LSVMTG

19 22 0
LSVMTG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ chữ tượng hình, chỉ lấy một phần điển hình nào đó của sự vật mà thôi; dùng âm tiết để biểu đạt các khái niệm, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống chữ viết bao gồ[r]

(1)

I NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI :

Nền văn minh vật chất tinh thần cập xây dựng từ có người đến cư trú ven sông nile Cùng với phát triển kinh tế- xã hội, văn minh AC đạt thành tựu quan trọng Có thể nói vm AC cổ phát triển rực rỡ TG cổ đại Cho đến ngày nay, thành tựu vm làm cho thán phục ngạc nhiên trước sáng tạo kỳ diệu nhân dân AC thời cổ đại

1 Chữ viết:

Chữ viết người AC đời từ cuối thiên niên kỷ thứ TCN Bắt đầu chữ tượng hình, hình vẽ sinh vật hay vật thể, người ta biểu trọn vẹn khái niệm viết câu ngắn vd: người ta vẽ tay để tay, vẽ chân để chân, nói nước người ta vẽ ba sóng()…

Thí dụ để diễn tả trạng thái khát họ vẽ ba sóng nước đầu bị cúi xuống; Trong trình sử dụng, người AC cải tiến chữ viết theo hướng đơn giản hóa Từ chữ tượng hình, lấy phần điển hình vật mà thôi; dùng âm tiết để biểu đạt khái niệm, sau người Ai Cập cổ đại hình thành hệ thống chữ viết bao gồm 700 kí hiệu, 24 dấu hiệu âm Nhưng họ chưa thể dùng toàn chữ để viết (chưa khỏi lối viết tượng hình)

Mặc dù sơ khai chữ tượng hình người AC cổ sáng tạo lớn lao nhân loại buổi đầu thời đại vm Về sau này, loại chữ viết lại nhiều ảnh hưởng tới người Phoenicia người Phoenicia sáng tạo vần chữ “alphabet”

Nhưng chữ chết vì,

+, Quá phức tạp: khó đọc, khó viết, nói; ghép chữ rườm rà, khó ghép

+, tầng lớp người AC học đọc, viết lớp người chết đi, ngoại xâm xâm chiếm… họ ko truyền lại ->người dân ko biết

2 Tôn giáo :

Người Ai Cập cổ đại theo đa thần giáo, họ thờ nhiều thần Ban đầu, vùng thờ vị thần riêng mình, chủ yếu vị thần tự nhiên, phân thành ba hệ thần chủ yếu: hệ thần mặt trời, horus, osiris

(2)

thơ ca hàng năm lễ cúng thần osiris tổ chức kéo dài 18 ngày với lễ cày ruộng, gieo hạt…

Người Ai Cập cổ tin người có hai phần : hồn xác Khi người chết đi, linh hồn ngồi lúc lại tìm nơi xác ( Họ tin bị ngất , hồn ngồi tạm thời ) Vì người giàu có tìm cách để giữ gìn thể xác Kĩ thuật ướp xác phát triển

3 nghệ thuật (Kiến trúc điêu khắc)

Người Ai Cập cổ đại xây dựng nhiều đền đài, cung điện, bật phải kể đến kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu Người thiết kế Kim tự tháp để làm nơi yên nghỉ cho pharaon Imhotep

Người ta phát khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác có Kim tự tháp tiếng nằm gần thủ Cairo kheops, chephenrem, menkufo Lớn Kêôp ( Kheops ) cao tới 146m, đáy hinh vuông , cạnh tới 230m Đã ngàn năm qua Kim tự tháp sừng sững với thời gian Vì người Ai Cập có câu “ Tất vật sợ thời gian, riêng thời gian phải nghiêng trước Kim tự tháp” Để xd KTT người AC phải có trình độ phát triển cao KHTN, kèm theo nguồn nhân lực dồi với chuyến chế pharaon cao, với niềm tin vào tơn giáo- tín ngưỡng Ở thời người AC biết sử dụng phương pháp đòn bẩy, đòn lăn để đưa tảng đá hàng lên cao hàng chục (trăm) mét KTT bí ẩn thời mà người AC xd với chóp đỉnh tâm hình vng, mặt đáy hướng với đơng-tây-nam-bắc, có khoảng cách từ trái đất đến mặt trời 1/ tỷ

Ngoài việc xây dựng lăng mộ, người Ai Cập cổ để lại ấn tượng cho đời sau qua cơng trình điêu khắc đạt đến trình dộ cao điêu khắc Đặc biệt tượng Nhân Sư (Sphinx ) hùng vĩ tháp Khephren Bức tượng sư tử mặt người đá cao 20m, dài 57m thời trung vương quốc có nhiều tượng khắc đá tranh vẽ tường, thời tân vương quốc có tượng nữ thần nefertiti, tượng ramsesII 4 Khoa học tự nhiên :

