BAI 7 HINH CHIEU PHOI CANH

6 30 0
BAI 7 HINH CHIEU PHOI CANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ghi bài Có hai loại hình chiếu phối cảnh - Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể - Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: nhận được [r]

(1)

Tuần:

Tiết: Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: 29/09/2010

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết khái niệm hình chiếu phối cảnh

-Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản

2 Kỷ năng: rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.

3 Thái độ: giáo dục học sinh ý thúc tự giác, nghiêm túc, trung thực. II. Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung SGK công nghệ 11 - Tham khảo tài liệu có liên quan

- Tranh vẽ hình 7.1, 7.2 SGK 2 Chuẩn bị học sinh: - Học cũ, đọc trước - Quan sát liên hệ thực tế III Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: phút Kiểm tra cũ:

3.Nội dung mới: a Đặt vấn đề: phút

Các em biết cách biễu diễn hình chiếu vật thể qua Ngồi cịn có cách biểu diễn hình chiếu vật thể mà ứng dụng cơng trình có kích thước lớn nhà cửa, cầu đường…đó hình chiếu phổi cảnh.Vậy hình chiếu phối cảnh xây dựng nào? Chúng ta tìm hiểu qua 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

b Triển khai bài:

Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh.

(2)

25’

-GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 đặt câu hỏi ? Khi ta nhìn vật thể xa gần vật thể có thay đổi kích thước nào?

-GV nhấn mạnh tượng gọi phối cảnh

? Phối cảnh gì?

- GV mời HS khác nhắc lại

-GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1

- GV trình bày đường thẳng song song mặt phẳng ngồi thực tế song song phép chiếu cắt Điểm cắt gọi điểm tụ

? Điểm tụ gi?

- GV nhận xét yêu cầu HS nhắc lại

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 cho biết vật thể dược biểu diễn

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi - Ở gần trơng lớn hơn, xa nhỏ

- HS lắng nghe

- Là tượng vật thể trông lớn gần nhỏ xa

- HS nhắc lại ghi

- HS quan sát hình - HS lắng nghe

-Điểm tụ: điểm gặp nhâu đường thẳng song song hình chiếu phối cảnh -HS nhắc lại ghi

- Phép chiếu xuyên tâm

Bài7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I Khái niệm:

- Phối cảnh:

Là tượng vật thể trông lớn gần nhỏ xa

- Điểm tụ:

Là điểm gặp đường thẳng song song hình chiếu phối cảnh

(3)

phếp chiếu gi?

? Hình chiếu phối cảnh gi?

+ Dựa phép chiếu gi?

- GV nhận xét yêu cầu HS nhắc lại

- GV cho HS quan sát hình7.2 yêu cầu tìm hiểu vấn đề:

+Tâm chiếu +Mặt tranh

+Mặt phẳng vật thể +Mặt phẳng tầm mắt +Đường chân trời

- GV cho HS trình bày sau tổng kết lại đưa khái niệm xác

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi

- GV nhấn mạnh đặc điểm hình chiếu phối cảnh tạo cho người xem ấn tượng khoảng cách xa gần vật thể

-Là hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm

- HS nhắc lại ghi

- HS quan sát hình nghiên cứu

- HS trình bày lắng nghe

- HS nhắc lại ghi

- Là hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm

- Tâm chiếu mắt người quan sát

- Mặt tranh mặt phẳng tưởng tượng đặt thẳng đứng

-Mặt phẳng vật thể mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể cần biểu diễn

-Mặt phẳng tầm mắt mặt phẳng ngang qua điểm nhìn

(4)

- GV giới thiệu cho HS biết gần công trình lớn thi cơng người ta có để hình chiếu mặt tổng thể cơng trình xây dựng

?u cầu HS cho biết cơng trình em thấy co để hình chiếu mặt tổng thể

?Cho biết ứng ụng hình chiếu phối cảnh - GV nhận xét yêu cầu HS khác nhắc lại

- GV yêu cầu HS quan sát hinh 7.1 7.3 sgk

?Cho biết khác hai hình

- Đó yếu tố để phân loại hình chiếu phối cảnh

? Có loại hình chiếu phối cảnh nào?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 7.3 cho biết mặt tranh đặt so với mặt vật thể?

- Hình chiếu phối cảnh điểm tụ gì?

- HS lắng nghe

- Xây dựng trường, công ty…

- Dùng để biểu diễn cơng trình có kích thước lớn

- Nhắc lại ghi

- HS quan sát hình - Hình 7.1 có hai điểm tụ, hình 7.3 có điểm tụ

- Hình chiếu phối cảnh điểm tụ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ - Hình 7.1 đặt khơng song song với mặt vật,hình 7.3 đặt song song với mặt tranh - Nhận mặt tranh song song với mặt vật

2 Ứng dụng hình chiếu phối cảnh

(5)

- Tương tự hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ gì?

- GV nhận xét nhắc lại

thể

- Nhận mặt tranh không song song với mặt vật thể -HS lắng nghe

ghi Có hai loại hình chiếu phối cảnh - Hình chiếu phối cảnh điểm tụ: nhận mặt tranh song song với mặt vật thể - Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: nhận mặt tranh không song song với mặt vật thể

Hoạt động II: Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh

15’

- GV trình bày bước vẽ

+Vẽ đường nằm ngang tt làm đường chân trời +Chọ điểm F’ làm điểm tụ +Vẽ hình chiếu đứng vật thể

+Nối điểm hình chiếu đứng với điểm tụ +Lấy điểm I’ để xác định chiều rộng vật thể +Vẽ đường thẳng song song với hình chiếu đứng vật thể

+Tơ đậm cạnh thấy vật thể

-GV vẽ hình minh họa sgk theo bước

- HS lắng nghe ghi

- HS quan sát

II.Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh - Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ

+Vẽ đường nằm ngang tt làm đường chân trời +Chọ điểm F’ làm điểm tụ +Vẽ hình chiếu đứng vật thể

+Nối điểm hình chiếu đứng với điểm tụ +Lấy điểm I’ để xác định chiều rộng vật thể +Vẽ đường thẳng song song với hình chiếu đứng vật thể

(6)

trên

-GV yêu cầu HS vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể tập a sgk - GV nhận xét gọi HS khác sửa lại

-GV giới thiệu bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

-GV yêu cầu HS xem thêm phần bổ sung skg trang 41

- HS lên bảng vẽ hình

- HS vẽ lại - HS lắng nghe -HS xem phần bổ sung sgk

Hoạt động V: Tổng kết, đánh giá: phút

- Cũng cố:

+ Điểm tụ gì? Hình chiếu phối cảnh điểm tụ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ khác thé nào?

+ Hình chiếu phối cảnh thường sử dụng vẽ nào? - Dặn dò: học 7, trả lời câu hỏi SGK

+ Đọc trước III Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 01/05/2021, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan