1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Van GA Dai so 7 tuan 17

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hoïc sinh hoïc kyõ giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá höõu tyû vaø coäng, tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân.1. Kiến thức:.[r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn: 07 – 08 – 2010

Tieát : 01 Ngày dạy: 10 – 08 – 2010

CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC. §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết số hữu tỉ số viết dạng ab với a, b số nguyên b khác 2

Kó năng:

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biểu diễn số hữu tỉ nhiều phân số

- Biết so sánh hai số hữu tỉ 3 Thái độ:

- HS có thái nghiêm túc học. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS:

+ Thước thẳng

+ Ôn tập phân số học lớp 6: phân số nhau, tính chất phân số, quy đồng mẫu phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số III Phương pháp: Đặt giải vấn đề.

IV Tiến trình hoc: 1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (2’)

- GV giới thiệu chương trình đại số gồm chương, nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức phương pháp học tập mơn Tốn GV giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỉ – Số thực

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Số hữu tỉ.(10’) - GV: Có số: 3; -0.5; 0;

7

Viết phân số thành phân số - GV: Có thể viết số

- HS: Viết phân số thành phân số

- HS: Có thể viết vô số

1 Số hữu tỉ:

(2)

thành phân số nó?

- GV: Ơ lớp ta biết: Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ

Vậy số trên: 3; -0.5; 0;

5

số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ? - GV: Giới thiệu: Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q

- GV: Yêu cầu HS làm ?1 Vì số 0,6; -1,25; 131 số hữu tỉ?

- GV: Yêu cầu HS làm ?2 Số nguyên a có số hữu tỉ khơng? Vì sao?

- GV: Số tự nhiên n có số hữu tỉ khơng? Vì sao?

- GV: Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ tập hợp số: N, Z, Q?

- GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ ba tập hợp số khung trang SGK

- HS: Số hữu tỉ số viết dạng phân số ab với a, b Z, b0

- HS: Gọi HS lên bảng làm ?1

- HS: a số hữu tỉ a a 

- HS: Số tự nhiên n số hữu tỉ

1 n n

- HS: N  Z; Z  Q

- HS: Quan sát sơ đồ

3 = 13 = 26 = 39 = …

-0,5 = 21 = 12 = 42 = … = 10 = 02 = 03

 = …

275 = 197 = 197

 

= 1438 = … Các số 3; -0,5; 0; 75 số hữu tỉ

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q

?1:

0,6 = 106 nên 0,6 số hữu tỉ -1,25 = 100125nên -1,25 số hữu tỉ

1

3 3 neân 1

3 số hữu tỉ ?2: Với a Z aa1  a  Q

Với n  N n = 1n  n  Q * N  Z; Z  Q

Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số (10’) - GV: Yêu cầu HS làm ?3

-GV: Tương tự số nguyên Z, ta biểu diễn số hữu tỉ Q trục số - GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1, GV thực hành bảng, yêu cầu HS làm theo

- HS: Biểu diễn số nguyên -1; 1; trục số

- HS: Đứng chỗ đọc ví dụ 1, làm theo GV

2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:

?3:

-1 VD1: Biểu diễn số hữu tỉ 54 Số hữu tỉ số viết dạng phân số ab với a, b 

(3)

Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần nhau, lấy đoạn đơn vị đơn vị mơi 14 đoạn đơn vị cũ Số hữu ti’ 54 biểu diễn điểm M nằm bên phải điểm cách điểm đoạn đơn vị - GV: Yêu cầu HS làm ví dụ

GV hướng dẫn:

+ Viết dạng có mẫu dương?

+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần?

+ Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định nào?

- GV: Gọi HS lên bảng biểu diễn

- GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm x

- GV: Yêu cầu HS làm trang SGK

GV gọi HS lên bảng làm

- HS: Trả lời theo hướng dẫn GV

- HS: Leân bảng biểu diễn

- HS: Làm trang SGK

lên trục số Giải:

VD2: Biểu diễn  23 lên trục số

Giải:

Baøi 2/7 SGK: a) 2015; 2432

 ; 36

27

b) 34 = 43

-1 - 43

Hoạt động 3: So sánh số hữu tỉ.(15’) - GV: Yêu cầu HS làm ?4

- GV: Muốn so sánh phân số ta làm naøo?

- GV: Yêu cầu HS đọc làm ví dụ

- GV: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào?

- HS: Laøm ?4

- HS: Ta đưa hai phân số dạng hai phân số có mẫu dương, sau so sánh hai tử số, phân số có tử số lớn phân số lớn

- HS: Đọc làm ví dụ - HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng

3 So sánh hai số hữu tỉ: ?4: So sánh hai phân số:

2

  Giải:

Ta coù:  23 1015;

4 12

5  15 

Vì –10 > –12 vaø 15 >

-1 M

(4)

- GV: Yêu cầu HS đọc làm ví dụ

- GV: Qua ví dụ trên, để so sánh số hữu tỉ ta làm nào?

- GV: Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số Nếu x < y trục số, điểm x bên trái điểm y Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dương

Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm

Số hữu tỉ không số hữu tỉ dương không sô hữu tỉ âm

- GV: Yêu cầu HS làm ?5 bảng phụ

- GV: Rút nhận xét a, b dấu; a, b trái dấu

phân số so sánh hai phân số

- HS: Đọc làm ví dụ - HS: Để so sánh số hữu tỉ ta làm sau:

+ Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số có mẫu dương

+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ có tử số lớn lớn

- HS: Quan sát

- HS: Làm ?5

nên  1015  1215 Hay:  23 >

5 

VD1: So sánh –0,6  12 Ta coù: 0,6

10

  ;

2 10

  Vì –5 > –6 10 > nên  105   106

Hay: –0,6 >  12

VD2: So sánh hai số hữu tỉ -321

Ta coù -3 21 = 27 ; = 20 Vì -7 < >

nên 27 < 20 Hay -312 < ?5

Số hữu tỉ dương: 32 ; - 53

 

Số hữu tỉ âm: 73; 15 ; -4 Số hữu tỉ không dương không số hữu tỉ âm: 02 4 Củng Cố: (5’)

- GV :

+ Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?

+ Để so sánh số hữu tỉ ta làm ?

+ Vị trí trục số số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương so với điểm vị trí hai số hữu tỉ so với trục số ?

- HS : Trả lời câu hỏi GV 5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh số hữu tỉ. - BTVN : 3, trang SGK

(5)

6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 01 Ngày soạn: 07 – 08 – 2010

(6)

§2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ - Hiểu quy tắc chuyển vế tập Q 2 Kĩ năng:

- Có kĩ cộng, trừ hai số hữu tỉ thành thạo

- Giải tập vận dụng quy tắc cộng, trừ Q 3 Thái độ:

- HS thực phép tính nhanh, đúng, xác II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng

- HS: Ôn tập phép cộng trừ hai phân số III Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề. IV Tiến Trình:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (7’)

- Thế số hữu tỉ Cho ví dụ số hữu tỉ - Gọi HS lên sửa BT 3/8 SGK

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (18’) - GV: Số hữu tỉ viết

dạng phân số, để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào?

- GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu, cộng hai phân số khác mẫu? - GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ phân

- HS: Aùp dụng quy tắc cộng, trừ phân số

- HS: Phát biểu quy tắc

- HS: Lên bảng thực x + y x – y

1 Cộng, trừ số hữu tỉ: Xét x, y Q với x a

m  ; b

y m

 ta coù:

VD1: a)

 49 12

7 49 12 37

3 21 21 21 21

       

(7)

số maãu

Gọi HS lên bảng thực x + y; x – y với

- GV: Goïi HS phát biểu tính chất phép cộng phân số - GV: Cho HS làm ví dụ - GV: Yêu cầu HS làm ?1

- HS: Phát biểu tính chất phép cộng phân số

- HS: Làm ví dụ

- HS: Hai HS lên bảng làm tập ?1 Các em khác làm vào vở, theo dõi nhậ xét làm bạn bảng

b)

 3   3412 34 4 12 34 94  

1: Tính: a)

2 10

0,6

3 15 15 15

 

      

b)

 

1 0,4 11

3   3 15 15 15  

Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (17’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại

quy tắc chuyển vế số nguyên Z?

- GV: Tương tự ta có quy tắc chuyển vế số hữu tỉ Q

Gọi HS đọc quy tắc chuyển vế trang SGK

- GV: GV laøm ví dụ cho HS hiểu

- GV: u cầu HS làm ?2 Gọi HS lên bảng làm GV hướng dẫn:

Để tìm x ta cần chuyển số vế trái sang vế phải?

Sau chuyển ta biểu thức nào?

GV hướng dẫn HS quy đồng cộng hai phân số

Câu b tương tự câu a cần tìm –x bước cuối ta suy x cách chuyển dấu trừ x cho vế phải

- GV: Gọi HS đọc ý trang

- HS: Khi chuyển vế số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng

- HS: Đọc quy tắc chuyển vế

- HS: Quan sát ví dụ

- HS: HS lên bảng làm ?2

- HS: Đọc ý trang

2 Quy tắc chuyển vế: * Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển vế số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng

Với x, y, z  Q: x + y = z  x = z – y VD: Tìm x, biết: x

7

   Giaûi : Theo quy tắc chuyển vế, ta có:

1 x    x 21 21    16 x 21   ?2:

a) x

(8)

9 SGK SGK b) 2 x 7 

3 x

4    

21 x

28 28    

29 x

28   

29 x

28  

* Chuù ý: SGK. 4 Củng Cố: (5’)

- GV cho yêu cầu HS nhắc lại cộng, trừ hai số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế. 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học thuộc quy tắc công thức tổng quát. - BTVN: 6, 7, 8, trang 10 SGK

- n tập phép nhân, chia phân số, tính chất 6 Rút kinh nghieäm:

Tuần: 02 Ngày soạn: 14 – 08 – 2010

(9)

§3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ 2

Kó năng:

- Biết thực thành thạo phép tính nhân, chia số hữu tỉ 3 Thái độ:

- HS có thái nghiêm túc học. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu

- HS: Ôn tập kĩ phép nhân, phép chia phân số III Phương pháp: Đặt giải vấn đề.

IV Tiến trình hoc: 1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (12’)

- Viết công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ Làm tập 6a, c SGK/ 10 - Phát biểu quy tắc chuyển vế Làm tập 9a SGK/ 10

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (13’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại

quy tắc nhân hai phân số? - GV: Số hữu tỉ viết dạng gì?

- GV: Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm nào? - GV: Đưa ví dụ

- HS: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu

- HS: Số hữu tỉ viết dạng phân số

- HS: Muốn nhân hai số hữu tỉ ta áp dụng quy tắc phép nhân hai phân số - HS: Cùng GV làm VD

1 Nhân hai số hữu tỉ: Với x a

b

 ; y c d

 ta coù:

VD:

 3

3 1.2 7. 21

4 4.3 12

    

Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (14’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại

quy tắc chia hai phân số? - HS: Muốn chia hai phânsố ta lấy phân số thứ nhân với nghịch đảo

2 Chia hai số hữu tỉ: Với x a

b

 ; y c d

 (y 0 ) ta coù:

a c a.c

x.y

b d b.d

(10)

- GV: Số hữu tỉ viết dạng gì?

- GV: Vậy muốn chia hai số hữu tỉ ta làm nào? - GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ

- GV: Yêu cầu HS làm ? SGK/11

- GV: Giới thiệu Chú ý SGK/11: tỉ số hai số

phân số thứ hai

- HS: Số hữu tỉ viết dạng phân số

- HS: Muốn chia hai số hữu tỉ ta áp dụng quy tắc phép chia hai phân số - HS: Cùng GV làm VD - HS: Làm ? SGK/11 - HS: Đọc ý

VD:

2 2 3

0,4 : :

3 5

  

       

?

a) 3,5 1 5272. 57 1049

   

b)    

25: 2 25 1. 25

23 23 46

* Chú ý: SGK/11.