+ Về thiên văn

(3)

dựa vào quan sát Lang ( Sirius ) Người Ai Cập cổ làm lịch - thủy tổ dương lịch dùng ngày nay” Một năm họ có 365 ngày, khoảng cách hai lần họ thấy Lang xuất đường chân trời Họ chia năm làm mùa, mùa có tháng, tháng có 30 ngày Năm ngày cịn lại xếp vào cuối năm làm ngày lễ; họ chế đồng hồ mặt trời đồng hồ nước tri thức thiên văn học người AC cổ xưa nhuãng thành tựu kh đáng khâm phục

+ Về toán học

do yêu cầu làm thuỷ lợi xây dựng nên kiến thức toán học người Ai Cập cổ sớm ý phát triển Họ dùng hệ đếm số 10 Họ thành thạo phép tính cộng trừ, cịn cần nhân chia thực cách cộng trừ nhiều lần giải phương trình ẩn, khai căn, lũy thừa

Về hình học, họ tính diện tích hình hình học đơn giản; biết tam giác vng bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng Biết định luật pitago trước hàng nghìn năm pi = 3,14

+ Về Y học

AC nơi ướp xác, thành tựu tiếng “ thuật ướp xác”; đời từ thời cổ vương quốc, khoảng năm 2700 TCN tồn đến kỷ SCN

(4)

II. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI:

1 Chữ viết

Từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN, người Lưỡng Hà sáng tạo chữ tượng hình Đầu tiên chữ viết họ hình vẽ, sau họ đơn giản thành nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho hình vẽ

Họ thường dùng gỗ nhọn or đầu sậy vót nhọn vạch lên, ấn đất sét mềm để lại dấu vết hình đinh Một số đinh hợp lại thành từ

Mỗi đất sét trang sách, chữ tượng hình người cập giản thể hóa Là loại ngôn ngữ đơn giản so với người cập nhiều người dùng; khơng giới hạn tầng lớp mà tầng lớp dùng Rất nhiều tộc người tây thời cổ đại dùng loại loại chữ viết để ghi lại tình hình sinh hoạt kinh tế, xã hội diễn biến trị thời Vì ngơn ngữ gốc nhiều chữ viết khác như: akkad, hittites, assyria, ba tư Nó người phioenicia tiếp thu tạo bảng alphabet nhân loại (ảnh hưởng lâu dài quan trọng)

Chữ tiết hình người Sumer phát minh đầu tiên, sau nhiều dân tộc Lưỡng Hà sử dụng có biến đổi Chữ tiết hình trở thành thứ chữ để giao tiếp dân tộc Tây Á thời cổ đại Về sau, người Phênixi, dân tộc chuyên bn bán quanh Địa Trung Hải thời dựa vào chữ hình góc người Lưỡng Hà, phần chữ tượng hình người Ai Cập cổ đặt hệ thống chữ A, B Từ chữ Phênixi hình thành chữ Hy Lạp cổ Từ chữ Hy Lạp cổ hình thành chữ Latinh chữ Slavơ từ hình thành nên chữ viết nhiều dân tộc giới ngày

2 Tôn giáo:

(5)

thủ công vị thần lòng nhân ái, bảo vệ mùa màng Cùng với xác lập quyền lực tối cao tập đoàn lưỡng hà hammurabi, thần mardouk trở thành vị thần tối cao toàn quốc, thân nhà vua thần thánh hóa, thay mặt thần mardouk cai trị muôn dân

3 Nghệ thuật, kiến trúc:

Ở Lưỡng Hà gỗ đá, cơng trình kiến trúc phần lớn xây dựng gạch nguy nga, hùng vĩ Nổi bật nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà thành cổ Babilon vườn treo Babilon xây dựng vào khoảng kỉ VII TCN Thành Babilon (ở phía nam Batđa ngày )được xây gạch có chu vi 16 km, cao 30 m, dày từ 6m đến 8,5m có cửa Cổng thành Isơta bọc đồng trang trí phù điêu sinh động

Vườn treo Babilon người Hy Lạp cổ đại xếp vào bảy kì quan giới Tương truyền khu vườn treo babylon – khu vườn thượng uyển độc đáo, Nabuchodonosor Xd để chiều ý vương hậu sủng ông vốn công chúa xứ Medes- xứ sở núi rừng Đây khu vườn xây vươn lên trời xanh, cao 77m gồm có tầng, nối tầng cầu thang to rộng Mỗi tầng xd theo lối kiến trúc truyền thống – kiến trúc vịm gạch cột đá cao, có trang trí Là cơng trình vĩ đại xây vật liệu gạch, chịu sức nặng lớn, có hệ thống ống dẫn nước để tưới tiêu cho vườn từ sơng euphrates;

Trên tầng có trồng loại hoa thơm cỏ lạ sưu tầm từ Ai Cập tới Ấn Độ Nước chảy róc rách, xanh mát mắt, chim hót véo von Tây Á cảnh quan phần lớn núi sa mạc, đoàn lái buôn “ đường tơ lụa” đến thật gặp cảnh thiên đường hạ giới

Đền tháp ementelauki (tháp babylon) loại hình kiến trúc độc đáo lưỡng hà Tháp cao 90m từ xa trông tháp tầng thang khổng lồ vươn thẳng lên trời tầng có màu sắc khác

4 Khoa học tự nhiên: + Về toán học

(6)

lập chúng Cho đến ngày sử dụng cách tính theo kiểu hệ đếm 60 người lưỡng hà

Hình học người lưỡng hà phát triển sớm họ biết tính diện tích hình hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình trịn… họ biết tam giác vng bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng Họ biết tính phân số , luỹ thừa, khai bậc bậc 3; đặc biệt họ giải phương trình ẩn số, biết dùng số pi=3 để tính diện tích chu vi hình trịn

+ Về thiên văn học

Người Lưỡng Hà cổ lập nhiều đài để quan sát bầu trời, thiên văn học có điều liện để phát triển có thành tựu to lớn họ chia thiên thể thành 12 cung gọi “12 cung hồng đạo” biết xác tượng nhật thực, nguyệt thực; biết dược hành tinh thái dương hệ gọi tên vị thần

Họ lập hệ thống lịch theo mặt trăng (âm lịch), năm có 12 tháng xen kẽ tháng có đủ 30 ngày,là tháng thiếu 29 ngày tổng cộng năm có 354 ngày Như so với năm dương lịch thiếu 11 ngày 48’46” Để khắc phục nhược điểm họ biết thêm tháng nhuận

Để đo thời gian người LH dùng đồng hồ ánh nắng, đồng hồ nước + Về Y học

Người Lưỡng Hà biết cách chữa trị bệnh khác tiêu hố, thần kinh, hơ hấp đặc biệt bệnh mắt

Y học chia thành nội khoa, ngoại khoa, họ biết giải phẫu

Tuy quan niệm mê tín dị đoan vần phổ biến y học chữa bệnh ma thuật, bùa đặc biệt không chữ bệnh vào ngày xấu họ đề cao vị thần bảo trợ cho Y học thần Ninghizita với hình tượng rắn quấn quanh gậy mà ngày ngành y số nước lấy làm biểu tượng

(7)

III Những thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ 1 Chữ viết

ấn độ có nhiều ngơn ngữ, NN biểu đạt hệ thống chữ viết riêng Chữ viết người ấn độ sáng tạo từ thời harappa- mohenjo daro thuộc văn minh sông ấn 3000 aon dấu coa khắc chữ đồ họa phát Cho đến người ta chưa thể biết ký tự văn tự ghi âm hay ghi ý Thời kỳ asoka (thế kỷ tcn), văn bia hầu hết viết loại chữ Chữ brahmi lan sang vùng đông nam hai kỷ đầu công nguyên Cũng sở chữ brahmi , chữ phạn (sanskrit) đời vào kỷ TCN chữ nghiên cứu tường tận tiêu chuẩn hóa văn pháp nhà NN học cổ đại panini Sau tiếng phạn khơng cịn thứ tiếng phổ thơng trở thành NN tơn giáo

Nhiều loại NN lưu hành ấn độ hinđu, benga, urdu… biến thể NN phạn Tuy khơng cịn thứ tiếng phổ thơng chữ phạn giới quý tộc trí thức ưa chuộng

đây NN sử dụng rộng rãi thời kỳ tồn tại, từ tk TCN đến tk10 sau CN Là NN gốc nhiều loại chữ viết khác ngày Nguồn gốc nhiều loại NN ĐNA lào, campuchia (khơme), thái lan, myanma

2 Nghệ thuật:

Ấn Độ nơi có nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết phục vụ tôn giáo định, yêu cầu tơn giáo mà thể

Nghệ thuật ấn độ mang tính bền vững lâu đời nghệ thuật chuyển tải nội dung tôn giáo, ứng với tơn giáo có mảng riêng biệt phải kể đến ba mảng nghệ thuật lớn nhiều số lượng, phong phú nội dung nghệ thuật Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo

(8)

cơng trình Hinđu giáo cụm đền tháp Khajuraho Trung Ấn, gồm tất 85 đền xen hồ nước cánh đồng

Những cơng trình kiến trúc Hồi giáo bật Ấn Độ tháp Mina, xây dựng vào khoảng kỉ XIII lăng Taj Mahan xây dựng vào khoảng kỉ XVII Với đặc điểm tiêu biểu giáo đường lăng mộ với đường cong đồ sộ, tháp xây cao vút trang trí với hoa văn đặc trưng phi hình tượng

