. 0,34μm. C. 0,40μm. D. 0,45μm. Câu 5: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng eV n E n 2 6,13 −= , n = 1; 2; 3;… Dùng chùm êlectron có động năng W đ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Để êlectron chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo bằng 8,48.10 -10 m thì động năng của các êlectron phải thỏa mãn A. W đ ≥ 12,75eV. B. W đ = 12,75eV. C. W đ ≥ 12,089eV. D. W đ ≥ 10,20eV. Câu 6: Bán kính quỹ đạo của electron khi nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản là 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo M là: A. 8,48.10 -10 m. B. 1,59.10 -10 m. C. 4,77.10 -11 m. D. 4,77.10 -10 m. Câu 7: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 14 Hz bước sóng của ánh sáng này trong chân không là: A. 0,75nm B. 7,5μm C. 0,75m D. 750nm Câu 8: Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của phôtôn có bước sóng λ=5200A o ? A. 916,53km/s B. 9,17.10 4 m/s C. 9,17.10 3 m/s D. 9,17.10 6 m/s Câu 9: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là A. 2,958μm. B. 0,757μm. C. 295,8nm. D. 0,518μm. Câu 10: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng eV n E n 2 6,13 −= , n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng W đ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Để xuất hiện vạch đầu tiên trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (vạch đầu tiên của dày Banme) thì động năng của các êlectron phải thỏa mãn A. W đ ≥ 10,200eV. B. W đ ≥ 12,089eV. C. W đ = 12,089eV. D. W đ ≥ 1,889eV. Câu 11: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng eV n E n 2 6,13 −= , n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng W đ =16,2eV để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron rời khỏi nguyên tử có vận tốc cực đại là A. 9,14.10 11 m/s. B. 9,56.10 5 m/s. C. 9,56.10 6 m/s. D. 0 Câu 12: Cường độ dòng quang điện bão hòa giữa catốt và anốt trong tế bào quang điện bằng 8μA, số electron bứt ra khỏi katốt trong một phút là A. 5.10 19 B. 5.10 13 C. 3.10 21 D. 3.10 15 Câu 13: Công thoát êlectron của đồng là 4,47eV. Người ta chiếu liên tục bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14μm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện và có điện thế ban đầu V o = -5V, thì sau một thời gián nhất định điện thế cực đại của quả cầu là: A. 0,447V. B. -0,6 V. C. 4,4V. D. 4,47V. Câu 14: Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo L, M, N, O, … chuyển về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Banme. B. Pasen. C. Laiman. D. Chưa xác định. Câu 15: Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 7,2.10 19 J được chiếu sáng bằng bức xạ có λ = 0,18μm. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là: A. 3,84.10 -19 J. B. 1,82.10 -18 J. C. 3,84MeV. D. 7,2.10 19 MeV. Câu 16: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 4,52eV. Chiếu sáng catốt bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,329μm. Hiệu điện thế hãm nhận giá trị nào sau đây? A. -0,744V B. 7,444V C. 0,744V D. Không có giá trị nào. Câu 17: Khi chiếu sáng catốt của tế bào quang điện bằng bức xạ λ 1 = 0,42μm thì hiệu điện thế hãm là 0,95V. Khi chiếu sáng catốt đồng thời hai bức xạ λ 1 và λ 2 = 0,45μm thì hiệu điện thế hãm nhận giá trị nào sau đây? A. 0,75V B. 0,95V C. 0,2V D. 1,7V Câu 18: Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo M, N, O, … chuyển về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Pasen. B. Banme. C. Laiman. D. Chưa xác định. Câu 19: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 3,74eV, được chiếu sáng bằng bức có λ = 0,25μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A. 0,66.10 5 m/s. B. 66.10 5 m/s. C. 6,6.10 5 m/s. D. 6,6.10 6 m/s. Câu 20: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 4,47eV, được chiếu sáng bằng bức có λ = 0,19μm. Để không một electron đến được anốt thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt thỏa mãn điều kiện A. U AK ≤ 2,07V. B. U AK ≥ -2,07V. C. U AK = -2,07V. D. U AK ≤ -2,07V. Câu 21: Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 25r o (r o là bán kính quỹ đạo Bo). Số vạch phổ phát ra được tối đa trong trường hợp này là A. 10 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 22: Catốt của tế bào quang điện được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,40μm, với năng lượng chiếu sáng trong một phút bằng 0,18J thì cường độ dòng quang điện bão hòa bằng 6,43μA. Cho c = 3.10 8 m/s, h = 6,623.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C. Hiệu suất quang điện bằng: A. 1,5% B. 0,33% C. 0,67% D. 90% Câu 23: Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 25r o (r o là bán kính quỹ đạo Bo). Số vạch phổ phát ra được tối đa trong trường hợp này thuộc dãy Banme là A. 2 B. 3 C. 4 D. 9 Câu 25: Một ống rơnghen có thể phát ra được bước sóng ngắn nhất là 5A o . Hiệu điện thế giữa hai cực của ống bằng: A. 248,44V. B. 2kV. C. 24,844kV. D. 2484,4V. Câu 26: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu? A. 2 . . maxo h vm Ue = . B. 4 . . 2 maxo h vm Ue = . C. 2 max . 2 . o h vm Ue = . D. 2 max 2 oh vmUe = . Câu 27: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng eV n E n 2 6,13 −= , n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm êlectron có động năng W đ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Muốn cho quang phổ hiđrô có vạch phổ đầu tiên thuộc dãy Banme, thì động năng W đ tối thiểu của các êlectron là A. 1,89eV. B. 12,09eV. C. 12,08eV. D. 12,75eV. Câu 28: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 7,23.10 -19 J. Được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ λ 1 = 0,18μm và λ 2 = 0,29μm. Giá trị hiệu điện thế hãm là: A. 2,38V. B. 2,62V. C. 2,14V. D. 0,238V. 1. Gọi α λ và β λ lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch H α và H β trong dãy Banme. Gọi 1 λ là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ α λ , β λ , 1 λ A. 1 1 λ = α λ 1 + β λ 1 B. λ 1 = β λ - α λ C. 1 1 λ = β λ 1 - α λ 1 D. λ 1 = α λ + β λ 2. Gọi 1 λ và 2 λ lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Lai man. Gọi α λ là bước sóng của vạch H α trong dãy Banme. Xác định mối liên hệ α λ , 1 λ , 2 λ A. α λ 1 = 1 1 λ + 2 1 λ B. α λ 1 = 1 1 λ - 2 1 λ C. α λ 1 = 2 1 λ - 1 1 λ D. λ α = λ 1 + λ 2 3. Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và dãy Banme trong quang phổ vạch của H tương ứng là: λ 21 =0,1218 m µ và λ 32 =0,6563 m µ .Tính bước sóng của vạch thứ 2 trong dãy Lyman? A. 0,1027 m µ B. 0,0127 m µ C. 0,2017 m µ D. 0,1270 m µ 4. Cho biết biết bước sóng ứng với vạch đỏ là 0,656 m µ và vạch lam là 0,486 m µ trong dãy Banme của quang phổ vạch của H. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo M? A. 1,875 m µ B. 1,255 m µ C. 1,545 m µ D. 0,84 m µ 5. Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dóy quang phổ Banme vạch H ỏ : ở 32 = 0,6563ỡm và H ọ : ở 32 = 0,4102ỡm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dóy Pasen là A. 1,0939 ỡm B. 0,9141 ỡm C. 3,9615 ỡm D. 0,2524 ỡm 6. Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất ở dãy quang phổ vạch của nguyên tử H là: λ 21 =0,1216 m µ (Lyman), λ 32 =0,6563 m µ (Banme), λ 43 =1,8751 m µ (Pasen) a) Có thể tìm được bước sóng của mấy vạch thuộc dãy nào? A. λ 31 , λ 41 thuộc dãy Lyman; λ 42 thuộc dãy Banme B. λ 32 thuộc Banme, λ 53 thuộc Pasen, λ 31 thuộc Lyman C. λ 42 thuộc dãy Banme, λ 31 thuộc Lyman D. λ 31 , λ 41 , λ 51 thuộc Lyman b) Bức xạ thuộc dãy Banme có bước sóng thỏa mãn giá trị nào? A. 0,5212 m µ B. 0,4260 m µ C. 0,4871 m µ D. 0,4565 m µ c) Các bức xạ thuộc dãy Lyman có bước sóng thoả mãn giá trị nào? A. λ 31 =0,0973 m µ , λ 41 =0,1026 m µ C. λ 31 =0,1026 m µ , λ 41 =0,0973 m µ B. λ 31 =0,1226 m µ , λ 41 =0,1116 m µ D. λ 31 =0,1426 m µ , λ 41 =0,0826 m µ 7. Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguên tử Hiđrô trong dãy Banme là vạch đỏ H α = 0,6563, vạch lam H β = 0,4860, vạch chàm H γ = 0,4340, vạch tím H δ = 0,4102 m µ . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại? A. λ 43 =1,8729 m µ ; λ 53 =1,093 m µ ; λ 63 =1,2813 m µ B. λ 43 =1,8729; λ 53 =1,2813 m µ ; λ 63 =1,093 m µ C. λ 43 =1,7829 m µ ; λ 53 =1,2813 m µ ; λ 63 =1,093 m µ D. λ 43 =1,8729 m µ ; λ 53 =1,2813 m µ ; λ 63 =1,903 m µ 8. Các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức E n = - 2 n 6,13 eV, với n là số nguyên n= 1,2,3,4 . ứng với các mức K,L,M,N. Tính tần số của bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme A. 2,315.10 15 Hz C. 2,613.10 15 Hz B. 2,463.10 15 Hz D. 2, 919.10 15 Hz 2.Sóng ánh sáng Bài 1: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu là 40 0 . Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím là 1,554 a, Tính chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu lục b, Mô tả chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính ĐS:a, n L = 1,532 b, chùm ló ra khỏi lăng kính tạo thành quang phổ liên tục Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 và làm bằng thuỷ tinh mà có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,414 2≈ và đối với ánh sáng tím là n t = 1,732 3≈ . Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng hẹp sao cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu a, Tính góc tới của tia sáng và góc lệch của tia ló màu đỏ b, Phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tia tím trong chum tia đó sẽ có góc lệch cực tiểu ĐS: a,i đ = 45 0 ; D min = 30 0 b, quay quanh cạnh A một góc 15 0 theo chiều KĐH Bài 3: Một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện góc lệch của tia sáng tim cực tiểu. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím n t = 1,53; với ánh sáng đỏ n đ = 1,51. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm trong chùm tia đó ĐS: α = D mint – D đ = 0,032rađ Bài 4: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC đáy BC, góc chiết quang A. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, vàng, tím lần lượt: n đ = 1,51 ; n v = 1,52 ; n t = 1,53. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp đến mặt AB của lăng kính sao cho tia tới nằm dưới pháp tuyến ở điểm tới I a, Xác định góc tới của tia sáng để tia vàng có góc lệch cưc tiểu b, Trong điều kiện trên, tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm ánh sáng ló ĐS: a, i = 49 0 27 / b, α = D t – D đ = 0,0308rad i C B A S I Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 m µ , khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 là a = 1mm, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 4,5mm a, Tìm khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn b, Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 8 c, Tại M cách vân trung tâm 4,75mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy? d, Biết bề rộng trường giao thoa là 1,5cm, hãy tìm số vân sáng và số vân tối quan sát được ĐS: a, D = 1m b, khi 2 vân ở cùng bên so với O ∆ x = 2,25mm; khi hai vân ở hai bên ∆ x / = 5,25 c, vân tối bậc 10 d, 30 vân tối và 31 vân sáng Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng(khe Young), hai khe S 1 S 2 cách nhau đoạn a = 2mm và cách màn quan sát 2m a, Tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm 3,75mm là vân sáng bậc 5. Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc, đó là ánh sáng màu gì? b, Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ′ thì thấy tại M là vân tối bậc 8. Tính bước sóng λ ′ c, Xét 2 điểm P và Q trên màn và ở cùng một phía với vân sáng trung tâm O với x P = 7,5mm,x Q = 14mm. Tính xem trên đoạn PQ có bao nhiêu vân sáng ứng với bước sóng λ ′ ĐS: a, λ = 0,75 m µ b, λ ′ = 0,5 m µ c, 14 vân sáng Bài 3: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 120cm. Chiếu vào hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Kết quả thu được 13 vân sáng trên màn và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 4,8mm a, Xác định bước sóng λ b, Tại điểm M 1 và M 2 lần lượt cách vân sáng chính giữa 1,4mm và 2,0mm có vân sáng hay vân tối ? c, Nếu đưa toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là bao nhiêu? ĐS: a, λ = 0,5 m µ b, M 1 vân tối thứ 4, M 2 vân sáng thứ 5 c, 3,6mm Bài 4: Người ta tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khe sáng đồng thời phát ra 2 bức xạ, ánh sáng lục có bước sóng 1 λ = 560nm và ánh sáng đỏ có bước sóng 2 λ nằm trong khoảng từ 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát thấy giữa vân sáng chính giữa và vân sáng cùng màu kề nó có 6 vân sáng đỏ. Xác định a, Giá trị đúng 2 λ của ánh sáng đỏ b, Khoảng vân của hai bức xạ trên. Biết khoảng cách giữa 2 vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là 3,15mm c, Khoảng cách giữa vân tối thứ 5 của ánh sáng lục và vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ nằm cùng phía so với vân sáng chính giữa ĐS: a, 720nm b, i 1 = 0,35mm i 2 = 0,45mm c, ∆ x / = 0,675mm Bài 