4 Củng Cố: (3’)

- GV : Nêu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. 5 Hướng dẫn nhà : (2’)

- BTVN : 11, 12, 13, 14 trang 12 SGK - Xem trước

6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 02 Ngày soạn: 14 – 08 – 2010

Tiết : 04 Ngày dạy: 17 – 08 – 2010

a c a d a.d

x : y :

b d b c b.c

(11)

§4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG ,TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối (GTTĐ) số hữu tỉ 2

K ó năng:

- Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỷ; có kỹ cộng trừ nhân chia số thập phân

- Vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn 3 Thái độ:

- Có ý thức học tập, tính tốn hợp lý. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu

- HS: Ôn lại GTTĐ số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân,chia III Phương pháp dạy: Đặt giải vấn đề.

IV Tiến trình hoc: 1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (7’)

- GV: Nêu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ? - Yêu cầu HS làm 11a,c; 13a

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1:Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (17’) - GV: Giá trị tuyệt đối

số nguyên x gì?

- GV: Ví dụ:

15

   

- GV: Nêu tương tự ta có giá trị tuyệt đối số hữu tỉ.Vậy giá trị tuyệt đối

- HS: Giá trị tuyệt đối số nguyên khoảng cách từ điểm x đến điểm trục số

- Ta coù:

15 15 3 0

   

- HS: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ a khoảng cách từ điểm x tới điểm

1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ:

a) Nhận xét: Giá trị tuyệt đối số hửu tỉ x khoảng cách từ điểm x tới điểm trục số

(12)

một số hữu tỷ x gì? - GV: Kí Hiệu: x

- GV: Dựa vào định nghĩa

hãy tìm: 3,5 2      

- GV Cho học sinh nhắc lại định nghĩa sau giải ?1 - GV: Yêu cầu HS rút định nghĩa

- GV: Em có nhận xét |x| và|-x|?

- GV: Ví dụ:

2

5,75 

 

- GV: Cho HS làm ?2

trục số

- HS trả lời miệng:

3,5 3,5 1 2 0 2       - HS nêu lại

-HS: Đứng chỗ trả lời - HS: Bằng

- HS: 23 23 3>0

5,75 ( 5,75) 5,75

   

vì -5,75<0

- HS: Trả lời miệng

3,5 3,5 1 2 0 2       ?1: -Định nghóa:

-Nhận xét:Với số xQta ln có |x|0 và|x|=|-x| |x|

x

?2: Tìm x bieát a)

7 x ; b) x17; c) 31

5 x ; d) x=0 e) x  x Hoạt động 2: Cộng, trừ nhân ,chia số thập phân (17’) -GV nêu : Trong thực hành ta

thường cộng, trư,ø nhân hai số thập phân theo quy tắc giá trị tuyệt đối Và dấu số nguyên

- GV: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên?

- GV: Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ta áp dụng quy tắc thương hai số thập phân x y thương hai giá trị tuyệt đối đặt đằng trước dấu “+” hai số x, y dấu; dấu “-“ hai số khác dấu

- HS: Nêu lại quy tắc cộng trừ số nguyên

dấu,khác dấu

- HS: Nêu quy tắc nhân số nguyên

2 Cộng,trừ nhân chia số thập phân:

a) Quy taéc: SGK/ 14 b)

Ví dụ:

-5,17 – 0,469 = - 5,639 -2,05 + 1,73 = - 0,32 -(5,17) (-3,1) = 16,027 (-9,18) : 4,25 = - 2,16 ?3

a) -3,116 + 0,263

(13)

- GV: Nêu cách cộng, trư,ø nhân, chia lấy ví dụ thực hành

- GV: Cho HS laøm ?3

- HS: Vận dụng ví dụ

- HS: Làm ?3 SGK/14 4 Củng Cố: (6’)

- GV: u cầu HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Điền Đ S vào câu sau:

a) x   0 x Q Ñ b) x   x x Q Ñ c) x 2 x2S

d) x   x S

e) x  xx0Đ

Bài 17/15 SGK

Câu 1: a/ Đ; b/Sai; c/Đ 5 Hướng dẫn nhà : (2’)

- Học sinh học kỹ giá trị tuyệt đối số hữu tỷ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - BTVN số 17;18;19;20 SGK/15

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi( có) - Oân lại cách so sánh số hữu tỉ

6 Rút kinh nghiệm:

(14)

Tieát: 05 Ngày Dạy: 24 – 08 - 2010

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố quy tắc so sánh hai số hữu tỉ, phép tính, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2

Kó năng:

- Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ, xếp theo thứ tự tăng giảm dần - Thành thạo phép tính số hữu tỉ, số thập phân

- Vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn 3 Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc, phát triển tư qua toán. II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Hệ thống tập luyện tập - HS: Máy tính bỏ túi

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề. IV Tiến trình hoc:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (8’)

- GV: Yêu cầu HS làm 17/2 a, c SGK/15 - GV: Yêu cầu HS làm 18 SGK/15 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:Tính (10’)

- GV cho HS giải câu a 21/15 SGK

GV cho HS đề xuất cách giải - GV: Câu b 21 cho em lên bảng biểu diễn

- GV: Cho HS giải 24a/16 SGK

GV gợi ý:lấy 2,5 nhân với 0,4 nhân với 0,38

- HS: Đọc đề đề xuất cách giải

HS tìm cách đưa phân số phân số tối giản

- HS: Làm 24a/16 SGK

Dạng 1: Tính Bài 21/15 SGK

Các phân số biểu diễn số hữu tỷ là:

)

2 ( 85 34 35

14 

 

 

)

3 ( 84

36 63

27 

 

 

Baøi 24/16 SGK: a/

(15)

[(-2,5 0,4) 0,38] - [(0,125 (-8) 3,15]

= -3,8 + 31,5 = 29,7 Hoạt động 2: So sánh số hữu tỉ (10’)

- GV: Cho HS nêu cách làm 22/ 16 SGK

Để so sánh số hữu tỉ ta làm nào?

Ngồi ta dùng trục số để so sánh, nhiên số gần khó nhận biết, khó biểu diễn

- GV: Laøm baøi 23 a/16 SGK

- HS: Đọc đề, suy nghĩ cách làm

B1: Đổi phân số

B2: Qui đồng (nếu phân số chưa mẫu)

B3: So saùnh

- HS: Cùng GV làm

Dạng 2: So sánh số hữu tỉ Bài 22/ 16 SGK:

13

3 , 0 875 ,

    

 

Baøi 23/16 SGK:

a/

5

 vaø 1< 1,1 1,1

5

Hoạt động 3: Tìm x (10’) - GV: cho HS giải 25a/16

SGK Gợi ý:

- GV: Biểu thức | x-1,7| có hai giá trị x-1,7 –(x-1,7) có giá trị tuyệt đối 2,3 từ ta có cách giải

- HS: Làm theo hướng dẫn

cuûa GV Dạng 3: Tìm x.Bài 25/16 SGK: Tìm x biết a/ |x - 1,7| = 2,3

 x - 1,7=  2,3  x= - 0,6 x=

4 Củng Cố: (5’)

GV: Nêu quy tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ, cộng, trừ nhân chia số thập phân? 5 Hướng dẫn nhà : (1’)

- Laøm baøi 23, 24/16 SGK; baøi 10;11/4 SBT

- Oân lại lũy thừa số tự nhiên lớp Xem trước 6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 03 Ngày Soạn: 21 – 08 – 2010

(16)

§5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (T1). I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ - Biết quy tắc phép tính luỹ thừa

2

K ĩ naêng:

- Vận dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, luỹ thừa 3 Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tính tốn cẩn thận, xác. II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Máy tính bỏ túi (nếu có)

III Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề. IV Tiến trình hoc:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức GTTĐ số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (12’) - GV: Hãy nêu định nghĩa luỹ

thừa số tự nhiên?

- GV: Tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ Vâïy em định nghĩa

- GV cho HS ghi cơng thức sau giới thiệu số,số mũ cách gọi khác

- GV nêu quy ước

- HS:

   a a

a

an .

n thừa số a a số n số mũ - HS: Nêu định nghĩa

- HS: Lên bảng ghi công thức

1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:

Định nghĩa:Sgk/17 Công thức:

   

n n x.x.x x

x 

Với x Q; nN; n>1 Ví dụ:

Tính: 32

3

2  

     

  =

9 Quy ước:

x1 = x ;

xo = (với x  0)

(17)

- GV: n n n a a b b       

- GV cho HS giaûi ?1

- HS: Cùng thực với GV n n n b a b b b a a a b a b a b a b a         

- HS làm vào

Thì n

n n b a b a        ?1   16 4 2          

(-0,5)2 = (-0,5) (-0,5) = 0,25

(hoặc = 212 41       )

(-0,5)3 = (-0,5) (-0,5) (-0,5)

= - 0,125 (-9,7)0 = 1.

Hoạt động 2: Tích thương hai luỹ thừa số (12’) - GV: Cho a N, m n N; m

n

a am n ?

 ; am:an ?

- GV: Phát biểu quy tắc - GV: Tương tự ta có tích thương hai số hữu tỉ Với xQ; m nN ta

coù: x xm n xm n

- GV: Cho học sinh phát biểu thành lời

- GV: Tương tự với xQ

:

m n

x x tính nào? - GV: Yêu cầu HS làm ?2

- HS: Phát biểu:

:

m n m n

m n m n

a a a a a a

 

 

- HS: Phát biểu quy tắc - HS: Lên bảng viết công thức

- HS: Phát biểu thành lời - HS: Với xQ; m nN

ta có xm:xn xm n

- HS: Làm ?2

2 Tích thương hai luỹ thừa số:

Với x Q: xm xn = xn + m

xm : xn = xm – n

(Với x0;m  n) ?2: Tính

(-3)2.(-3)3=(-3)5

(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2

Hoạt động 3: Luỹ thừa luỹ thừa (11’) - GV: cho HS giải ?3

- GV: Vậy tính lũy thừa lũy thừa ta làm nào? - GV: Yêu cầu HS quy nạp thành công thức?

- GV: Cho HS laøm ?4

- GV: Đưa tập” Đúng hay Sai”

a) 23.24= (23)4

- HS: Làm ?3 SGK/18 - HS: Khi tính lũy thừa lũy thừa ta giữ nguyên số nhân hai số mũ - HS: Quy nạp thành công thức

- HS làm ?4 vào - HS:

a) Sai 23.24=27

Còn (23)4

3 Luỹ thừa luỹ thừa:

?3 Tính so sánh: a) (22)3=22.22.22=22+2+2=26

b)

5

2 2

1 1

2 2

                              

2 10

1 1

2 2

                      Công thức:

(xm)n=xm.n.

(18)

b) 52.53=(52)3

- GV: Nhấn mạnh: xm.xn (xm)n b)

2.53=55 coøn (52)3=56

4

3

            

  

      

4 Củng Cố: (5’)

- GV: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x?

Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa 5 Hướng dẫn nhà : (1’)

- Học kỹ cơng thức tính luỹ thừa số hữu tỉ - BTVN: 27; 28; 30/ 19 SGK

- Đọc mục “Có thể em chưa biết” / 20 SGK 6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 04 Ngày soạn: 29 – 08 – 2010

Tiết: 07 Ngày dạy: 01 – 09 – 2010

(19)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết quy tắc phép tính luỹ thừa 2 Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc luỹ thừa tích, luỹ thừa thương 3 Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tính tốn cẩn thận, xác. II Chuẩn bị GV HS:

- GV: Bảng phụ

- HS: Máy tính bỏ túi (nếu có)

III Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm. IV Tiến trình hoc:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (8’)

- GV: Thế lũy thừa bậc n số hữu tỉ x? Tính

3  

    

Viết cơng thức tính tích thương hai lũy thừa số Tính 0,3 0,3 2 3; 0,25 : 0,25 7 3

Viết cơng thức tính lũy thừa lũy thừa Tính

3 2   

   

 

 

 

(20)

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 GV: NGUYỄN THỊ VÂN Hoạt động 1: Lũy thừa tích (15’)

- GV: Hướng dẫn HS làm tập ?1 theo nhóm

Hướng dẫn: Tính tốn theo trình tự thơng thường ta có câu trả lời

Trong sửa bài, GV cần nhắc lại công thức lũy thừa học trước - GV: Đưa công thức lũy thừa tích

- GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời công thức

- GV: Hướng dẫn HS làm cách áp dụng công thức lũy thừa tích làm ?2 SGK trang 21

- HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời

- HS: Cùng GV xây dựng công thức

- HS: Phát biểu lời công thức: Luỹ thừa tích tích luỹ thừa

- HS: Lên bảng làm

1 Lũy thừa tích: ?1: Tính so sánh

a) 2.52 2 52

Ta coù: 2.52 102 100

2

2 4.25 100

Suy ra: 2.52 2 52

b)

3 3.       vaø

3

1 .