3 Khoa học tự nhiên: Về Thiên văn,

người Ấn Độ cổ đại làm lịch, họ chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày ( Như năm bình thường có 360 ngày ) Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận Họ biết trái đất mặt trăng hình cầu, biết hành tinh kim mộc thủy hỏa thổ Đặc biệt họ biết tổng kết hiểu biết thiên văn học tác phẩm sidhanta tác phẩm thiên văn cổ vào loại sớm giới

Về Tốn học:

Rất nhiều nhà khảo cơt học cho dân ấn dân đặt dùng chín số mà người ta thường gọi cách sai lầm số ả rập chín số theo số liệu có nhà toán học kiem thiên văn học arybhata dùng vào tkV sau CN Nhưng chắn chúng thông dụng ấn đột trước Với chín số cộn thêm số du nhập từ lưỡng hà vào, người ấn độ tạo hệ thống chữ thập phân, hệ thống thông dụng tốn học đại người ấn cịn biết tính diện tích hình vng, chữ nhật, tam giác, đa giác Đặc biệt họ biết quan hệ cạnh tam giác vng mà sau nhà tốn học người hy lạp pythagoras phát triển thành định lý mang tên

Y học: có nhiều thành tựu tren lý thuyết thực hành Không dừng kiểm nghiệm mà viết thành sách Nổi tiếng tác phẩm “y học toát yếu”, “luật khảo trị liệu”…

Người ấn độ biết mô tả day gân, cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi trình phát triển thai nhi

Người ấn biết đề cao y đức người thầy thuốc thầy thuốc sacara sống vào tk đưa câu nói tiếng đạo đức ng thầy thuốc”trị bệnh đừng ngĩ tới mình, đừng lợi mà nên ngĩ đến nhiệm vụ cứu nhân độ mà thôi”

4 Tư tưởng, tôn giáo: (ở tài liệu Dũng)

(9)

là nơi xuất văn minh sớm thời cổ -trung đại Văn minh Trung Hoa thời cổ-trung đại có ảnh hưởng lớn tới nước phương Đông

1 Chữ viết:

Ban đầu dân tộc, tộc người cổ khác phương tiện để giao lưu tình ảm, truyền đạt tin tức, trao đổi tri tri thức kinh nghiệm ng TQ cổ xưa cách truyền miệng

Đến thời hoàng đế, ng ta kết thừng, tức dùng dây thắt nút để ghi nhớ điều j Việc lớn thắt nút lớn, việc nhỏ thắt nút nhỏ Khoảng thiên niên kỷ thứ TCN ng Ân Thương có chữ viết, văn tự giáp cốt, giáp mai rùa, cốt xương thú, văn giáp cốt có ngĩa văn tự viết mai rùa or xương thú, chữ giáp cốt loại chữ tượng h ình y/c ghi chép động tác khái niệm trừu tượng sở chữ tượng hình phát triển thành loại chữ biểu ý hài Thời Tây Chu, đồ đồng trở thành vật dụng phổ biến theo xuất loại chữ viết Kim văn, so với giáp cốt văn, kim văn k khác biệt chất chữ ngắn vuông vắn, thành hàng lối rõ rệt nhìu chữ dài dịng Đến thời Chu, cịn có chữ khắc đá gọi thạch cổ văn, chữ gọn gàng loại trc Tất loại chữ viết gọi cổ văn

Từ nhà tần thống trung quốc chữ viết chỉnh lý, đơn giản hóa cải tiến: cách viết thống nhất, bỏ lối viết tượng hình, sửa nét bút cho trịn, tề chỉnh khn hình vng gọi tiểu triện lần thống quan trọng lịch sử chữ viết trung quốc

2 tư tưởng – tôn giáo

Vào thời ân chu người trung quốc nêu học thuyết bát quái, ngũ hành, âm dương để giải thích nguồn gốc giới họ cho vủ trụ ln có loại khí ko nhìn thấy xâm nhập vào vật âm dương (lưỡng nghi) Là hai nguyên lý độc lập thống với

Bát quái yếu tố tạo thành giới: càn (trời), khơn (đất), chấn(sấm), tốn (gió), khảm (nước), ly (lửa), cấn (núi), đoài (hồ) Trong bát quái hai quẻ càn khôn quan trọng Ngũ hành: kim Mộc, thủy hỏa, thổ; yếu tố tạo thành vạn vật giới yếu tố luôn vận động, vật khác pha trộn, tỉ lệ khác tạo hóa sinh

* tư tưởng:  đạo gia  nho gia

 mặc gia  pháp gia

(10)

Nho gia: khổng tử(thời xuân thu), mạnh tử (thời chiến quốc), trọng thư (thời tây hán)

Nho gia trường phái tư tưởng quan trọng trung quốc người đặt móng nho gia khổng tử, sống vào thời xuân thu (tk TCN) Nho gia đề cao chữ nhân mặt đạo đức, xã hội (nhân, nghĩa, lễ trí, tín, dũng…) Chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị Nho gia đề cao tam cương, ngũ thường với tư tưởng danh định phận đề cao tư tưởng thiên mệnh Giá trị quan trọng tư tưởng khổng tử giáo dục ông chủ trương dạy học cho tất người tiếp mạnh tử, ông người kế thừa phát triển nho gia thêm bước; đạo đức coa điểm là: là, ơng cho đạo đức người yếu tố bẩm sinh gọi tính thiên Hai là, biểu nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Mạnh Tử coi trọng nhân nghĩa Về trị, Mạnh Tử nhấn mạnh vấn đề nhân thống điểm bật đường lối nhân ơng tư tưởng quý dân Tới thời vũ hán đế (140-87 TCN) chấp nhận đề nghị trọng thư, Hán Vũ Đế lệnh bãi truất bách gia độc tơn nho thuật từ nho gia bắt đầu trở thành tư tưởng thống xã hội trung quốc nâng lên thành Nho giáo

+ Đạo gia:

Lão tử đại biểu chủ yếu học phái đạo gia Trang tử (khoảng năm 369-286TCN) người phát triển học thuyết Lão Tử thành học thuyết tư tưởng với Lão Tử hợp thành học phái đạo gia

Hệ thống tư tưởng đạo gia: “đạo” sở giới, có trước đất trời, từ đạo sinh tất “đạo” cịn để quy luật biến hóa vật, vừa có trước vật vừa nằm vật quy luật biến hóa tự thân vật “đức” “đạo” “đức” lão tử hai phạm trù thuộc giới quan Ông người xác lập nên giới quan triết học trung quốc

Về quan niệm lich sử-xã hội: Lão Tử đề xướng quốc gia lý tưởng tiểu quốc nhân (nước nhỏ dân ít), vơ vi nhi trị (khơng làm mà thịnh trị) Đạo gia không sở triết học văn hóa truyền thống mà cịn ảnh hưởng đến mặt đời sống nhân dân + đạo giáo:

(11)

giới thần tiên đạo giáo khơng giống giới thực, khơng hồn tồn tách biệt với giới thực giới bên Đạo giáo tôn giáo đa thần

Tư tưởng tơn giáo văn hóa tuyền thống rộng rãi sâu sắc * mặc gia

Mặc tử (khoảng 479-381 TCN) nhà tư tưởng, nhà giáo dục kiệt xuất người sáng lập học phái mặc gia Hạt nhân tư tưởng học phái mặc gia nhân nghĩa (nhân kiêm ái, nghĩa nghĩa lợi) với 10 chủ trương lớn…

Là người đề xuất “thủ thực dư danh” (lấy thực đặt tên) phạm trù triết học, người tiên phong ngành logic học nhân loại Tư tưởng học phái mặc gia đầy thiện chí, có ảnh huowngr lớn thời chứa đựng nhiều ảo tưởng nên từ tần, hán sau mặc gia dường khơng cịn tồn * pháp gia

Pháp gia học phái triết học đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ đời từ thời xuân thu Sở dĩ gọi pháp gia bời học phái chủ trương “pháp trị”, cai trị đất nước theo pháp luật

Người tiêu biểu cho pháp gia hàn phi (K 280-233 TCN), công tử nước hàn, tổng kết kinh nghiệm thực tế lý luận pháp gia thời kỳ đầu, hình thành tư tưởng pháp gia hồn chỉnh Ông phản đối tư tưởng phục cổ, lấy pháp, thuật, làm nội dung cho hệ thống trị mình, chủ trương vơ thần lý luận học phái pháp gia có đóng góp lớn công thống đất nước, đưa lịch sử trung quốc phát triển lên bước

3 Khoa học tự nhiên kĩ thuật:

Toán học: Người Trung Hoa sử dụng hệ đếm thập phân từ sớm Thời Tây Hán xuất Chu bễ tốn kinh, sách có nói đến quan niệm phân số, quan hệ cạnh tam giác vuông Thời Đông Hán, có Cửu chương tốn thuật, sách nói đến khai bậc 2, bậc 3, phương trình bậc1, có khái niệm số âm, số dương Thời Nam-Bắc triều có nhà tốn học tiếng Tổ Xung Chi, ơng tìm số Pi xấp xỉ 3,14159265, số xác so với giới hồi

(12)

Kính (đời Nguyên) soạn Thụ thời lịch, xác định năm có 365,2425 ngày Đây số xác so với nhà thiên văn Châu Âu kỉ XIII

Y dược học: Thời Chiến Quốc có sách Hoàng đế nội kinh coi sách kinh điển y học cổ truyền Trung Hoa Thời Minh có Bản thảo cương mục Lí Thời Trân Cuốn sách dịch chữ Latinh Darwin coi bách khoa sinh vật người Trung Quốc thời Đặc biệt khoa châm cứu thành tựu độc đáo y học Trung Quốc

Kĩ thuật: trung quốc quê hương phat minh, Có phát minh quan trọng mặt kĩ thuật mà người Trung Hoa đóng góp cho nhân loại, giấy, thuốc súng, la bàn nghề in

+, Về kỹ thuật làm Giấy: chế vào khoảng năm 105 Thái Luân phát minh cách dùng vỏ cây, lưới củ, dẻ rách làm giấy giấy vua thừa nhận giấy thái hầu việc phát minh giấy cách mạng việc truyền bá chữ viết, trao đổi tư tưởng phổ biến kiến thức giấy nhân loại tiếp thu nhanh chóng (tk truyền sang việt nam, tk sang triều tiên…, 1690 truyền sang mỹ) vậy, TQ biết làm giấy trước châu âu hàng nghìn năm

Về kỹ thuật in: in coi cm lớn lao nhân dân TQ thời cổ đại khoảng thời tùy nghề in khắc xuất hiện, lúc đàu khắc in tượng phật, kinh phật sau khắc in loại sách khác Đầu tk 11 người dân tên Tất Thăng phát minh cách in chữ rời đất sét nung in gỗ, cải tiến đúc chữ rời thiếc, đồng chì … từ thời Đường thuật in TQ truyền sang nhật bản, triều tiên sau sang châu âu Năm 1456 người đức dùng chữ rời để in thánh kinh… người TQ trước họ 400 năm lĩnh vực in ấn

Về kỹ thuật chế tạo thuốc súng: thuốc nổ ng TQ gọi hỏa dược, dùng làm vũ khí, ứng dụng rộng rãi chế tạo vũ khí thơ sơ tên lửa, cầu lửa, đạn bay… làm cho hệ thống vũ khí khoa học quận biến đổi hẳn

Kỹ thuật chế tạo kim nam (tư nam)

Là dụng cụ có tính chất nam cổ xem tổ tiên kim nam La bàn lúc đầu đơn giản, qua trình cải tiến thành la bàn ngày ứng dụng KCN hàng hải làm cho kỹ thuật hàng hải tiến nhanh Mở kỷ nguyên cho ngành hành hải thành công phát kiến địc lý tách rời công lao phát minh KCN người TQ

(13)

trên bình diện văn học, loại thứ hai bình diện chiến tranh, loại thứ ba bình diện hàng hải K.marx nhấn mạnh tầm quan trọng phát minh đời xh tư

4 nghệ thuật (Hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc)

Hội hoạ: Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với loại hình: bạch hoạ, hoạ, bích hoạ Đặc biệt nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới nước Châu Á Cuốn Lục pháp luận Tạ Hách tổng kết kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ

Điêu khắc: Ở Trung Quốc phân thành ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu Những tác phẩm tiếng cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán ( tượng cao giới ), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay

Kiến trúc: có cơng trình tiếng vạn lý trường thành(6700 km), thành trường an, cố cung (tử cấm thành)ở bắc kinh

(14)

Tuy xuất muộn văn minh Ai Cập nhờ tiếp thu nhiều giá trị từ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên văn minh Hy Lạp cổ đại có nhiều đóng góp giá trị

1 Chữ viết:

Chữ viết xuất từ thời crete- mycenae Hàng nghìn đất sét khắc chữ H.schliemann A.evans tìm thấy vào cuối tk19 đầu tk20 chia chúng thành loại: loại tượng hình túy ghi lại hình người, động vật, cỏ đồ vật loại chữ cổ có lẽ xuất hienj vào đầu thiên niên kỷ TCN Loại thứ hai bao gồm nhũng chũa có dạng thức đơn giản, cấu tọa số đường nét ngắn gon khán đặn, thống vè kiểu thức thân loại lại chia thành loại nhỏ: loại a có niên đại 1700 – 1400TCN, loại b có nien đại 1400-1200TCN

Cho đén ngày người ta vãn chưa đọc loại a riêng loại b M.ventris kiến trúc sư người anh giải mã thành công vào năm 1952

Sau bị người dorien loại chữ tren bị mai đến cuối tk8TCN người hy lạp khơi phục lại chữ viết sở văn tự người phoenicia Đến năm 403 TCN nhà nước Athen hùng mạnh thức thống quy định thẻ thức viết từ trái sang phải giảm từ 40 chữ xuống 27 chữ Sau rút gọn 24 chữ Loại chữ sử dụng rộng rãi coi thứ chữ đẹp giới cân đối hài hòa nhã