5: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S 1 , S 2 cách nhau 3mm và cách màn hứng vân E 3m a, Chiếu hai khe S 1 , S 2 bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 2mm. Tính 1 λ b, Bây giờ chiếu hai khe S 1 , S 2 bởi ánh sáng gồm hai đơn sắc có bước sóng 1 λ và 2 λ = 0,5 m µ . Hỏi trên màn E có mấy vị trí tại đó vân sáng của hai hệ vân trùng nhau. Bề rộng của vùng giao thoa trên mà E là 8,5mm ĐS: a, 1 λ = 0,4 m µ b, 5 vị trí Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 1m a, Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ chiếu vào khe S, người ta đo được độ rộng 16 khoảng vân kề nhau trên màn bằng 3,2mm. Tìm bước sóng và tần số của ánh sáng đó b, Tắt ánh sáng có bước sóng 1 λ , chiếu vào khe S ánh sáng ( thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy) có bước sóng 2 λ > 1 λ thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng bước sóng 1 λ , ta quan sát được một vân sáng có bước sóng 2 λ . Xác định 2 λ và cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nào? ĐS: a, 1 λ = 0,4 m µ ; f = 7,5.10 14 Hz b, 2 λ = 1,2 m µ ; 2 λ ′ = 0,6 m µ Bài 7: trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,6m, ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 0,4 m µ a, Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp b, Trên màn có hai điểm M, N nằm cùng phía so với vân trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt 0,6cm, 1,55cm. Tính số vân sáng trên đoạn MN ĐS: a, i = 0,64mm b, 15 vân sáng Bài 1: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 150 kV. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra. ĐS: 8,27.10 -12 m Bài 2: Phải đặt giữa anốt và catốt của một ồng Rơnghen một hiệu điện thế là bao nhiêu để bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra là 10 0 A Bài 3: Bước sóng ngắn nhất của tia X là 1 0 A a) Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen. Bỏ qua động năng của êlectron khi ra khỏi catốt b) Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen là 8 mA. Tìm công suất của ống Rơnghen. Cho h= 6,625.10 -34 J.s; c= 3.10 8 m/s; 1 0 A = 10 -10 m ĐS: a) U AK = 12421,8 (V); b) P= 99,37 (W) Bài 4: Chiếu 1 chùm tia X đơn sắc vào một lá kim loại thì thấy lá kim loại tích điện. Dùng một tĩnh điện kế một đầu nối với lá kim loại, đầu còn lại nối với đất thì thấy tĩnh điện kế chỉ hiệu điện thế U = 1500 V. Công thoát của êlectron khỏi kim loại là A = 3,54 eV. a) Hãy cho biết lá kim loại tích điện dương hay âm? b) Tính bước sóng λ của tia X. ĐS: a) tích điện dương; b) λ = 82,5 nm Bài 5: Hãy tính : a) Hiện điện thế tối thiểu để một ống tia X sản xuất được tia X có bước sóng 0,05 nm b) Bước sóng ngắn nhất của tia X sản xuất được khi hiệu điện thế là 2.10 6 V ĐS: a) 2,48.10 4 V; b) 0,62 pm Bài 6: Tốc độ của các elêctron khi đập vào anốt của một ống Rơn-ghen là 45000 km/s. Để tăng tốc độ này thêm 5000 km/s, phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm bao nhiêu? ĐS: 1300 V Bài 7: Trong một ống Rơn- ghen tốc độ của êlectron khi tới anôt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ này 8000 km/s, phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu ống bao nhiêu? ĐS: 2100 V Bài 8: Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen bị giảm 2000 V thì tốc độ của các elêctron tới anôt giảm 5200 km/s. Hãy tính hiệu điện thế của ống và tốc độ của các elêctron ĐS: 6 70,2.10 /v m s≈ ; U 14kV≈ Bài 9: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ông Rơn- ghen thêm 2000V thì tốc độ các elêctron tới anôt tăng thêm được 7000 km/s. Hãy tính tốc độ ban đầu của êlectron và hiệu điện thế ban đầu giữa hai cực của ống ĐS: v = 46,7.10 6 m/s; U 6200V ≈ Bài 10: Một ống Rơnghen có công suất trung bình 300 W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV. Hãy tính: a) Cường độ dòng điện trung bình và số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây b) Tốc độ cực đại của các êlectron khi tới anôt ĐS: a) I = 30 mA; N = 1,875.10 17 e/s; 6 70,5.10 /v m s≈ . Bài tập ôn tập I.Lượng tử ánh sáng Câu 1: Bức xạ hồng ngoại có bước sóng λ = 1,21μm không gây được hiện tượng quang điện. thiểu của các êlectron là A. 1,89eV. B. 12, 09eV. C. 12, 08eV. D. 12, 75eV. Câu 28: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 7,23.10 -19 J. Được chiếu