2

            Ta coù:

3 3

3

1 3. 3 27

2 8 512

   

  

       

3 3

3

1 . 3. 27. 27

2 4 64 512

   

  

        Suy ra:

3 3

1 3. .

2 4

      

            Ta có cơng thức:

?2 Tính Tính a)

5

5

1 .3 1.3 1 1

3                b)

1,5 1,5 23  3 31,5.233 273

Hoạt động 2: Lũy thừa thương (15’) - GV: Hướng dẫn HS làm

taäp ?3 theo nhóm

Hướng dẫn: Tính tốn theo trình tự thơng thường ta có câu trả lời

Trong sửa bài, GV cần nhắc lại công thức lũy thừa học trước - GV: Đưa cơng thức lũy thừa tích

- GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời cơng thức

- GV: Yêu cầu HS làm ?4 trang 21 SGK?

- HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời

- HS: Chú ý theo dõi - HS: Luỹ thừa thương thương luỹ thừa

- HS: Laøm ?4

2 Lũy thừa thương: ?3: Tính so sánh

a) 3        vaø

 3

3  Ta coù:

 3

3

3 2 2 2. .

3 3 3

             b) 55

10 vaø

5 10       Ta coù: 55

10 100000 3125

2  32 

5

10 5 5.5.5.5.5 3125          5 10 10 20

x.yn x yn n

n n

n

x x (y 0)

y y

 

 

(21)

4 Củng Cố: (5’)

- GV cho HS làm tập ?5 5 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Về nhà xem lại VD tập giải. - Làm tập 34; 36; 37 trang 22 SGK 6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 04 Ngày soạn: 29 – 08 – 2010

Tieát: 08 Ngày dạy: 01 – 09 – 2010

LUYỆN TẬP I.

Mục Tiêu: 1

Kiến thức:

- Củng cố khái niệm luỹ thừa số hữu tỉ 2 K ĩ n ă ng:

- Rèn kĩ thực phép toán luỹ thừa số hữu tỉ 3

Thái độ:

- Tính tốn cẩn thận, xác II.

Chuẩn Bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Máy tính bỏ túi (nếu có)

III Phương pháp: Vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm. IV.

Tiến Trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

(22)

Lớp 7A2: ……… 2 Kiểm tra cũ: (8’)

- GV: Hãy viết cơng thức tính lũy thừa tích Tính

5       Hãy viết cơng thức tính lũy thừa thương Tính    10 : 23

3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập (30’) - GV: Yêu cầu HS làm Bài 38

SGK/ 22?

- GV: 27 số nhân với

227 = ?

23.9 = ?

- GV: Hướng dẫn HS làm tương tự với 318.

- GV: Yêu cầu HS so sánh? - GV: Yêu cầu HS làm 39 SGK/ 23?

- GV: Cho HS xem lại công thức nhân chia hai lũy thừa số cho Hs thảo luận theo nhóm

- GV: Yêu cầu HS làm 40a, b SGK/ 23?

- GV: Tính biểu thức ngoặc trước sau tính lũy thừa

- GV: Yêu cầu HS làm 42 SGK/ 23?

n 16

2  2n = ? = mũ bao nhiêu? Vaäy n = ?

- GV: Hướng dẫn HS tương tự câu

- GV: Làm 38 - HS: Trả lời 27 = 3.9 227 = 23.9

 9

3.9  8 - HS làm tương tự - HS: 318 227

- HS: Laøm baøi 39

- HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ lên bảng ghi lại kết tìm

- HS: Làm 40 - HS: Chú ý theo dõi

- HS: Laøm baøi 42

n

2 8

8 = 23

n =

- HS: Cùng GV làm tiếp câu lại

Bài 38:

Ta coù: 227 23.9  23 89

  

 9

18 2.9 3  9 Vì 99 89

 nên 318227

Bài 39: a) x10 = x7.x3

b) x10 = x2.5 = (x2)5

c) 10 12 x x

x  Bài 40: Tính a)

2 2

3 13 169

7 14 14 14 196

     

    

     

     

b)

2 2

3 10 1

4 12 12 12 144

     

     

     

     

Bài 42: Tìm số tự nhiên n, biết:

a)

n n

n

16 2 2 n

2       

b)     n n

27 27.81

81 

   

 3n 33  3n 37

     

 3n  37 n

     

(23)

 n

n n n

8 :2 4  8:2  4 4 n 1  

4 Cuûng Cố: (5’)

- Nhắc lại cơng thức phép tính luỹ thừa số hữu tỉ xen vào lúc làm tập. 5 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Về nhà xem lại VD tập giải. - Làm tiếp tập 36; 37

- Đọc “ Bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm” - Xem trước “Tỉ lệ thức”

6 Ruùt kinh nghieäm:

Tuần: 05 Ngày soạn: 04 – 09 – 2010

Tiết: 09 Ngày dạy: 07 – 09 – 2010

§7 TỈ LỆ THỨC I.

Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết định nghĩa tỉ lệ thức tính chất 2 Kĩ năng:

- Nhận biết tỉ lệ thức số hạng - Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức 3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt tính tốn II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu

- HS: Xem lại kiến thức hai phân số

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, vấn đáp

IV Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

(24)

Tỉ số hai số a b với b ≠ gì? Kí hiệu? So sánh hai tỉ số 10

15 1,8 2,7?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Định nghĩa (15’) - GV: Yêu cầu HS làm VD

Hướng dẫn HS rút gọn so sánh hai tỉ số

- GV: Từ việc so sánh hai tỉ số trên, GV giới thiệu tỉ lệ thức

- GV: Giới thiệu cách viết khác ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức

- GV: Hướng dẫn HS làm ?1 trang 24 SGK

- GV: Ta cần kiểm tra xem hai tỉ số với ta kết luận chúng lập thành tỉ lệ thức?

- GV: Làm mẫu câu a, gọi HS lên làm câu b, c

- HS: Làm VD theo hướng dẫn GV

- HS: Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức:

Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số a c

bd

- HS: Chú ý theo dõi

- HS: Làm ?1 theo hướng dẫn GV

- HS: Kiểm tra xem chúng có hay khơng?

- HS: Lên bảng làm câu b, c

1 Định nghĩa:

VD

: So sánh hai tỉ số 12,517,5 15

21

Ta có: 12,5 125 517,5 175 7  ; 15

21 7 Suy ra: 12,5 1517,5 21 và ta nói

12,5 15

17,5 21 tỉ lệ thức

Định nghĩa:

Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số a c

bd ?1:

Tỉ số sau lập thành tỉ lệ thức?

a)

5 :

5 : lập thành tỉ lệ thức vì:

2: 4 1. 5 20 10  4: 8 1. 5 40 10  b) 3 : 712 vaø : 72

5

 không

lập thành tỉ lệ thức vì:

1 7 1

3 : :

2 2

   

2 12 36 12

2 : :

5 5 5 36

   

Hoạt động 2: Tính chất (15’) - GV: Giải thích HS hiểu VD

1

- GV: Yêu cầu HS làm ?2

- HS: Quan sát VD - HS: Làm ?2 GV

2 Tính chất:

(25)

- GV: Nhân hai vế đẳng thcứ cho b.d ta gì? - GV: Rút gọn

.( ) ( )

a c

b d b d bd

- GV: Giới thiêu tính chất SGK

- GV: Hướng dẫn HS làm VD 2, làm ngược lại tương tự

- GV: Yêu cầu HS làm ?3 để từ suy tính chất - GV: Giới thiệu tính chất SGK

Yêu cầu HS nhắc lại tính chất

- HS: Ta được:

   

a b.d c b.d

b d

- HS: Ta được: ad = bc - HS: Chú ý nhắc lại tính chất

- HS: Làm VD - HS: Làm ?3

- HS: Chú ý theo dõi nhắc lại tính chất

Xét tỉ lệ thức 18 24 27 36

Nhân hai tỉ số tỉ lệ thức với tích 27.36, ta được:

18 24

.(27.36) (27.36)

27 36

Hay 18.36 = 24.27 ?2

Xét tỉ lệ thức: a c bd

Nhân hai vế đẳng thức cho b.d:

   

a b.d c b.d

b d

Rút gọn ta được: ad = bc

Tính chất 1:

Nếu badc ad = bc

VD 2:

Xét tỉ lệ thức 18.36 = 24.27 Chia hai vế đẳng thức cho tích 27.36, ta được:

18.36 24.27 27.3627.36 Hay 18 24

2736

?3

Xét đẳng thức ad = bc

Chia hai vế đẳng thức cho b.d:

   

a.d : b.d b.c : b.d

Rút gọn ta được: a c bd

Tính chất 2:

Nếu a.d = b.c a, b, c, d ≠ ta có tỉ lệ thức:

a c b d ;

a b c d ;

d c b a ;

d b c a 4 Củng cố: (8’)

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất 1, - GV: Cho HS làm 45

(26)

- Xem lại VD giải

- BTVN: 44; 46a, b; 47 SGK trang 26 6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 05 Ngày soạn: 04 – 09 – 2010

Tiết: 10 Ngày dạy: 07 – 09 – 2010

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa hai tính chất tỉ lệ thức 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ dựa vào tính chất tỉ lệ thức để tìm đại lượng biết ba đại lượng

3 Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, tính tốn cẩn thận, linh hoạt, xác II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm

IV Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (3’)

(27)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập (30’) - GV: Yêu cầu HS làm 49a,

b, c SGK trang 26?

- GV: Hướng dẫn HS chuyển tỉ số hai số hữu tỉ thành tỉ số hai số nguyên hay nói cách khác phân số tối giản

- GV: Thực với câu a, câu b ta thực nào?

- GV: Câu c thực cho nhanh hơn?

- GV: Gọi HS lên làm - GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm 50

- GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất tỉ lệ thức: Nếu a c ad bc

bd  

Sau đó, ta xem trống biến x cần tìm đưa dạng tốn tìm x lớp học khác chỗ số nguyên thay số hữu tỉ

- GV: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm tốn tìm x

- HS: Làm 49a, b, c - HS: Chú ý theo dõi thực theo hướng dẫn GV

- HS: Câu b ta thực chia hai hỗn số trước tiên phải chuyển chúng dạng hai phân số thực phép chia

- HS: Vận dụng tính chất tỉ lệ thức:

Nếu ad = bc  a c bd - HS: HS lên bảng làm

- HS: Thảo luận theo nhóm làm 50

- HS: Làm theo hướng dẫn GV

Bài 49: Từ tỉ số sau có

lập thành tỉ lệ thức hay khơng? a) 3,5 : 5, 255, 253,5 5, 25.43,5.4 1421

 3,5 : 5, 25 14

21 lập thành tỉ lệ thức

b)

3 393 262 393

39 : 52 :

10 510 10 262

3 2

 

2,1 21 2,1: 3,5

3,5 35

  

39 : 522

10 2,1: 3,5 không

lập thành tỉ lệ thức c)Ta có: 6,51.7 = 45,57

15,19.3 = 45,57

 6,51 : 15,19 : lập thành tỉ lệ thức

Bài 50: Kết quả: N : 14; Y : 41

5 H: -25; Ợ: 11

3 C: 16; B: 31

2 I: -63; U:

4 Ư: -0,84; L:0,3 Ế: 9,17; T: Kết dòng chữ: BINHTHUYẾULƯỢC 4 Củng cố: (10’)

(28)

- Xem lại giải - Làm tiếp 49d, 51 - Xem trước 6: Rút kinh nghiệm:

Tuần: 06 Ngày soạn: 11 – 09 – 2010

Tiết: 11 Ngày dạy: 14 – 09 – 2010

§8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. I.

Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết tính chất dãy tỉ số 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng

- HS: Xem lại kiến thức tỉ lệ thức

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, vấn đáp

IV Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu tính chất tỉ lệ thức? - Tím x tỉ lệ thức: a)

27 72 x

(29)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tính chất dãy tỉ số (18’) - GV: Giới thiệu ?1

SGK: Cho tỉ lệ thức 34 6 So sánh tỉ số 34 6

 vaø

  với tỉ lệ thức cho - GV: Cho HS thảo luận nhĩm tính so sánh tỉ số - GV: Đi đến tính chất SGK mở rộng cho dãy nhiều tỉ số

- GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK giải thích cho HS hiểu áp dụng tính chất

- HS: Chú ý theo dõi

- HS: Thảo luận nhóm tính so sánh

- HS: Chú ý theo dõi nhắc lại tính chất

- HS: Quan sát ví dụ theo hướng dẫn GV

1 Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

?1:

Cho tỉ lệ thức:

46 Hãy so sánh tỉ số 34 6

 vaø

 với số tỉ lệ thức cho? Ta coù:2 34 10 2 5 1

 ;

2 1

4 2

 

 

  2 ;

3 2

Suy ra: 3 34 6 6    

 

Tính chất:

Tính chất cịn mở rộng cho dãy tỉ số nhau:

a c e b d f  

Giả thiết tỉ số có nghĩa.

VD: Từ dãy tỉ số 33 9  ta suy ra:

1 4

3 12 12 21  

   

 

a c a c a c (b d vaø b d) b d b d b d

 

    

 

a c e a c e a c e b d f b d f b d f

   

   

(30)

1 4 3 12 12

 

   

  Hoạt động 2: Chú ý (7’)

- GV: Giới thiệu ý SGK

- GV: Cho HS laøm ?2 SGK

- HS: Chú ý theo dõi

làm tập ?2 2 Chú ý: Khi vieát a b c

2 5  ta nói số a, b, c tỉ lệ với số 2; 3; ta viết:

a : b : c = : : ?2:

Gọi số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C a, b, c ta có:

a b c

8 10  Củng Cố: (12’)

- GV cho HS nhắc lại tính chất dãy tỉ số nhau. - GV cho HS làm taäp 54, 55

5 H ướng dẫn nhà: (1’)

- Về nhà xem lại VD tập giải. - BTVN: 56, 57 SGK trang 30

- Xem trước Luyện tập 6 Rút kinh nghiệm:

(31)

Tuần: 06 Ngày soạn: 11 – 09 – 2010

Tiết: 12 Ngày dạy: 14 – 09 – 2010

LUYỆN TẬP. I.

Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố tính chất dãy tỉ số 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất để giải tập 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng - HS: Chuẩn bị BTVN

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, vấn đáp

IV Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (10’)

- Phát biểu tính chất dãy tỉ số - Tìm hai số x, y biết: x6  y4

(32)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập (25’) - GV: Cho HS làm 56 SGK

trang 30

- GV: Gợi ý cách giải

- GV: Cơng thức chu vi hình chữ nhật gì?

- GV: Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có điều gì? - GV: Gọi HS lên bảng làm - GV: Cho HS đọc kĩ đề 57 trước giải

- GV: Hướng dẫn HS

- GV: Gọi a, b, c số bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng ta có a + b + c bao nhiêu?

- GV: Số bi ba bạn tỉ lệ với ba số 2; 4; nên ta có dãy tỉ số nào?

- GV: Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có điều gì?

a b c     = ?

- GV: Vậy ta suy a, b, c bao nhiêu?

- GV: Yêu cầu HS làm 58 SGK trang 30

GV cho HS đọc kĩ đề trước giải

- GV: Gọi số trồng hai lớp 7A 7B a b Vì tỉ số trồng hai lớp 7A 7B

- HS: Đọc đề 56 - HS: Trả lời theo hướng dẫn GV

- HS: (a + b).2

- HS: 14

2 5 a b a b

   

 - HS: Lên bảng làm - HS: Đọc kĩ đề - HS: Trả lời theo hướng dẫn GV

- HS: a + b + c = 44

- HS: a b c2 5 

- HS: a b c a b c2 5      

a b c 44 4 11

 

 

 

a = 2.4 = (viên bi) b = 4.4 = 16 (viên bi) c = 5.4 = 20 (viên bi) - HS: Làm 58 HS đọc kĩ đề

- HS: a 0,8 b

Bài 56:

Gọi hai cạnh hình chữ nhật a b

Ta có: a

b  (a + b).2 = 28  a + b = 14

14 2 5 a b a b

   

 a = 4(m); b = 10(m)

Vậy diện tích hình chữ nhật là: 10 = 40 (m2).

Baøi 57:

Gọi a, b, c số bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng Suy ra: a + b + c = 44

Vì số bi ba bạn tỉ lệ với ba số 2; 4; nên ta có:

a b c a b c 44 4 5 11

 

    

  Suy ra:

a = 2.4 = (vieân bi) b = 4.4 = 16 (vieân bi) c = 5.4 = 20 (viên bi) Vậy:

Số bi bạn Minh là: Số bi bạn Hùng là: 16 Số bi bạn Dũng là: 20 Bài 58:

Gọi số trồng hai lớp 7A 7B a b

Vì tỉ số trồng hai lớp 7A 7B 0,8 nên ta có:

a 0,8 a

(33)

0,8 nên ta có điều gì?

- GV: Hãy biến đổi 0,8 thành phân số tối giản

- GV: Sử dụng tính chất tỉ lệ thức ta đổi vị trí b ta có tỉ lệ thức nào?

- GV: Trong hai lớp, lớp trồng nhiều hơn? Nhiều bao nhiêu?

- GV: Nghóa ta có điều gì? - GV: Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có điều gì?

- GV: Cho HS tính a, b

- GV: Cho HS làm 59 Gọi HS lên làm câu a, c

- GV: Cho HS làm 60a SGK Sau GV hướng dẫn, HS lên bảng làm

- HS:

a 0,8 a

b  b 10 5  - HS:

a b b a

4 5  4 - HS:

Lớp 7B 20

- HS: b – a = 20

- HS:b a b a 20 205 4    1  

- HS: Tính trả lời - HS: HS lên bảng làm

- HS: HS lên bảng làm 60 câu a

a a b b a

b 5

     

Vì lớp 7B trồng nhiều lớp 7A 20 nên ta có: b – a = 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

b a b a 20 20

5

   

 Suy ra:

a = 4.20 = 80 (caây) b = 5.20 = 100 (cây) Vậy:

Lớp 7A trồng 80 Lớp 7B trồng 100 Bài 59:

a) 2,04 : (-3,12) = 2,043,12  2043121726

  

c) : 53 :23 16 4 23

Bài 60: a)

1

: :

3

1

:

3

1 35

:

3

1 35

3

1 35 12 35 : 12 35 12 35 x x x x x x x x                                 

(34)

- Xen vào lúc làm tập. 5 H ướng dẫn nhà : (1’)

- Về nhà xem lại tập giải.

- Làm tiếp tập 59 b, d; 60 b, c, d SGK trang 31 6 Ruùt kinh nghieäm:

Tuần: 07 Ngày soạn: 19 – 09 – 2010

Tiết: 13 Ngày dạy: 22 – 09 – 2010

§9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN. I.

Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn

- Hiểu số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết số thập phân hữu hạn

- Biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng

- HS: Ôn tập cách chuyển phân số dạng số thập phân

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, vấn đáp

IV Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (1’)

(35)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn (15’) - GV: Yêu cầu HS làm ví dụ

và ví dụ

HS thực phép chia phân số 125 không hết GV dựa vào điều để giới thiệu số thập phân vơ hạn tuần hồn với chu kì chúng cách viết sô thâïp phân hữu hạn

- GV: Lấy thêm số VD với chu kì chữ số

- HS: Thực phép chia ý theo dõi

- HS: Chú ý theo dõi trả lời

1 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn: VD1: Viết 203 , 125 3725 dạng số thập phân

Ta coù: 0,15

20  ; 37 1,4825  Các số 203 3725 gọi số thập phân hữu hạn

Ví dụ 2: Viết 125 dạng số thập phân

0,4666 12

Soá 0,4666 0,4(6)

12 

gọi số thập phân vô hạn tuần hồn có chu kì VD2: 17 1,5454 1,(54)

11

  

là số thập phân vơhạn tuần hồn với chu kì 54

Hoạt động 2: Nhận xét (10’) - GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận

biết số số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn:

- GV: Hướng dẫn HS trả lời VD

GV cho HS tối giản phân số Phân tích mẫu thành thừa số ngun tố

Ngồi ước ngun tố mẫu có ước ngun tố

- HS: Chú ý theo doõi

- HS: Trả lời VD theo hướng dẫn GV HS tối giản

HS phân tích Không

2 Nhận xét:

- Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khơng có ước nguyên tố khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn VD1:  756  252  5.52 số thập phân hữu hạn

(36)

khác không?

Vậy  756 viết chúng dạng nào?

- GV: Hướng dẫn tương tự cho VD2

Có thể viết dạng số thập phân hữu hạn

số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn VD2: 30 2.3.57  số thập phân vơ hạn tuần hồn

4 Củng Coá: (10’)

- GV nhắc lại dấu hiệu - GV cho HS làm tập ? SGK. 5 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Về nhà xem lại VD tập giải. - Làm tập 65, 66, 67

6 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 07 Ngày soạn: 19 – 09 – 2010

Tiết: 14 Ngày dạy: 22 – 09 – 2010

LUYỆN TẬP. I.

Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhận biết hai loại số thập phân chuyển chúng dạng phân số - Biết tìm chu kì số thập phân vơ hạn tuần hồn

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính toán II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng - HS: Chuẩn bị BTVN

III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, vấn đáp

IV Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (10’)

- Nêu dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn - Cho HS làm 65a, b; 66c, d

(37)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập (23’)

- GV: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết số số thập phân hữu hạn hay số thập phân vơ hạn tuần hồn - GV: Chia lớp thành nhóm làm tập 68 Mỗi Nhóm làm

- GV: Sau HS thảo luận báo cáo kết quả, GV cho nhóm nhận xét với GV chốt lại

- GV: Dạng tập HS làm thường xuyên, GV hướng dẫn cho em lên bảng giải

- GV: Cho HS làm tập chạy GV lấy em làm nhanh phút lên chấm điểm hai em khác lên bảng giaûi

- GV: Nhận xét sửa sai cho HS

- GV: Cho HS suy nghĩ nhanh trả lời

Cho HS trả lời lấy điểm

- HS: Chú ý theo dõi

- HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ giải thích - HS: Nhận xét lẫn nhóm ý nghe GV nhận xét

- HS: Chú ý theo dõi HS lên bảng, em lại làm vào vở, theo dõi nhận xét làm bạn bảng

- HS: Tự làm vào

- HS: Chú ý theo dõi - HS: Suy nghĩ trả lời, em khác theo dõi nhận xét

Baøi 68: a)553

8 ; 

3

20 5; 11;   27

12 3;  15 15

22 2.11;  14 35 Như vậy:

- Các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn là:

5 8, 

3 20,

14 35

- Các phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn là:114 , 

12, 15 22 b) 0,625

8 ,  

3 0,15

20 ,

 14 0,4

35 ; 114 0, 36  ,

 

 0,58

12 , 15 0,6 8122   Baøi 70:

a) 0,3232 8 100 25 b)0,124 124  31

1000 250 c)1,28128 32

100 25 d)3,12 312 78

100 25 Baøi 71:

 

 0, 01 99

 

 0, 001 999

Baøi 72:

(38)

4 Củng Cố: (10’)

- Xen vào lúc luyện tập. 5 Dặn Dò: (1’)

- Về nhà xem lại tập giải. - Làm tiếp tập 69

- Xem trước “Làm tròn số” 6 Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 01/05/2021, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w