So với hệ thống chữ tượng hình nước phương đông, hệ thống chữ hy lạp đạt đến trình độ khái qt hóa cao Chỉ với 20 chữ ghép thành chữ dựa theo âm tiết người ta diễn đạt ý tưởng trừu tượng cống hiến lớn lao người hy lạp vào kho tàng van hóa chung nhân loại hệ thống chữ xlav chữ la tinh bắt nguồn từ chữ hy lạp phần lớn dân tộc TG sử dụng

2 Tơn giáo - tín ngưỡng

Phù hợp với nếp tự sinh hoạt khống đạt, tín ngưỡng người hy lạp không nghiêm ngặt tôn giáo dân tộc phương đơng Mục đích việc thờ vị thần cầu xin che chở cho gia đình, lạc thành bang Mỗi vị thần có vị thần bảo trợ riêng: Athên Athens, Hera Argos, Artemis Ephese Tuy cầu xin thần linh phù trợ cho hoạt động riêng họ, người hy lạp cho hành đạo hội để cứu rỗi linh hồn họ

(15)

Tín ngưỡng người hy lạp cịn có đặc điểm khác vị thần mang hình người với đầy đủ đức tính xấu tốt người gần gũi với sống thường họ sống lẫn lộn với người nơi trần mà không biết, họ khác với người thường chỗ họ bất tử, mạnh cao Để bênh vực người thường mà họ bảo vệ vị thần sẵn sàng đánh lẫn Rõ ràng tín ngưỡng người hy lạp khơng phải trường dạy đạo đức luân lý

Một số vị thần người hy lạp như: Apollon thần ánh sáng nghệ thuật; Aphrodite thần tình yêu sắc đẹp; Athena thần bảo hộ cho thành bang Athens; Dinodios thần bảo trợ nghề trồng nho nấu rượu…

3.NGHỆ THUẬT:

Được thê lĩnh vực Kiến trúc, điêu khắc, hội họa đạt tới đỉnh cao lịch sử nghệ thuật TG

+ KIẾN TRÚC:

Những cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại không hùng vĩ Ai Cập cổ đại lại bật thốt, hài hồ

Các cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại thường xây dựng móng hình chữ nhật với dãy cột đá tròn bốn mặt Qua nhiều kỉ, người Hy Lạp cổ đại hình thành ba kiểu cột mà ngày người ta thể trường phái “cổ điển”.Kiểu Đôric(thế kỉVIITCN ), phiến đá vuông giản dị trang trí; kiểu Lơnic (t.kỉ V TCN) cột đá trịn thon hơn, có đường cong bốn góc phiến đá hình vng hai lọn tọc uốn; kiểu Cơranh ( kỉ IV TCN ) có cành đường cong, thường cao bệ đỡ cầu kì Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời đền Pactơnông (Parthenon) Aten, đền thờ thần Dớt (Zeus) núi Olimpia, đền thờ nữ thần Atena (Athena)

+ Điêu khắc:

từ tk5 TCN đieu khắc hy lạp đạt tới hoàn mỹ mẫu mực Các nhà điêu khắc Hy Lạp cổ lại nhiều tác phẩm tới xứng đáng mẫu mực cho điêu khắc tượng Vệ nữ Milô, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần

Hecmet Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời Phiđat ( Phidias), Mirông( Miron),Pêliklêt,(Polykleitos)

+ hội họa:

tiêu biểu họa sĩ polinhot với tác phẩm “chiến dịch marathon”, họa sĩ Aprodon phát minh phép phối cảnh

(16)

+ Toán học:

Thế giới Hy Lạp cổ đại cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp họ tới cịn giá trị như: Ơclit (Euclide), người đưa tiên đề hình học đặt sở cho mơn hình học sơ cấp Pitago ( Pythagoras), ơng chứng minh định lí mang tên ông từ kỉ V TCN ông đưa giả thuyết trái đất hình cầu Talét (Thales), người đưa Tỉ lệ thức (Định lí Talét) Đặc biệt Acsimet (Archimede), người đề nguyên lí địn bẩy, chế gương cầu lõm, máy bắn đá phát lực đẩy tác động lên vật vật lịng chất lỏng (lực đẩy Acsimet)

+ Y học:

họ có thành tựu lớn lý luận thực hành việc chăm sóc sức khỏe chữa trị bệnh Nơi sản sinh danh y nơi hành nghề họ coi thủy tổ y khoa phương tây sau Thần y tính đến Esculates, người đề xuất phương pháp trị bệnh đơn giản hiệu nghiệm

Tiếp là, Hippocrates (460-377TCN) sinh gia đình có truyền thống y khoa Ơng gạt bỏ quan niệm tơn giáo mê tín dị đoan thần bí, đề phương pháp trị bệnh hiệu Quan niệm ông đạo đức trách nhiệm người thầy thuốc, tác động môi trường thể, dich thể, trị bệnh gãy xương… ngày giá trị to lớn sách giáo khoa 10 tập ông để lại cho hậu kho tàng vô giá kiến thức y học theo truyền thống phương tây bác sĩ trường đọc “lời thề Hippocrates”

5 Triết học:

Hy Lạp cổ đại quê hương triết học phương Tây, có hai trường phái triết học vật tâm Đại diện cho trường phái vật nhà triết học tiếng như: Talét (Thales), Hêraclit (Heracleitus), Đêmôcrit (Democritus) Đại diện cho trường phái tâm nhà triết học: Platôn, Arixtôt

(17)

Người La Mã không kế thừa văn minh người Hy Lạp thời cổ đại mà cịn có đóng góp đáng kể, tạo thành văn minh Hy-La, sở văn minh Tây Âu sau

1 Chữ viết:

Theo truyền thuyết tài liệu cổ sử người la mã có chữ viết vào TK TCN, chữ latin có nguồn gốc từ văn tự hi lạp người la mã có thêm vào vài nét TK TCN người la mã chinh phục hy lạp tiếp xúc trực tiếp với thành tựu văn minh hy lạp, có chữ viết

Mặc dù hệ thống chữ latin người la mã k ngày với hệ thống đơn giản tiện lợi, tiếng latin ngày sử dụng phổ biến rộng rãi nước thuộc đế chế la mã, nguồn gốc nhiều ngôn ngữ châu âu đại( Ý, TBN, BĐN, P…) 2 Tôn giáo:

Người la mã nguyên thủy theo đa thần giáo Khi tiếp xúc với văn hóa hy lạp, họ tiếp nhận tồn tôn giáo người hy lạp với đầy đủ đặc điểm Nhưng có số khác biệt đáng kể tôn giáo người la mã mang tính chất trị nhân nhiều sử dụng khơng phải để vinh thăng người hay làm cho người hưởng sống trần mà để bảo vệ nhà nước khỏi kẻ thù làm tăng thêm sức mạnh, phú cường Các thần người la mã mang chất người hơn: họ k xung đột với họ hòa nhập vào giới người, thần hy lạp chất giáo sỹ tôn giáo la mã rõ nét hơn: giáo sỹ tách thành giới riêng, họ k đứng cử hành lễ cúng tế mà giữ độc quyền nghi thức, thói tục thiêng liêng

(18)

bố trả lại giáo hội tài sản bị tịch thu trước Năm 337, trước lúc chết constantine chịu phép rửa tội mở đầu cho kiện hồng đế theo đạo cơng giáo… cuối TK hồng đế Theodosius cơng nhận cơng giáo quốc đạo

3 Khoa học kỹ thuật:

Là nhà kỹ thuật khéo léo, táo bạo nhà nghiên cứu lý thuyết tài ba Các nhà khoa học người La Mã có cơng sưu tập, tổng hợp kiến thức khoa học khắp vùng Địa Trung Hải nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất, xây dựng nghệ thuật la mã xuất nhà khoa học tiếng thời Plinius (23-79, nhà bách khoa thư cổ đại), Claudiut Ptôlêmy (khoảng tk2) người tổng kết nâng cao hiểu biết địa lý thiên văn học, Hêrơn (tk1) đưa cách tính diện tích hình cầu phép tính gần

4 Y học:

Người suy tơn Ơng tổ Y học phương Tây Hipơcrat (Hippocrates)

(460-370TCN) Ơng người giải phóng y học khỏi mê tín dị đoan, dùng thuốc mổ xẻ để chữa bệnh Trên sở tiếp thu thành tựu y học trước đó, hypocrate, claudiut galen (131-201) nhà y học xuất sắc thời giờ, biên soan nhiều sách y học dịch tiếng thái Arập Ông đặc biệt đời sau nhớ tới lời thề Hypôcrat nhắc người bước chân vào ngành y Cuốn Phương pháp chữa bệnh Ông để lại dùng làm sách giáo khoa cho nhiều trường đại học châu Âu tới thời cận đại

5 Nghệ thuật (Kiến trúc, điêu khắc)

+ kiến trúc: Người la mã có cống hiến xuất sắc kỹ thuật xây dựng, nhờ xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi nối liền vùng lãnh thổ đế chế Người la mã thể sáng tạo lớn lao mình, số lượng cơng trình họ vượt trội so với người hy lạp

Một giá trị kiến trúc người La Mã thể qua cầu vòm đá Nhờ cầu mà hệ thống giao thông nối liền vùng đế chế La Mã trở nên thuận lợi

Người la mã tạo nên mái vịm liên tục để che khơng gian rộng cơng trình có chiều cao tìm công thức sử dụng bê tông…

(19)

+ Điêu khắc La Mã có phong cách với điêu khắc Hy Lạp, thể tượng phù điêu Những tượng cịn lại thành Rơma phù điêu Khải hồn mơn vật tiêu biểu cho điêu khắc La Mã

Ngày đăng: 01/05/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan