1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuyen de Dung dich va su dien li

37 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 779 KB

Nội dung

Bài 13. Cho hỗn hợp A gồm KCl và KBr tác dụng với dung dịch AgNO 3. Khối lượng kết tủa tạo ra sau khi làm khô bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng.. Lọc, tách kết tủa thu [r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI PHẦN 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

A – DUNG DỊCH 1 Dung dịch

Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan (một hay nhiều chất tan)

Thí dụ: Dung dịch muối ăn, NaCl chất tan, nước dung môi

2 Độ tan

a) Khái niệm

Độ tan chất nước S chất nước nhiệt độ định số gam chất hịa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hịa nhiệt độ

Thí dụ: Ở 250C, độ tan đường 204g, NaCl 36g.

2 ct H O m S = 100

m

Độ tan chất phụ thuộc vào nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, độ tan chất khí thường giảm, chất lỏng chất rắn thường tăng

Giới hạn độ tan:

Khơng tan Ít tan Tan

b) Dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa

Ở nhiệt độ định:

- Dung dịch chưa bão hòa: Dung dịch hịa tan thêm chất tan - Dung dịch bão hịa: Dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan

c) Tích số tan

- Trong dung dịch bão hồ chất điện li tan, tích số nồng độ ion một hằng số nhiệt độ xác định Hằng số gọi tích số tan, kí hiệu T

AmBn  mAn+ + nB m-Tích số tan T tính theo cơng thức: m n

n m m n A B

T =[A ]+ +[B ]

-Thí dụ: AgCl  Ag+ + Cl- AgCl

T =[Ag ] [Cl ]+ +

Quan hệ giữa tích số tan T độ tan S (mol/l):

AmBn  mAn+ + nB

m-S mm-S nm-S mol/l m n

n m m n m n m n m n

A B

T =[A ]+ +[B ]- =(mS) +(nS) =m n S +

m n A B m n

m n T

S (mol / l) m n

+

Þ =

Thí dụ: Ở 250C, độ tan Ag2SO4 bằng 4.10-8 Độ tan Ag2SO4 nhiệt độ là:

Giải:

Ag2SO4  2Ag+ + SO4 S 2S S

2

2 2

Ag SO

T =[Ag ]+ +[SO - ] (2S) S= =4S

2

3 T 4.10

S 10 (M)

4

-Þ = = =

- Điều kiện kết tủa chất ít tan: AmBn  mAn+ + nB

m-gam

(2)

Đặt n m

m n

A B

H=(C +) (C -) Trong đó: CAn+, CBm- nồng độ ban đầu An+ Bm- Khi đó: + Nếu H = T: Dung dịch dung dịch bão hồ, chưa có kết tủa tạo

+ Nếu H < T: Dung dịch chưa bão hồ, chưa có kết tủa tạo + Nếu H > T: Dung dịch q bão hồ, có kết tủa AmBn tạo

Thí dụ: Trộn lẫn thể tích bằng dung dịch BaCl2 2.10-4 M Na2SO4 10-6M Cho tích số tan BaSO4 1.10-10 Tính khối lượng kết tủa tạo ra.

Giải

Ta có: H = ½ 2.10-4 ½ 10-6 = 5.10-11 < T = 10.10-11 Do chưa có kết tủa BaSO4 tạo ra.

3 Nồng độ dung dịch

a) Khái niệm

Nồng độ dung dịch đại lượng biểu diễn hàm lượng chất tan có lượng hoặc thể tích định dung dịch

b) Các loại nồng độ thường dùng

- Nồng độ phần trăm – C%: Số gam chất tan có 100g dung dịch ct

dd m

C% = 100%

m Trong đó: + mct khối lượng chất tan (gam) + mdd khối lượng dung dịch (gam)

- Nồng độ mol (hay mol/l) – CM: Số mol chất tan có lit dung dịch ct

M

dd(lit) n C =

V Trong đó: + nct số mol chất tan

+ Vdd thể tích dung dịch (lit)

Chú ý:

- Dung dịch chứa nhiều chất tan khác nhau, nồng độ phải tính với chất tan - Chất tan biểu thức phân tử hoặc ion

- Độ rượu coi loại nồng độ - Nồng độ % thể tích: Độ rượu số ml rượu nguyên chất có 100ml dung dịch rượu

0 r

dd V ( ) = 100

V Trong đó: + Vr thể tích rượu

+ Vdd thể tích dung dịch

c) Quan hệ giữa hai loại nồng độ

* Cần nhớ: Với chất lỏng chất rắn: m = V.D

Trong đó: V thể tích (cm3 hay ml); D khối lượng riêng (g/cm3 hay g/ml). * Chuyển đổi hai loại nồng độ:

ct

ct ct

M

dd

dd(lit) dd

m

n M m 10D 10D

C = = = 100 = C%

m

V m M M

D.1000 * Quan hệ nồng độ % độ tan:

S

C% = 100%

S +100 (Trong C% nồng độ % chất tan dung dịch bão hòa)

(3)

Khi pha trộn dung dịch cần phân biệt hai trường hợp: Có phản ứng xảy khơng có phản ứng xảy

* Có phản ứng xảy chất tan chất tan với dung môi.

+ Khi chất tan phản ứng với dung mơi, phải tính nồng độ chất tạo chứ khơng phải chất tan ban đầu Thí dụ: Khi hòa tan Na2O vào nước xảy phản ứng

Na2O + H2O  2NaOH

Do đó, chất tan dung dịch NaOH chứ khơng phải Na2O

+ Khi chất tan phản ứng với hoặc với dung môi cần ý đến khối lượng dung dịch sau phản ứng:

mdd sau pư = mcác chất tham gia - mcác khất khí - mcác chất kết tủa

Thí dụ 1: Cần phải thêm gam SO3 vào 100g dung dịch H2SO4 10% để thu dung dịch H2SO4 20%?

Giải

Khi thêm SO3 vào có phản ứng: SO3 + H2O  H2SO4

Gọi khối lượng SO3 cần thêm vào x gam Theo ptpư, khối lượng H2SO4 tạo x 98

80 (gam) Khối lượng dung dịch sau phản ứng = (100 + x) gam Nồng độ H2SO4 sau phản ứng:

2 H SO

10.100 x.98 +

100 80

C = 100 = 20 x = 9,756(gam)

100 + x Þ

Thí dụ 2: Trộn 100ml dung dịch AgNO3 25% (d=1,36g/ml) với 120g dung dịch HCl 7,3% Tính nồng độ % chất dung dịch thu

Giải

Ta có: HCl AgNO3

120.7,3 100.1,36.25

n = = 0, 24(mol);n = = 0, 2(mol)

100.36,5 100.170

Ptpư: AgNO3 + HCl  HNO3 + AgCl

Ban đầu: 0,2 0,24 Sau phản ứng: 0,04 0,2 0,2

Dung dịch sau phản ứng có: 0,2 mol HNO3 0,04 mol HCl dư

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100.1,36 + 120 – 0,2.143,5 = 227,3 (g) Nồng độ chất dung dịch sau phản ứng:

3

HNO HCl

0, 2.63 0,04.36,5

C = 100 = 5,54%;C = 100 = 0,64%

227,3 227,3

* Khi pha trộn dung dịch có nồng độ khác chất tan, ngồi phương pháp đại số cịn sử dụng phương pháp đường chéo để tính tốn.

- Với nồng đợ C%: Trộn m1 gam dung dịch A có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch A có nồng

độ C2% thu (m1 + m2) gam dung dịch A có nồng độ C m1 - C1 C - C2

C Ta có:

2

m C - C

=

m C - C (1) m2 - C2 C - C1

- Với nồng độ CM: Trộn V1 lit dung dịch A có nồng độ C1 mol/l với V2 lit dung dịch A có nồng

(4)

V1 - C1 C - C2

C Ta có:

2

V C - C =

V C - C (2) V2 - C2 C - C1

- Đối với dung dịch có khối lượng riêng khác d1, d2: V1 - d1 d2- d

d Ta có:

2

V d - d =

V d - d (3) V2 - d2 d - d1

Chứng minh:

- Với nồng độ C%: Khối lượng chất tan dung dịch sau hịa tan bằng tổng khối lượng chất tan có hai dung dịch đem pha

1 2 2

1 2

2

m C m C (m + m ).C m C - C

+ = m (C - C) = m (C - C) =

100 100 100 Þ Þ m C - C

- Với nồng độ CM:

1

1 2

2

V C - C V C + V C = (V + V ).C =

V C - C

Þ

- Với khối lượng riêng:

Þ

1 2

2

V d - d

V d + V d = (V + V ).d =

V d - d

Chú ý:

- Khi pha lỗng bằng nước, ta coi nước dung dịch có nồng độ bằng

- Với nồng độ C%, pha loãng bằng chất tan nguyên chất, ta coi dung dịch có C=100%

Thí dụ 3: Trộn 252g dung dịch HCl 0,5M (d=1,05g/ml) vào 480ml dung dịch HCl 2M Tính nồng độ dung dịch sau trộn

Giải

Thể tích dung dịch HCl 0,5M V = 252/1,05 = 240 (ml) Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

240 - C

= C = 1,5M

480 C - 0,5Þ

Thí dụ 4: Dùng dung dịch HCl 38% (d=1,194g/ml) dung dịch HCl 8% (d=1,039g/ml) để pha thành 400ml dung dịch HCl 20% (d=1,100g/ml) Tính thể tích dung dịch HCl loại

Giải

Gọi thể tích dd HCl 38% HCl 8% cần lấy lần lượt V1 V2 (ml)

Ta có, khối lượng dung dịch sau pha: m = 1,194V1 + 1,039V2 = 400.1,1=440 (g) (1) Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

1

1,194V 12 -8

= =

1,039V 38 -8 (2) Từ (1) (2), ta tính V1 = 147ml, V2= 254ml

(5)

I SỰ ĐIỆN LI 1 Một số khái niệm

a) Sự điện li: Sự điện li phân li chất nước (Hoặc nóng chảy) thành ion

b) Cation anion:

 Các ion dương gọi cation  Các ion âm gọi anion

c) Chất điện li – Chất không điện li:

 Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion Dung dịch

chất điện li dẫn điện tốt dung dịch điện li tồn ion mang điện

 Chất không điện li chất tan vào nước hồn tồn khơng phân li thành ion,

dung dịch chúng hoàn tồn khơng dẫn điện Chúng chất rắn (glucozơ, đường saccarozơ,…) chất lỏng (CH3CHO, C2H5OH,…) hay chất khí (O2, CH4)

d) Phương trình điện li: Q trình điện li biểu diễn bằng phương trình gọi phương trình điện li

Thí dụ:

NaCl → Na+ + Cl -H2SO4 → 2H+ + SO4 2-Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH

-2 Chất điện li mạnh – Chất điện li yếu

a)Chất điện li mạnh: Là chất dung dịch phân li hoàn toàn (các phân tử phân li ion), trình điện li trình chiều (trong phương trình điện li dùng mũi tên chiều →)

Thí dụ:

KNO3 → K+ + NO3 -HCl → H+ + Cl -NaOH → Na+ + OH -Các chất điện li mạnh bao gồm:

1- Các axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl, HBr,…

2- Các bazơ mạnh (bazơ tan): NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,… 3- Các muối tan: Na2SO4, AgNO3, FeCl3,…

b) Chất điện li yếu: Là chất dung dịch phân li phần (chỉ phần phân tử phân li ion, dung dịch vẫn tồn phân tử), trình điện li trình hai chiều (trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều  )

Thí dụ:

NH3 + H2O  NH4+ + OH -H2S  HS- + H+

AgCl Ag+ + Cl -Các chất điện li yếu bao gồm:

1- Các axit yếu: RCOOH, H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, HF,… 2- Các bazơ yếu: NH3, Mg(OH)2, Fe(OH)3,…

3- Các muối tan: CaSO4, Ag2SO4, BaCO3,… 4- H2O chất điện li ́u

Sự phân loại có tính chất tương đối độ điện li chất phụ thuộc vào nồng độ chất điện li dung dịch Vì độ điện li hidroxit kim loại muối tan điện li nhỏ nên thực tế dung dịch chứa chúng hầu không dẫn điện chúng tồn chủ yếu dạng phân tử

(6)

Độ điện li α cho biết phần trăm chất tan phân li thành ion biểu diễn bằng tỉ số nồng độ số mol chất tan phân li thành ion (C) nồng độ ban đầu chất điện li (Co):

MaAm aMm+ + mA a-Ta có:

m+

a-o o o

C [M ] [A ]

α = = =

C a.C m.C

- Nếu C = → α = 0: Chất không điện li - Nếu C = Co → α= 1: Chất điện li hoàn toàn

Theo quy ước:

Chất điện li Yếu Mạnh

Độ điện li α < α< 1 α=1 Sự phân li thành ion Một phần Hoàn toàn - Độ điện li α phụ thuộc:

+ Bản chất chất điện li + Bản chất dung môi + Nhiệt độ

+ Nồng độ chất điện li: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li tăng

* Chú ý: Vì trình điện li chất điện li ́u q trình thuận nghịch nên có hằng số cân bằng K tuân theo quy tắc chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê

Thí dụ: Khi thêm HCl (tức thêm H+) vào dung dịch H2S, cân bằng H2S  HS- + H+ chuyển dịch theo chiều nghịch

II AXIT – BAZƠ – HIDROXIT LƯỠNG TÍNH – CHẤT TRUNG TÍNH 1 Axit

a) Theo A-rê-ni-ut:

Axit chất tan nước phân li ion H+ Thí dụ: HCl → H+ + Cl

-CH3COOH  CH3COO- + H+ Tổng quát: HnA → nH+ + A

n-Nếu đa axit yếu, phân li nấc 1: HnA  H+ + H(n-1)A -H(n-1)A-  H+ + H(n-2)A 2-………

Thí dụ:

H3PO4  H2PO4- + H+

K 7,6.10 

H2PO4-  HPO42- + H+

K 6, 2.10 

HPO42-  PO43- + H+ 13

K 4, 4.10 

b) Theo Bron-stêt:

 Axit chất có khả cho proton H+ để trở thành bazơ liên hợp Axit mạnh

bazơ liên hợp yếu

Theo Bron-stêt, axit là:

- Các phân tử trung hoà: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4,… HCl + H2O → H3O+ + Cl

(7)

NH4+ + H2O  H3O+ + NH3 Fe3+ + 2H2O  Fe(OH)2+ + H3O+ - Anion: HSO4

-HSO4- + H2O  H3O+ + SO4

2- Dung dịch axit: Là dung dịch có chứa ion H+ (hay H3O+)

2 Bazơ

a) Theo A-rê-ni-ut:

Bazơ chất tan nước phân li ion OH- Thí dụ: NaOH → Na+ + OH

-Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH -M(OH)n → Mn+ + nOH

-b) Theo Bron-stêt:

 Bazơ chất có khả nhận proton H+ để trở thành axit liên hợp Bazơ mạnh

axit liên hợp yếu Theo thuyết này, bazơ là:

- Các phân tử trung hoà: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NH3,… KOH + H3O+ → K+ + 2H2O

NH3 + H2O  NH4+ + OH Các anion: S2-, CO32-, SO32-, CH3COO-,…

S2- + H2O  HS- + OH

-CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH

- Dung dịch bazơ: Là dung dịch có chứa anion OH-

3 Hidroxit lưỡng tính

Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ (Tức vừa có khả cho, vừa có khả nhận proton H+).

Một số hidroxit lưỡng tính hay gặp: - Zn(OH)2 hay H2ZnO2:

Zn(OH)2 + 2H3O+  Zn2+ + 4H2O H2ZnO2 + 2H2O  ZnO22- + 2H3O+ - Al(OH)3 hay HAlO2.H2O:

Al(OH)3 + 3H3O+  Al3+ + 6H2O HAlO2.H2O  AlO2- + H3O+ - Pb(OH)2 hay H2PbO2:

Pb(OH)2 + 2H3O+  Pb2+ + 4H2O H2PbO2 + 2H2O  PbO22- + 2H3O+ - Cr(OH)3 hay HCrO2.H2O:

Cr(OH)3 + 3H3O+  Cr3+ + 6H2O HCrO2.H2O  CrO2- + H3O+ - Be(OH)2 hay H2BeO2:

Be(OH)2 + 2H3O+  Be2+ + 4H2O H2BeO2 + 2H2O  BeO22- + 2H3O+

Các hidroxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh

Thí dụ:

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O Hay H2ZnO2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

(8)

- Tổng quát:

M(OH)n+ nH+ → Mn+ + nH2O

M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- +2H2O Hay: M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O

M(OH)n + (4-n)NaOH → Na(4-n)MO2 + 2H2O

* Chú ý: Cần phân biệt khái niệm hidroxit lưỡng tính chất lưỡng tính Chất lưỡng tính chất vừa đóng vai trị axit (cho proton H+), vừa đóng vai trị bazơ (nhận proton H+) Ngồi hidroxit lưỡng tính, chất lưỡng tính cịn là:

+ Các oxit có hidroxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, PbO,… + Các anion: HCO3-, HSO3-, HS-,…

+ Nước: H2O

+ Các phân tử trung hoà: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S,…

4 Muối

a) Khái niệm:

Muối hợp chất, tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit

b) Phân loại:

 Muối trung hòa: Là muối mà anion gốc axit khơng cịn H+ có khả phân li H+ Thí

dụ: NaCl, NH4NO3, Na2CO3,…

 Muối axit: Là muối mà anion gốc axit vẫn cịn H+ có khả phân li H+ Thí dụ:

NaHSO4, NH4H2PO4, NaHCO3,… * Có số muối phức tạp như:

 Muối hỗn tạp Ví dụ: CaOCl2 tạo Ca2+ với anion Cl- OCl - Muối kép Ví dụ: NaCl.KCl, CuSO4.5H2O, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O,…  Phức chất Ví dụ: [Ag(NH3)2]Cl; [Cu(NH3)4](OH)2,…

c) Sự điện li của muối nước

Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn cation kim loại (hoặc NH4+) và anion (trừ số muối không tan hay tan chất điện li yếu)

Thí dụ:

K2SO4 → 2K+ + SO4

2-NaCl.KCl → K+ + Na+ + 2Cl -NaHSO4 → Na+ + HSO4 -HSO4- → H+ + SO4

2-[Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)2]+ + Cl -[Ag(NH3)2]+  Ag+ + 2NH3

5 Chất trung tính

Chất trung tính chất khơng có khả nhường khơng có khả nhận proton Chất trung tính là:

+ Các cation kim loại mạnh: Na+, K+, Ba2+,… + Các anion axit mạnh: Cl-, SO42-, NO3-,…

III SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH DUNG DỊCH 1 Hằng số điện li của chất điện li yếu

(9)

m a a m

a m [M ] [A ] K

[M A ]

+

-=

Trong đó, [Mm+], [Aa-], [MaAm] nồng độ Mm+, Aa- MaAm lúc cân bằng.

 Nếu axit yếu: HA  H+ + A

-Ta có hằng số điện li axit yếu Ka: a

[H ].[A ] K

[HA]

+

-=

Ka nhỏ lực axit yếu

 Nếu bazơ yếu M(OH)n: M(OH)n  Mn++ nOH

-Ta có hằng số điện li bazơ yếu Kb:

n n

b

n [M ].[OH ] K

[M(OH) ]

+

-=

Kb nhỏ lực bazơ yếu

 Đối với chất điện li định, K phụ thuộc vào nhiệt độ

2 Sự điện li của nước

Nước chất điện li yếu: H2O + H2O  H3O+ + OH -Hoặc viết đơn giản là: H2O  H+ + OH

-Bằng thực nghiệm, người ta xác định hằng số điện li nước 250C là: 16

2 [H ].[OH ]

K 1,8.10

[H O]

+

-= =

Vì lit nước nặng 1000g nên [H2O] » 55,555M Do đó: [H+].[OH-]=10-14. Và tích gọi tích số ion nước: 14

w

K =[H ][OH ] 10+ - =

- Từ tích số ion nước dung dịch ta có hệ sau:

+ Môi trường axit: [H+] > 10-7; [OH-] < 10-7. + Mơi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7. + Môi trường bazơ: [H+] < 10-7; [OH-] > 10-7.

3 pH của dung dịch

a) Khái niệm

pH = -lg[H+]

Do [H+].[OH-]=10-14 nên dung dịch: pH + pOH = 14 Trong đó, pOH = -lg[OH-]

b) Thang pH:

Thang pH thường dùng từ đến 14:

[H+]: 100 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14

pH: 10 11 12 13 14 độ axit tăng trung tính độ kiềm tăng

c) Chất thị axit – bazơ

pH <5,0 5,0-8,0 8,0

Quỳ Đỏ Tím Xanh

Phenolphtalein Không màu Hồng

IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

(10)

Phản ứng trao đổi ion xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau:

 Chất kết tủa  Chất điện li yếu  Chất khí

Thí dụ:

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

2 Phương trình ion thu gọn

 Phương trình ion thu gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li  Cách viết phương trình ion thu gọn:

-Bước 1: Đầu tiên ta viết phương trình ion đầy đủ Các chất điện li mạnh viết dạng ion, chất điện li yếu viết dạng phân tử

-Bước 2: Đơn giản ion trùng hai vế phương trình Khi vế trái vế phải của phương trình có ion giống lược bỏ ion khơng tham gia phản ứng

Thí dụ: a) Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4

- Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + BaSO4

- Phương trình ion thu gọn: SO42- + Ba2+ → BaSO4

b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

- Phương trình ion đầy đủ: CaCO3 + 2H+ + 2Cl- → Ca2+ + 2Cl- + H2O + CO2

- Phương trình ion thu gọn: CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + H2O + CO2

c) Ba(OH)2 + 2NHO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

- Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH- + 2H+ + 2NO3- → Ba2+ + 2NO3- + 2H2O - Phương trình ion thu gọn: OH- + H+ → H2O

3 Phản ứng thủy phân của muối

a) Khái niệm: Phản ứng trao đổi ion muối nước gọi phản ứng thủy phân muối

b) Phản ứng thủy phân của muối:

 Muối tạo cation bazơ mạnh anion axit yếu: pH >

Thí dụ: Dung dịch Na2CO3

Trong dung dịch: Na2CO3 → 2Na+ + CO3 CO32- + H2O  HCO3- + OH

-HCO3-  CO2 + OH

- Muối tạo cation bazơ yếu anion axit mạnh: pH <

Thí dụ: Dung dịch Fe(NO3)3

Trong dung dịch: Fe(NO3)3 → Fe3+ + 3NO3 Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+

Fe(OH)2++ H2O  Fe(OH)2+ + H+

 Muối tạo cation bazơ mạnh anion axit mạnh: pH = Cả anion cation

không bị thủy phân

 Muối tạo cation bazơ yếu anion axit yếu: Cả cation anion bị thủy phân,

pH dung dịch phụ thuộc vào độ thủy phân anion (Ka axit tương ứng) cation (Kb bazơ tương ứng)

Thí dụ: Dung dịch (NH4)2S

(11)

2-NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ (Hay NH4+  NH3 + H+) S2- + H2O  HS- + OH

-HS- + H2O  H2S + OH

-PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP A – BÀI TẬP LÍ THUYẾT

Dạng 1: Xác định vai trò của chất ion theo Bron-stêt

(12)

NH4+, Al(H2O)3+, C6H5O-, S2-, Zn(OH)2, Na+, Cl-, CO32-.

Hướng dẫn giải

+ Các ion NH4+, Al(H2O)3+ axit chúng có khả cho H+ NH4+  NH3 + H+

Al(H2O)3+  Al(OH)2+ + H+

+ Các ion S2-, C6H5O-, CO32- bazơ chúng có khả nhận H+ S2- + H2O  HS- + OH

-C6H5O- + H2O  C6H5OH + OH -CO32- + H2O  HCO3- + OH

-+ Zn(OH)2 chất lưỡng tính vừa có khả cho H+, vừa có khả nhận H+ Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O

+ Các ion Na+, Cl- chất trung tính ion khơng có khả cho hay nhận H+

Thí dụ 2: Hãy cho biết phân tử ion sau axit, bazơ hay lưỡng tính theo Bron-stêt: HI, CH3COO-, H2PO4-, PO43-, NH3, HPO42-, SO32- HSO4- Minh họa bằng phản ứng chúng trong nước

Hướng dẫn giải

+ HI, HSO4- axit:

HI + H2O → I- + H3O+

HSO4- + H2O → SO42- + H3O+ + CH3COO-, NH3, PO43-, SO32- bazơ:

CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH -NH3 + H2O  NH4+ + OH

-PO43- + H2O  HPO42- + OH -SO32- + H2O  HSO3- + OH -+ H2PO4-, HPO42-, HCO3- chất lưỡng tính:

H2PO4- + H2O  H3PO4 + OH -H2PO4- + H2O  HPO42- + H3O+ HPO42- + H2O  PO43- + H3O+ HPO42- + H2O  H2PO4- + OH

-Thí dụ 3: Dùng thút Bron-stêt giải thích chất Al(OH)3, H2O, NaHCO3 coi chất lưỡng tính

Hướng dẫn giải

Các chất Al(OH)3, H2O, NaHCO3 vừa có khả cho vừa có khả nhận H+ nên chúng là chất lưỡng tính

+ Al(OH)3: - Tính axit: Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O

- Tính bazơ: Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O + H2O: H2O + H2O  H3O+ + OH

-+ NaHCO3: NaHCO3 → Na+ + HCO3

Tính axit: HCO3- + H2O  H3O+ + CO3 Tính bazơ: HCO3- + H+ → CO2 + H2O

Dạng 2: Dự đoán pH của dung dịch muối – Phản ứng thủy phân của muối

Nhớ:Chỉ có muối tạo gốc axit axit yếu cation bazơ yếu bị thủy phân.

Thí dụ 1: Các dung dịch sau có mơi trường axit, bazơ hay trung tính? NaF, Al(NO3)3, KI, NaHCO3, Na2SO4, CuCl2

(13)

+ Các dung dịch NaF, NaHCO3 có mơi trường bazơ pH > vì: F- + H2O  HF + OH- (HF axit yếu) HCO3- + H2O  H2CO3 + OH

-+ Các dung dịch Al(NO3)3, CuCl2 có mơi trường axit, pH < vì: Al3+ + H2O  Al(OH)2+ + H+

Cu2+ + H2O  Cu(OH)+ + H+

+ Các dung dịch KI, Na2SO4 có mơi trường trung tính, pH = muối tạo axit mạnh bazơ mạnh

Thí dụ 2: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol KOH Dung dịch thu có pH lớn hay nhỏ 7? Tại sao?

Hướng dẫn giải

2NO2 + 2KOH → KNO3 + KNO2 + H2O

Như dung dịch có ion: K+, NO3-, NO2- Trong dung dịch NO2- bị thủy phân: NO2- + H2O  HNO2 + OH

-Do dung dịch sau phản ứng có pH >

Dạng 3: Tìm chất hay ion tồn dung dịch

Điều kiện để ion tồn dung dịch là: Chúng ion đối kháng nhau, tức chúng không kết hợp với để sinh chất khí, chất kết tủa hay chất điện li yếu; Chúng khơng phản ứng oxi hóa khử với nhau.

Thí dụ 1: Trong cặp chất đây, cặp tồn dung dịch?

A AlCl3 CuSO4 B NaHSO4 NaHCO3

C NaAlO2 HCl D NaCl AgNO3

Hướng dẫn giải

+ A: Khơng có ion đối kháng số ion Al3+, Cu2+, Cl- SO42- nên chất tồn tại

+ B: Cặp khơng tồn có cặp ion đối kháng HSO4- (một axit) HCO3- (một bazơ)

HSO4- + HCO3- → H2O + SO42- + CO2

+ C: Cặp không tồn có cặp ion đối kháng: AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3

+ D: Cặp khơng tồn có cặp ion đối kháng: Ag+ + Cl- → AgCl

Thí dụ 2: Những ion tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, K+, OH-, NO3- B Ag+, H+, Cl-, SO4

-C HSO4-, Na+, Ca2+, CO32- D OH-, Cl-, Na+, Ba2+

Hướng dẫn giải

+ A: Không tồn có: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

+ B: Khơng tồn có: Ag+ + Cl- → AgCl

+ C: Không tồn có: 2HSO4- + CO32- → H2O + CO2

 + SO4

2-Thí dụ 3: Những ion tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, K+, OH-, NO3- B Na+, H+, NO3-, Fe2+

C HSO4-, Na+, Ca2+, CO32- D OH-, Cl-, Na+, Ba2+

Hướng dẫn giải

+ A, C: Tương tự Thí dụ khơng tồn

(14)

Thí dụ 4: Có dung dịch A, B, C dung dịch chứa ion dương ion âm (không trùng lặp) số ion sau: NH4+, Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+, Cl-, Br-, NO3-, SO42-, PO43-, CO32- Hãy xác định A, B, C

Hướng dẫn giải

Xác định dựa vào bảng kết hợp ion sau:

Cl- Br- NO3- SO42- PO43- CO3

2-NH4+ - - - - -

-Na+ - - - - -

-Ag+

  - -  

Ba2+ - -

-  

Mg2+ - - -

- 

Al3+ - - -

-  +

Nhìn vào bảng ta thấy: PO43- CO32- tồn với NH4+ Na+ nên dung dịch A chứa ion này: PO43-, CO32-, NH4+ Na+.

Cịn lại, SO42- khơng thể tồn với Ba2+ Ag+ tồn với Cl-, Br- Nên dung dịch B chứa Ba2+, Mg2+ (Al3+), Cl-, Br-; dung dịch C chứa Ag+, Al3+ (Mg2+), SO42-, NO3

-B – -BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG Dạng 1: Độ điện li – Hằng số điện li

(15)

Hướng dẫn giải

CH3COOH CH3COO- + H+ o

o

3

C

C C 0,1 0,004

C 100

[H ]=[CH COO ]=C=0,004M 

     

Thí dụ 2: Trong lit dung dịch CH3COOH 0,01M có chứa tổng số 6,28.1021 ion phân tử CH3COOH Tính độ điện li dung dịch

Hướng dẫn giải

CH3COOH CH3COO- + H+ Ban đầu: 0,01 Điện li: x x x Cân bằng: 0,01-x x x Theo bài:

21

2

23 6, 28.10

0,01 x x x 1,043.10 x 0,043.10 6,02.10

 

      

Vậy độ điện li dung dịch này:

2 0, 043.10 4,3.10 4,3% 0, 01      

Thí dụ 3: Cho dung dịch axit HNO2 0,1M có hằng số điện li K = 0,0005 Hãy xác định nồng độ ion H+ NO2- độ điện li dung dịch này

Hướng dẫn giải

HNO2  H+ + NO2 Ban đầu 0,1 Điện li: x x x Cân bằng: 0,1-x x x

Theo bài:

2

[H ][NO ] x.x

K 5.10

[HNO ] 0,1 x

 

  

 Giải phương trình x = 6,82.10

-3

Vậy: [H+]=[NO2-]=6,82.10-3 Và: 6,82.10 6,82.10 6,82% 0,1      

Thí dụ 4: Tính hằng số phân li Kb NH3, biết dung dịch NH3 1M có độ điện li 0,43%

Hướng dẫn giải

NH3 + H2O  NH4+ + OH Ban đầu Điện li: x x x

Cân bằng: 1-x x x Bài cho: x 0, 43 x 4,3.10

1 100

    

Vậy:

2 3

5

x (4,3.10 ) (4,3.10 )

K 1,85.10

1 x 4,3.10

 

 

   

 

Dạng 2: Tính pH

Dạng 2.1: Tính pH của dung dịch axit bazơ mạnh

(16)

Thí dụ 1: Tính pH dung dịch sau a) H2SO4 0,05M; b) NaOH 0,04M Ba(OH)2 0,03M

Hướng dẫn giải

a) Phương trình điện li: H2SO4 → 2H+ + SO4 2-2 H SO

[H ] = 2C 2.0,05 0,1M pH lg(0,1)

     

b) Phương trình điện li:

NaOH → Na+ + OH -Ba(OH)2→ Ba2+ + 2OH

-2 NaOH Ba (OH)

[OH ]=C 2C 0,04 2.0,03 0,1M

pOH lg(0,1) pH 14 13

    

      

Thí dụ 2: Trộn 2,75 lit dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lit dung dịch HCl có pH = dung dịch X Tính pH dung dịch X, coi hao hụt thể tích khơng đáng kể

Hướng dẫn giải

+ Dung dịch Ba(OH)2: pH =13 → pOH = → [OH-]=0,1M OH

n  2,75.0,1 0, 275(mol)

  

+ Dung dịch HCl: pH = → [H+]=0,1 H

n  2, 25.0,1 0, 225(mol)

  

Phương trình phản ứng: H+ + OH- → H2O Ban đầu 0,225 0,275

Phản ứng 0,225 0,225 Dư 0,05

0,05

[OH ]= 0,01(M) pH 14 pOH 14 12

2, 25 2,75

       

Dạng 2.2: Tính pH của dung dịch axit hay bazơ yếu

Hướng giải: Viết phương trình điện li, dựa vào hằng số điện li xác định nồng độ H+ hoặc OH-.

Thí dụ 1: Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1M Biết CH3COOH có

a

K 1,75.10 

Hướng dẫn giải

CH3COOH  CH3COO- + H+ Ban đầu 0,1 Phân li x x x Khi cân bằng 0,1-x x x

Theo bài:

a

3

[CH COO ][H ] x.x

K 1,75.10

[CH COOH] 0,1 x

 

  

Giải phương trình ta x = 1,31.10-3 3

[H ]=1,31.10  pH lg(1,31.10 ) 2,88

   

Thí dụ 2: Tính pH dung dịch NH3 0,1M Biết NH3 có b

K 1,8.10 

Hướng dẫn giải

NH3 + H2O  NH4+ + OH Ban đầu 0,1 Phân li x x x Khi cân bằng 0,1-x x x

Theo bài:

a

3

[OH ][NH ] x.x

K 1,8.10

[NH ] 0,1 x

 

  

Giải phương trình ta x = 1,33.10-3

3

[OH ]=1,33.10  pOH lg(1,33.10 ) 2,88 pH 14 2,88 11,12

       

(17)

Hướng giải: Viết phương trình điện li, dựa vào hằng số điện li axit hay bazơ liên hợp xác định nồng độ H+ hoặc OH-.

Thí dụ 1: Tính pH dung dịch CH3COONa 0,1M Biết CH3COOH có

a

K 1,75.10 

Hướng dẫn giải

CH3COONa → CH3COO- + Na+ CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH Ban đầu 0,1 Phân li x x x Khi cân bằng 0,1-x x x Theo bài: 14 3 a 3

[CH COO ][H ] [CH COO ][H ][OH ] (0,1 x).10

K 1,75.10

[CH COOH] [CH COOH][OH ] x.x

     

 

   

Với x << 0,1 → 1,75.10-5.x2 = 10-15 → x = 7,56.10-6

6

[OH ]=7,56.10  pOH lg(7,56.10 ) 5,12 pH 14 5,12 8,88

       

Thí dụ 2: Tính pH dung dịch NH4Cl 0,1M Biết NH3 có b

K 1,8.10 

Hướng dẫn giải

NH4Cl → NH4+ + Cl -NH4+  NH3 + H+ Ban đầu 0,1

Phân li x x x Khi cân bằng 0,1-x x x Theo bài: 14 4 a 3

[OH ][NH ] [OH ][NH ][H ] 10 (0,1 x)

K 1,8.10

[NH ] [NH ][H ] x.x

     

 

   

Với x << 0,1 → 1,8.10-5.x2 = 10-14.0,1 → x = 7,45.10-6

6

[H ]=7,45.10  pH lg(7,45.10 ) 5,13

   

Dạng 2.4: Tính pH của dung dịch đệm (dung dịch chứa axit yếu bazơ liên hợp của nó)

Thí dụ 1: Tính pH dung dịch chứa HF 0,1M NaF 0,1M Biết HF cóKa 6,8.10

 

Hướng dẫn giải

NaF → Na+ + F 0,1 0,1 0,1

HF  H+ + F -Ban đầu: 0,1 0,1 Phân li: x x x Khi cân bằng 0,1-x x 0,1+x

Theo bài: a

[H ][F ] x(0,1 x)

K 6,8.10

[HF] 0,1 x

 

 

  

Với x << 0,1 → 0,1-x  0,1 + x  0,1

4 4

x.0,1 0,1.6,8.10 x 6,8.10 [H ]=6,8.10  pH 3,17

      

Thí dụ 2: Tính pH dung dịch gồm NH4Cl 0,2M NH3 0,1M Biết NH4 có a

K 5.10 

Hướng dẫn giải

(18)

Ban đầu: 0,2 0,1 Phân li: x x x Cân bằng: 0,2-x 0,1+x x

Theo bài:

a

4

[H ][NH ] x(0,1 x)

K 5.10

[NH ] 0, x

       

Với x << 0,1<0,2 → 0,2-x  0,2; 0,1+ x  0,1

5 4

0,1.x 0, 2.5.10 x 10 [H ]=10  pH

      

Dạng 3: Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn

Trong tốn có nhiều phản ứng trao đổi ion xảy ra, viết phương trình phản ứng dạng phản ứng ion thu gọn giúp giải tốn nhanh hoặc giải tốn mà viết phương trình dạng phân tử khơng thể giải

Thí dụ 1: Một dung dịch A chứa HCl H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 Trung hòa 100ml dung dịch A cần dùng 50ml dung dịch NaOH 0,5M

a) Tính nồng độ mol axit

b) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp B chứa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hịa hồn tồn 200ml dung dịch A

c) Tính khối lượng muối khan thu sau sau phản ứng dung dịch A B

Hướng dẫn giải

a) Gọi x số mol H2SO4 100ml A → số mol HCl 100ml A 3x Trong A: HCl → H+ + Cl

-H2SO4 → 2H+ + SO4 2-2 HCl H SO H

n  n 2n 3x 2.x 5x

     

NaOH → Na+ + OH -NaOH OH

n  n 0,05.0,5 0, 025(mol)

   

Phương trình phản ứng: OH- + H+ → H2O (*)

2

H OH

HCl

H SO

n n Hay : 5x 0,025 x 0,005 3.0,005 C 0,15M 0,1 0,005 C 0,05M 0,1             

b) Gọi thể tích dung dịch B cần dùng V lit NaOH Ba (OH) OH

n  n 2n 0, 2V 2.0,1V 0, 4V(mol)

     

Trong 200ml dung dịch A có nH nHCl2nH SO2 0, 2.0,15 2.0, 2.0, 05 0, 05(mol)  Theo (*): nOH nH  0, 4V 0,05  V 0,125(lit) 125(ml) 

c) Ta có: mmuối = mcation + manion =

mNa mBa2 mCl mSO24

0, 2.0,125.23 0,1.0,125.137 0, 2.0,15.35,5 0, 2.0,05.96 4,3125(g)

   

   

    

Thí dụ (ĐH2007A): Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu dung dịch X 3,36lit H2 (đktc) Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hịa dung dịch X

A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml

Hướng dẫn giải

(19)

Theo (1) (2): nOH /X 2nH2 0,3mol

Phương trình ion thu gọn dung dịch X tác dụng với dung dịch H2SO4: H+ + OH- → H2O (3)

Theo (3): H OH H SO2 4 H ddH SO2 4

1 0,15

n n 0,3mol n n 0,15mol V 0,075lit 75ml

2

           

Thí dụ (ĐH2007A): Cho m gam hỗn hợp Mg Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M H2SO4 0,5M, thu 5,32lit H2 (đktc) dung dịch Y Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, pH dung dịch Y

A B C D

Hướng dẫn giải

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 (1) Al + 3H+ → Al3+ + 3/2 H2 (2)

2 HCl H SO H

n  n 2n 0, 25.1 0, 25.0,5.2 0,5mol  Ta có: nH pu 2nH2 0, 475mol nH du 0,5 0, 475 0,025mol 

0,025

[H ]= 0,1mol pH

0, 25

   

Thí dụ 4: Sục từ từ 7,84 lit CO2 (đktc) vào lit dung dịch X chứa NaOH 0,2M Ca(OH)2 0,1M lượng kết tủa thu là?

A gam B gam C 10 gam D 15 gam

Hướng dẫn giải

2

2

CO OH NaOH Ca (OH) Ca

n 0,35mol;n  n 2n 0, 2.0,1 0, 4(mol);n   0,1mol Sục CO2 vào nên đầu tiên xảy phản ứng:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

0,35 0,4 → Dư CO2

Phản ứng 0,2 0,4 0,2  nCO du2 0,35 0, 0,15(mol)  Tiếp tục xảy phản ứng:

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3

0,15 0,2 → Dư CO3 Phản ứng: 0,15 0,15

3 CO du

n  0, 0,15 0,05(mol)

   

Ca2+ + CO32- → CaCO3

0,1 0,05 3 CaCO CO

n n  0, 05(mol)

  

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 0,05.100 = (gam)

Thí dụ 5: Hòa tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu V lit khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V

A 1,344 B 1,49 C 0,672 D 1,12

Hướng dẫn giải

Bài nếu giải theo cách viết phương trình phân tử cho kết khơng xác NO3 mơi trường H+ có khả oxi hóa HNO3 nên phải viết phương trình dạng ion thu gọn

2

3 4

HNO NO H SO SO

H

n 0,12mol n 0,12mol;n 0,06mol n 0,06mol

n 0,12 2.0,06 0, 24(mol)

 

     

   

(20)

0,1 0,24 0,12 Phản ứng 0,09 0,24 0,06 0,06 Sau phản ứng 0,01 0,06 0,06

Do V = 0,06.22,4 = 1,344(lit)

Dạng 4: Phương pháp sử dụng định luật bảo tồn điện tích

Trong dung dịch: Tổng điện tích dương điện tích âm = Hay: n iMi n jRj Trong đó: + n , nMi Rjlà số mol cation anion

+ i, j trị số điện tích cation anion tương ứng

Thí dụ 1: Một dung dịch X tồn ion: Aa+ (m mol), Bb+ (n mol) anion Cc- (x mol), Dd- (y mol) Ta có phương trình bảo tồn điện tích dung dịch X:

a.m + b.n – x.c – y.d = Hay: a.m + b.n = x.c + y.b

Thí dụ (ĐH2010A): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 

x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO , NO4

 

y mol H+; tổng số mol ClO

NO3

0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O)

A B C 12 D 13

Hướng dẫn giải

Dùng bảo tồn điện tích với dung dịch X Y: + Dung dịch X: 0,07.1=0,02.2+x → x = 0,03 + Dung dịch Y: 0,04.1=y.1 → y = 0,04

Trộn dung dịch X với dung dịch Y xảy phản ứng: H+ + OH- = H2O Số mol H+ dư:

H du

n  0,04 0, 03 0,01  →

0,01

H 0,1 pH

0,1

     

 

Thí dụ 3: Dung dịch A chứa ion Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) hai anion Cl- (x mol), SO42- (y mol) Cô cạn dung dịch A thu 46,9 gam muối khan Giá trị x, y lần lượt

A 0,6 0,1 B 0,3 0,2 C 0,1 0,6 D 0,2 0,3

Hướng dẫn giải

+ Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: 0,1.2+0,2.3 = x.1+y.2 (1)

+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,1.56+0,2.27+x.35,5+y.96 = 46,9 (2) Giải (1) (2) ta x = 0,2; y = 0,3

(21)

PHẦN 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A – CÂU HỎI LÍ THUYẾT

I SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI

Câu I.1 Câu nói điện li?

(22)

C Sự điện li phân li chất thành ion trái dấu chất tan nước D Sự điện li thực chất q trình oxi hố – khử

Câu I.2 Dung dịch chất điện li dẫn điện dung dịch chúng có

A ion trái dấu B cation C anion D phân tử

Câu I.3 Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH  CH3COO- + H+.

Độ điện li a CH3COOH biến đổi thế nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic?

A Tăng B Không biến đổi C Giảm D Không xác định

Câu I.4 Khả dẫn điện dung dịch thay đổi thế thí nghiệm sau: Thêm từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl có nồng độ?

A Tăng dần sau giảm dần B Giảm dần sau tăng dần

C Khơng đổi D Tăng dần

Câu I.5 Dung dịch glixerol nước không dẫn điện, dung dịch NaOH dẫn điện tốt Điều giải thích

A glixerol chất hữu cơ, natri hiđroxit chất vô

B glixerol hợp chất cộng hóa trị, natri hiđroxit hợp chất ion C glixerol chất lỏng, natri hiđroxit chất rắn

D glixerol chất không điện li, natri hiđroxit chất điện li

Câu I.6 Trong dãy chất đây, dãy mà tất chất chất điện li mạnh? A KCl, Ba(OH)2, Al(NO3)3 B CaCO3, MgSO4, Mg(OH)2, H2CO3 C CH3COOH, Ca(OH)2, AlCl3 D NaCl, AgNO3, BaSO4, CaCl2

Câu I.7. Cho dung dịch có nồng độ mol NaCl; CH3COONa; CH3COOH; H2SO4 Dung dịch có độ dẫn điện nhỏ

A NaCl B CH3COONa C CH3COOH D H2SO4

Câu I.8. Hãy chọn câu câu kết luận sau:

A Mọi axit chất điện li B Mọi axit chất điện li mạnh C Mọi axit mạnh chất điện li mạnh D Mọi chất điện li mạnh axit

Câu I.9 Độ điện li a chất điện li phụ thuộc vào yếu tố sau đây?

A Bản chất chất điện li B Bản chất dung môi C Nhiệt độ môi trường nồng độ chất tan D A, B, C

Câu I.10. Độ dẫn điện dung dịch axit CH3COOH thay đổi thế nếu tăng nồng độ axit từ 0% đến 100%?

A Độ dẫn điện tăng tỷ lệ thuận với nồng độ axit B Độ dẫn điện giảm

C Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau giảm D Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau tăng

II AXIT – BAZƠ – ḾI – HIDROXIT LƯỠNG TÍNH

Câu II.1 Theo Bron-stêt, chất ion thuộc dãy có tính axit? A HSO4-; HCO3-; HS- B CH3COO-; NO3-; C6H5NH3+ C SO42-; Al3+; CH3NH3+D HSO4-; NH4+; Fe3+

Câu II.2 Trong chất ion: CH3COO-; NH3; NO3-; CO32-; OH-; Cl- ; SO42-; AlO2-; C6H5NH3+; C6H5O- (phenolat); ClO4-; K+; Fe3+; C2H5O- (etylat); S2-; C6H5NH2 (anilin) số chất ion coi bazơ là:

A B C D 10

Câu II.3 Chất trung tính chất

A vừa thể tính axit, vừa thể tính bazơ B khơng thể tính axit tính bazơ C thể tính axit gặp bazơ mạnh D thể tính bazơ gặp axit mạnh

Câu II.4 Theo thuyết Bron-stêt khẳng định khơng đúng? A Axit hoặc bazơ phân tử trung hồ hoặc ion

B Trong thành phần axit khơng có hidro C Trong thành phần bazơ phải có nhóm OH

D Trong thành phần bazơ khơng có nhóm OH

Câu II.5 Theo thuyết Bron-stêt, phát biểu đúng?

(23)

Câu II.6 Chọn câu trả lời nhất, xét Zn(OH)2 là:

A chất lưỡng tính B hiđroxit lưỡng tính C bazơ lưỡng tính D hiđroxit trung hòa

Câu II.7 Cho phản ứng sau:

HCl + H2O → H3O+ + Cl- (1) NH3 + H2O  NH4+ + OH- (2) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3) HSO3- + H2O  H3O+ + SO32- (4) HSO3- + H2O  H2SO3 + OH- (5)

Theo Bron-stêt, H2O đóng vai trị axit phản ứng

A (1), (2), (3) B (2), (3) C (2), (3), (4), (5) D (1), (4), (5)

Câu II.8 Theo Bron-stêt, chất ion thuộc dãy chất lưỡng tính? A CO32-, CH3COO- B ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O

C ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+ D NH4+, HCO3-, CH3COO

-Câu II.9. Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Các chất lưỡng tính là?

A chất B Al Al2O3 C Al2O3 Al(OH)3 D Al Al(OH)3

Câu II.10 (ĐH07A). Cho chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số lượng chất dãy có tính chất lưỡng tính

A B C D

Câu II.11 (CĐ08) Cho dãy chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số

chất dãycó tính chất lưỡng tính

A 5 B 2 C 3 D 4.

Câu II.12 (CĐ07). Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

Câu II.13 (ĐH08A) Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phảnứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH

A B C D

Câu II.14 (CĐ09) Dãy chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là:

A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Câu II.15 Dãy chất ion sau có tính chất trung tính? A Cl–, Na+, NH4+, H2O B ZnO, Al2O3, H2O C Cl–, Na+ D NH4+, Cl–, H2O

III pH – MÔI TRƯỜNG DUNG DỊCH

Câu III.1 Nhúng miếng giấy quì đỏ vào dung dịch, thấy miếng giấy q khơng đổi màu Như dung dịch (hay chất lỏng) là:

A Một axit hay dung dịch muối tạo bazơ yếu, axit mạnh (như NH4Cl) B Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính (như dung dịch NaCl)

C Một dung dịch có pH thấp

D Khơng phải dung dịch có tính bazơ

Câu III.2 Cho chất thị quỳ tím vào dung dịch NH3 thu dung dịch X Thêm từ từ tới dư dung dịch NaHSO4 vào dung dịch X Màu dung dịch X biến đổi sau:

A từ màu đỏ chuyển dần sang màu xanh B từ màu xanh chuyển dần sang màu đỏ C từ màu xanh chuyển dần sang màu tím D từ màu đỏ chuyển sang khơng màu

Câu III.3 Có 10 dung dịch NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa, Na2CO3, KNO3, CH3COONa, NaHSO4, Fe2(SO4)3 Số lượng dung dịch có pH <

A B C D

Câu III.4 Xét dung dịch sau có nồng độ 0,1M: NaCl; HCl; NaOH; Ba(OH)2; NH4Cl; Na2CO3 Trị số pH tăng dần dung dịch là:

A HCl < NaCl < NH4Cl < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2 B HCl < NaCl < Na2CO3 < NH4Cl < NaOH < Ba(OH)2 C HCl < Na2CO3 < NH4Cl < NaCl < NaOH < Ba(OH)2 D HCl < NH4Cl < NaCl < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2

Câu III.5 Chọn câu trả lời sai câu sau:

(24)

Câu III.6 Điều khẳng định đúng? A Dung dịch muối trung hồ ln có pH = B Dung dịch muối axit ln có pH < C Nước cất có pH =

D Dung dịch bazơ làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng

Câu III.7. Khi hồ tan Na2CO3 vào nước thu dung dịch có mơi trường

A axit B bazơ C lưỡng tính D trung tính

Câu III.8. Dung dịch natri axetat nước có mơi trường

A axit B bazơ C lưỡng tính D trung tính

Câu III.9. Hồ tan chất sau với số mol vào nước để dung dịch tích bằng nhau: C2H5ONa, C6H5ONa, CH3COONa, CH3NH2 Dung dịch có pH lớn dung dịch tạo từ

A C2H5Ona B C6H5Ona C CH3COONa D CH3NH2

Câu III.10. Cho CO2 tác dụng với NaOH dung dịch với tỷ lệ mol tương ứng : Dung dịch thu có pH

A bằng B lớn C nhỏ D bằng 14

Câu III.11 (CĐ07) Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,

C6H5ONa, dung dịch có pH >

A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl

C NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D KCl, C6H5ONa, CH3COONa

Câu III.12 (CĐ08) Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3

(4) Giá trị pHcủa dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1)

Câu III.13 (ĐH10B) dung dịch axit fomic 0,007M có pH = Kết luận sau không đúng? A Khi pha lỗng 10 lần dung dịch thu dung dịch có pH =

B Độ điện li axit fomic giảm thêm dung dịch HCl C Khi pha lỗng dung dịch độ điện li axit fomic tăng D Độ điện li axit fomic dung dịch 14,29%

Câu III.14 (CĐ10) Dung dịch sau có pH > ?

A Dung dịch NaCl B Dung dịch NH4Cl

C Dung dịch Al2(SO4)3D Dung dịch CH3COONa

Câu III.15 Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl,dung dịch thu có giá trị

A pH>7 B pH=7 C pH<7 D pH=8

IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION

Câu IV.1. Hãy chọn câu định nghĩa sau phản ứng axit – bazơ theo quan điểm lí thuyết Bronstet Phản ứng axit – bazơ là:

A axit tác dụng với bazơ B oxit axit tác dụng với oxit bazơ

C có nhường, nhận proton D Do có dịch chuyển e từ chất sang chất khác

Câu IV.2. Phản ứng sau không phải phản ứng axit-bazơ?

A 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O B HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 C 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O D 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

Câu IV.3(B-07) Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất bằng Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa

A NaCl, NaOH B NaCl

C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl, NaOH, BaCl2

Câu IV.4 Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn chất phản ứng hoá học đây?

A HCl + NaOH → NaCl B NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O C H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl D 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

Câu IV.5 Phương trình hố học viết khơng đúng?

A Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl B FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2 C 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O D FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

(25)

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ

A (2), (3) B (1), (2) C (3), (4) D (2), (4)

Câu IV.7. AlCl3 dung dịch nước bị thuỷ phân Nếu thêm vào dung dịch chất sau chất làm tăng cường thuỷ phân AlCl3?

A Na2CO3 B NH4Cl C Fe2(SO4)3 D KNO3

Câu IV.8. Phản ứng thuỷ phân muối phản ứng trao đổi

A proton B nơtron C electron D hạt nhân

Câu IV.9. Cho muối tan sau: NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa Số lượng muối bị thuỷ phân

A B C D

Câu IV.10(B-07). Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2; dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2

A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, NaCl, Na2SO4

C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

V GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – SỰ TỜN TẠI CỦA DUNG DỊCH

Câu V.1 Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vơi Chọn phát biểu nhất: A Thấy xuất kết tủa

B Khơng có tượng

C Có kết tủa xuất kết tủa không tan CO2 dư

D Ban đầu có kết tủa xuất sau kết tủa tan dần tới hết CO2 dư

Câu V.2 Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl Chọn phát biểu nhất: A Thấy có bọt khí

B Khơng có bọt khí lúc đầu, lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, lúc sau có bọt khí CO2 HCl phản ứng tiếp với NaHCO3

C Do cho từ nên CO2 tạo đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí

D Cả B C

Câu V.3 Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3

A Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau dư NH3 dung dịch trong, Al(OH)3 lưỡng tính, bị hịa tan dung dịch NH3 dư

B Lúc đầu thấy dung dịch đục có tạo Al(OH)3 khơng tan, sau dư NH3 thấy dung dịch suốt, có tạo phức chất tan dung dịch

C NH3 bazơ ́u, khơng tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 D Tất sai

Câu V.4 Dãy cho gồm ion tồn dung dịch? A Na+, NH4+, Al3+, SO42-, OH-, Cl- B Ca2+, K+, Cu2+, NO3-, OH-, Cl -C Ag+, Fe3+, H+, Br-, CO32-, NO3- D Na+, Mg2+, NH4+, SO42-, Cl-, NO3

-Câu V.5 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2, ta nhận thấy: A Thấy xuất kết tủa tan

B Lúc đầu dung dịch đục, NaOH dư thấy dung dịch trở lại suốt

C Lúc đầu dung dịch đục có tạo Zn(OH)2 khơng tan, sau dư NaOH, tạo phức chất [Zn(NH3)4]2+ tan, nên dung dịch trở lại trong.

D A C

Câu V.6 Các chất tồn dung dịch?

A (NH4)2CO3; K2SO4; Cu(CH3COO)2 B Zn(NO3)2; Pb(CH3COO)2; NaCl C HCOONa; Mg(NO3)2; HCl D Al2(SO4)3; MgCl2; Cu(NO3)2

Câu V.7 Khơng có dung dịch chứa:

A 0,2 mol K+; 0,2 mol NH4+; 0,1 mol SO32-; 0,1 mol PO4 3-B 0,1 mol Pb2+; 0,1 mol Al3+; 0,3 mol Cl-; 0,2 mol CH3COO -C 0,1 mol Fe3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3-; 0,15 mol SO4 2-D Tất

(26)

A AlCl3 CuSO4 B NaHSO4 NaHCO3 C NaAlO2 HCl D NaCl AgNO3

Câu V.9 Hiện tượng xảy thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 A Có kết tủa màu nâu đỏ B Có bọt khí

C khơng có tượng D Cả A B

Câu V.10 Trong cặp chất sau đây, cặp chất tồn dung dịch?

A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3 C NaAlO2 KOH D NaCl AgNO3

B – BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

I DẠNG 1: ĐỘ ĐIỆN LI α – HẰNG SỐ ĐIỆN LI CỦA CHẤT ĐIỆN LI YẾU

Bài I.1: Cho 1ml dung dịch HNO2 có 3.1019 phân tử HNO2; 6.1011 ion H+ Tính độ địên li nồng độ mol dung dịch nói trên?

A 20%;0,05M B 16,66%; 0,05M C.20%; 0,06M D 16,6%; 0,06M

Bài I.2: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa hạt phân tử ion dung dịch (khơng tính H2O)?

A 6,02  1021 B.1,204  1022 C 6,26  1021 D Đáp án khác

Bài I.3: Trong lit dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1023 phân tử chưa phân li ion (khơng tính H2O) Độ điện li dung dịch CH3COOH 0,01M là?

A 3,93% B 39,3% C 9,33% D Đáp án khác

Bài I.4: Dung dịch HCOOH 0,1M có độ điện li 0,2% Pha lỗng dung dịch lần để có độ điện li tăng lần

A 14 lần B 15 lần C 16 lần D 17 lần

Bài I.5: Dung dịch CH3COOH có độ điện li α = 1%, nồng độ CA, pH = a Dung dịch NH3 có độ điện li β= 0,1%, nồng độ CB, pH = b Cho b = a + Quan hệ CA/CB?

A CA= 1/CB B CA = 8CB C CA = C8 +5 D CA = 9CB

Bài I.6: Tính hằng số điện li axit CH3COOH, biết rằng dung dịch CH3COOH 0,2M có độ điện li α = 1,32%

A 1,67.10-5 B 1,76.10-5 C 1,80.10-5 D Đáp án khác

Bài I.7: Tính độ điện li α dung dịch CH3COOH 0,1M Biết Ka CH3COOH bằng 1,8.10-5.

A 1,43% B 3,41% C 4,31% D 1,34%

Bài I.8: Cho độ điện li dung dịch HA 2M 0,95% Pha loãng 10ml dung dịch thành 100ml dung dịch axit độ điện li dung dịch HA là?

A 1% B 0,5% C 2% D 3%

Bài I.9: Nông độ ion H+ dung dịch CH3COOH 0,1M 0,0013M Độ điện li dung dịch

A 1,2% B 1,3% C 1,4% D Đáp án khác

Bài I.10: Hằng số điện li axit cacbonic nấc thứ 3.10-7 Tính nồng độ H+ trong dung dịch biết độ điện li nấc bằng 1,74%

A 1,72.10-5M B 1,27.10-5M C 2,17.10-5M D Đáp án khác

II DẠNG 2: pH

Bài II.1: Dung dịch NaOH có pH=7 Pha lỗng dung dịch 10 lần bằng nước pH dung dịch bằng?

A B C D

Bài II.2: Trộn 200ml H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH dung dịch tạo thành là?

A 2,7 B 1,6 C 1,9 D 2,4

Bài II.3: Nhiệt phân hồn tồn 1,88g Cu(NO3)2 Khí bay cho hấp thụ hoàn toàn vào H2O tạo thành lit dung dịch A Dung dịch A có pH là?

A B C D Kết khác

Bài II.4: Dung dịch HCl có pH =3 Pha loãng dung dịch bằng cách thêm vào 90ml nước cất dung dịch có pH=4 Tính thể tích dung dịch trước pha lỗng

A 10ml B 910ml C 100ml D Kết khác

Bài II.5: Cho mẫu hợp kim K-Ba tác dụng với nước dư thu dung dịch X 4,48 lit khí đktc Trung hoà X cần a lit dung dịch HCl có pH=2 Giá trị a là?

(27)

Bài II.6: Dung dịch HCl có pH =5 (V1) cho vào dung dịch KOH pH =9 (V2) Giá trị V1/V2 để dung dịch pH=8

A 0,1 B 10 C 2/9 D 9/11

Bài II.7: A dung dịch Ba(OH)2 có pH=12 B dung dịch HCl có pH=2 Để phản ứng vừa đủ V1 lit A cần V2 lit B Tìm V1/V2?

A B C ½ D Kết khác

Bài II.8: Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 1000ml dung dịch có pH=12 Giá trị m là?

A 2,33 B 3.495 C 4,60 D 6,99

Bài II.9: Tính pH dung dịch HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10-4 ?

A 2,9 B 1,2 C D Kết khác

Bài II.10 (ĐH07A): Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tươngứng x y Quan hệ x y (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li)

A y = 100x B y = 2x C y = x - D y = x +

Bài II.11 (ĐH09B): Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 250C, Ka CH3COOH 1,75.10-5 (bỏ qua phân li nước) Giá trị pH dung dịch X 250C là

A 1,00 B 4,14 C 2,88 D 4,76

Bài II.12 (ĐH08A) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu 2V ml dung dịch Y pH dung dịch Y

A B C D

Bài II.13 (ĐH07B): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X

A 1 B 2 C 7 D 6

Bài II.14 (ĐH08B): Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a

A 0,30 B 0,12 C 0,15 D 0,03

Bài II.15 (ĐH10A): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 

x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO , NO4

 

y mol H+; tổng số mol ClO

NO3

0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O)

A B C 12 D 13

III PHẢN ỨNG GIỮA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH

Bài III.1. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M là:

A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml

Bài III.2: 400ml dung dịch NaOH có pH = a tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,4M.Cô cạn dung dịch thu 15,7g chất rắn Giá trị a là?

A 12,5 B 13,477 C.13,875 D 13,3

Bài III.3: 100ml dung dịch A chứa HCl 2M HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch B chứa NaOH 0,5M KOH a M Giá trị a là?

A B C D

Bài III.4: A dung dịch HCl, B dung dịch NaOH Tiến hành thí nghiệm:

 Thí nghiệm 1: Trộn A,B theo tỉ lệ VA:VB = 3:2 dung dịch X lit dung dịch X tác dụng

vừa đủ với 17g AgNO3

 Thí nghiệm 2: Trộn A,B theo tỉ lệ VA:VB = 2:3 dung dịch Y lit dung dịch Y có

pH=13,3

CM dung dịch A B lần lượt

A 0,1M;0,2M B 0,1M;0,1M C 0,2M;0,1M D 0,2M;0,2M

(28)

A 0,2g B 0,4g C 2g D 4g

Bài III.6: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M, thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X

A B C D

Bài III.7: V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M Ba(OH)2 0,1M Trị số V là:

A 50 B 100 C 120 D 150

Bài III.8 Cho 32 gam NaOH vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M, sau phản ứng xong, đem cô cạn dung dịch, tổng khối lượng muối khan thu là:

A 43,3 gam B 75,4 gam C 47,0 gam D 49,2 gam

Bài III.9. Sục 9,52 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 1M; Ba(OH)2 0,5M; KOH 0,5M Kết thúc phản ứng thu m gam kết tủa Trị số m là:

A 16,275 gam B 21,7 gam C 54,25 gam D 37,975 gam

Bài III.10: 500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M; H2SO4 0,4M; HNO3 0,6M trung hòa vừa đủ dung dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH)2 0,6M; NaOH 2M

a) Thể tích dung dịch B cần dùng là:

A 150 ml B 200 ml C 250 ml D 300 ml

b) Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng trung hòa là:

A 46,6 gam B 139,8 gam C 27,96 gam D 34,95 gam

Bài III.11: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M BaCl2 nồng độ C (mol/l) Thu m gam kết tủa

a) Giá trị C là:

A 1,1 M B 1M C 0,9M D 0,8M

b) Giá trị m là:

A 46,23 gam B 48,58 gam C 50,36 gam D 53,42 gam

Bài III.12: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 ( đktc) là:

A 250 ml B 500 ml C 125 ml D 175 ml

Bài III.13: Cho V lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hồn tồn 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu 1,97g BaCO3 kết tủa V có giá trị là:

A 0,224 lít B 0,244 hay 1,12 lít B 1,12 lít C 0,448 lít

Bài III.14: Cho 4,48 lít ( đktc) hỗn hợp khí N2O CO2 từ từ qua bình đựng nước vơi dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) khí thoát Thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp là:

A 25%; 75% B 33,33%; 66,67% C 45%; 55% D 40%; 60%

Bài III.15 (CĐ08): Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần bằng Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa

Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi)

A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam

IV PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH

Bài IV.1: lit dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+; 0,3mol Mg2+ anion Cl-, NO3- Cô cạn cẩn thận dung dịch thu 69,8g chất rắn Tính nồng độ mol lần lượt anion

A 0,5M; 0,5M B 0,4M; 0,6M C 0,6M; 0,4M D 0,2M; 0,8M

Bài IV.2: Dung dịch A chứa ion Cu2+; Fe3+, Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M.Cô cạn 100ml dung dịch A thu 43,25g hỗn hợp muối khan Tính nồng độ mol ion Cu2+, Fe3+, Cl

-A 2M, 1M, 7M B 2M, 1M, 0,7M

C 0,2M; 0,1M; 7M D 0,2M; 0,1M; 0,7M

Bài IV.3: Một dung dịch có chứa ion: x mol M3+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cu2+; 0,6 mol SO42-; 0,4 mol NO3- Cô cạn dung dịch thu 116,8 gam hỗn hợp muối khan M là:

A Cr B Fe C Al D Đáp án khác

Bài IV.4 (CĐ07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- y mol 2-4

(29)

A 0,01 0,03 B 0,05 0,01 C 0,03 0,02 D 0,02 0,05

Bài IV.5: Có dung dịch X Y, dung dịch chứa cation anion số ion với số mol sau: K+ (0,15); Mg2+ (0,10); NH4+ (0,25); H+ (0,20); Cl- (0,10); SO42- (0,075); NO3 -(0,25); CO32- (0,15) Các ion X Y là

A X chứa (K+, NH4+, CO32-, SO42-); Y chứa (Mg2+, H+, NO3-, Cl-). B X chứa (K+, NH4+, CO32-, NO3-); Y chứa (Mg2+, H+, SO42-, Cl-). C X chứa (K+, NH4+, CO32-, Cl-); Y chứa (Mg2+, H+, SO42-, NO3-). D X chứa (H+, NH4+, CO32-, Cl-); Y chứa (Mg2+, K+, SO42-, NO3-).

Bài IV.6: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- d mol NO3- Biểu thức liên hệ a, b, c, d công thức tổng số gam muối dung dịch lần lượt

A a + 2b = c + d 23a + 40b + 61c + 62d B a + b = c + d 23a + 40b + 61c + 62d C a + b = c + d 23a + 40b – 61c – 62d D a + 2b = c + d 23a + 40b – 61c – 62d

Bài IV.7: Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 1,68 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối clorua dung dịch sau phản ứng là:

A 7,945g B 7,495g C 7,594g D 7,549g

Bài IV.8: Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy 22,4 lít CO2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch là:

A 142,0g B 124,0g C 141,0g D 123,0g

Bài IV.9 (ĐH07A): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2và a mol Cu2S vào dd HNO3

(vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat) khí NO Giá trị a

A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06

Bài IV.10 (ĐH2010A) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006

HCO

0,001 mol NO3

Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị a

A 0,222 B 0,120 C 0,444 D 0,180

C – BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Lập biểu thức liên hệ độ tan nồng độ phần trăm (khối lượng) chất tan dung dịch bão hoà

Bài 2. A dung dịch CuSO4 Để làm kết tủa hết ion sunfat có 20gam dung dịch A cần 25ml dung dịch BaCl2 0,02M

a) Tính nồng độ phần trăm khối lượng dung dịch A

(30)

c) Cần lấy gam dung dịch A gam CuSO4.5H2O để điều chế 480 gam dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B)

Bài 3. Cho 20ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150ml dung dịch HCl 0,5M (d=1,05g/ml) Tính C% CM dung dịch sau phản ứng

Bài Đun 35,1gam NaCl với H2SO4 đặc nhiệt độ cao Khí sinh cho vào 78,1ml nước tạo thành dung dịch A

a) Tính C% CM dung dịch A (với d = 1,2 g/ml)

b) Lấy 1/2 dung dịch A trung hoà hết 100 ml dung dịch NaOH (d=1,5g/ml) Tính nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol (CM) dung dịch NaOH dung dịch sau phản ứng

Bài Đốt cháy 0,78gam kali bình kín đựng khí oxi (dư) Phản ứng xong, người ta đổ nước vào bình lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, thêm nước cho đủ 200ml ta dung dịch A

a) Viết phương trình phản ứng xảy

b) Xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch A

c) Thêm vài giọt q tím vào dung dịch A, sau dẫn 672 ml khí hiđroclorua (đo đktc) vào dung dịch A Trình bày tượng quan sát được, viết phương trình phản ứng giải thích

Bài a) Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam P thu chất A Hoà tan chất A vào 200 gam nước dung dịch B Tính C% dung dịch B

b) Cho m gam kim loại Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 1,71% Sau phản ứng xong thu 0,78 gam kết tủa Tính m ?

Bài Hoà tan 3,2 gam đồng (II) oxit 150 gam axit sunfuric 26% a) Viết phương trình phản ứng xảy

b) Bao nhiêu gam, mol axit tham gia phản ứng

c) Bao nhiêu gam muối đồng tạo thành? Tính nồng độ phần trăm muối đồng? d) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit dung dịch thu sau phản ứng

Bài Làm bay 150 gam dung dịch CuSO4, thu 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O Tính nồng độ % dung dịch ban đầu

Bài Khi làm lạnh 400 ml dung dịch đồng sunfat 25% (d=1,2) 50 gam CuSO4.5H2O kết tinh lại Lọc bỏ muối kết tinh cho 11,2 lít khí H2S (đktc) qua nước lọc Tính khối lượng kết tủa tạo thành Tính khối lượng CuSO4 lại dung dịch sau muối kết tinh

Bài 10 Cho 27,05 gam tinh thể FeCl3.6H2O vào 100 gam dung dịch NaOH 20% a) Tính khối lượng kết tủa Fe(OH)3 tạo thành

b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng

Bài 11 Trong bình kín, dung tích 500 ml, có chứa 50 ml dung dịch HCl nồng độ 25% (khối lượng riêng 1,124 g/ml) 0,5 gam kẽm kim loại áp suất bình lúc cuối nếu lúc đầu áp suất khơng khí bình 760 mmHg, nhiệt độ giữ nguyên 0oC.

Bài 12 Cho kẽm kim loại dư vào 400 ml dung dịch HCl 1M Dẫn khí bay vào ống đựng CuO nung nóng 11,52 gam đồng kim loại Tính hiệu suất q trình phản ứng

Bài 13 Hai dung dịch H2SO4 A B

1) Hãy tính nồng độ phần trăm A B biết rằng nồng độ B lớn A 2,5 lần trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng : thu dung dịch C có nồng độ 29%

2) Lấy 50 ml dung dịch C (có D = 1,27 g/ml) tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl2 1M Lọc tách kết tủa

a) Hãy tính nồng độ mol (mol/l) axit HCl có dung dịch nước lọc, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

b) Nếu cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng với dung dịch nước lọc có kết tủa tạo hay khơng? Nếu có khối lượng bao nhiêu?

c) Nếu thay Na2CO3 bằng khí CO2 có kết tủa tạo hay khơng? Giải thích ngun nhân?

(31)

a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu

b) Cho 50 gam hỗn hợp A tác dung với 118 gam AgNO3 Lọc, tách kết tủa thu dung dịch B Tính khối lượng kết tủa

c) Pha loãng dung dịch B bằng nước đến thể tích 250 ml Hãy tính nồng độ mol chất dung dịch B

Bài 15 Khi hoà tan oxit kim loại hoá trị lượng vừa đủ axit H2SO4 10%, dung dịch muối có nồng độ 11,8% Xác định tên kim loại

Bài 16 Khi trộn 150 ml dung dịch HCl 10% (có D = 1,047g/ml) với 250 ml dung dịch HCl 2M Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol (mol/l) HCl dung dịch sau trộn (D = 1,038g/ml)

Hoà tan 2,7 gam kim loại Fe Zn cần đến 40 ml dung dịch HCl thu Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp

Bài 17. 9,03.1022 phân tử hiđro tham gia phản ứng với 3,01.1022 phân tử nitơ Hồ tan amoniac thu 0,4 lít nước

a) Tính số phân tử, số mol số gam amoniac tạo thành

b) Tính C% CM dung dịch thu (coi thể tích dung dịch bằng thể tích nước hồ tan) Các phản ứng xảy hồn tồn

Bài 18 Có 50 ml dung dịch hai axit H2SO4 1,8 mol/l HCl 1,2 mol/l Cho gam hỗn hợp Fe Mg vào dung dịch Khí sinh dẫn qua ống sứ chứa 16 gam CuO nung nóng

Tính thể tích dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84) cần thiết để hoà tan hết hợp chất rắn ống

Bài 19 Cho 500 ml dung dịch A (gồm BaCl2 MgCl2 nước) phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4 0,5M (dư), thu 11,65 gam kết tủa Đem phần dung dịch cạn thu 16,77 gam hỗn hợp muối khan Xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch A

Bài 20 Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào 500 gam H2O thu dung dịch A Thêm 500 ml dung dịch Na2CO3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu 59,4 gam kết tủa dung dịch B

a/ Tính nồng độ % muối dung dịch A

b/ Thêm vào dung dịch B lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M (D=1,05g/ml) thu dung dịch C Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M dùng nồng độ % muối dung dịch C

Bài 21 Trộn dung dịch A chứa NaOH dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng dung dịch C Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M thu 9,32 gam kết tủa Tính nồng độ CM (mol/l) dung dịch A B Cần phải trộn ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hoà tan vừa hết 1,08 gam bột Al

Bài 22 Để trung hoà hoàn toàn 50 ml hỗn hợp X gồm HCl H2SO4 cần dùng 20 ml NaOH 0,3M Cô cạn dung dịch sau trung hồ thu 0,381 gam hỗn hợp muối (khơ)

a) Hãy tính nồng độ mol axit hỗn hợp X

b) Tính pH hỗn hợp X, nếu coi H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion

c) Tính số gam tối đa hỗn hợp Cu-Mg chứa 20% Mg hồ tan hoàn toàn 150 ml dung dịch X

Bài 23 Có 500ml dung dịch chứa đồng thời HCl H2SO4 nồng độ tương ứng 1,98 mol/l 1,1 mol/l

Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH Ba(OH)2 nồng độ tương ứng mol/l mol/l để trung hoà vừa đủ dung dịch axit cho

Bài 24 Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam kẽm vào 75 gam dung dịch HCl (lượng vừa đủ) dung dịch A khí H2 Tồn lượng khí khử hồn tồn vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl dung dịch A Tính khối lượng oxit

(32)

Bài 26 Dung dịch B chứa hai chất tan H2SO4 Cu(NO3)2 50 ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% (D = 1,12 g/ml) Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, rửa sạch, đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, 1,6 gam chất rắn

a Tìm nồng độ mol/l dung dịch B

b Cho 2,4 gam đồng vào 50 ml dung dịch B (chỉ có khí NO bay ra) Hãy tính thể tích khí NO thu đ.k.t.c (các phản ứng xảy hoàn toàn)

Bài 27 A, B hai dung dịch axit HCl có nồng độ mol khác Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B cho tác dụng với 1,768 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Cu thấy vừa đủ để hồ tan kim loại hoạt động có hỗn hợp thu 0,016 mol H2 đktc Lượng Cu khơng tan đem oxi hố hồ tan cần lượng axit clohiđric Biết V1+V2=0,052 lít, nồng độ mol B lớn gấp bốn A V2/2 lít B hồ tan vừa hết 1/6 lượng Fe hỗn hợp

a Viết phương trình phản ứng tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp

b.Tính nồng độ mol A B Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn

Bài 28. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M H2SO4 0,5M, dung dịch B 4,368 lít H2 (đktc)

a) Hãy chứng minh rằng dung dịch B vẫn dư axit b) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A

c) Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,01M cần để trung hoà hết lượng axit dư B

d) Tính thể tích dung dịch C (với nồng độ trên) tác dung vừa hết với dung dịch B để thu lượng kết tủa nhỏ Tính lượng kết tủa

Bài 29 Cần phải dùng lít dung dịch H2SO4 có tỉ khối d = 1,28 lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có tỉ khối d = 1,04

Bài 30. Một loại phèn nhơm có cơng thức MAl(SO4)2.nH2O, M+ ion kim loại kiềm Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi, thu 3,87 gam phèn khan Mặt khác, lấy 7,11 gam phèn hoà tan vào nước cho tác dụng với BaCl2 dư, thu 6,99 gam kết tủa

1- Xác định công thức phân tử phèn

2- Cho biết nồng độ dung dịch MAl(SO4)2 bão hồ 20OC 5,66%. a) Tính độ tan MAl(SO4)2 20OC.

b) Lấy 600 gam dung dịch MAl(SO4)2 bão hoà 20OC đem đun nóng để làm bay bớt 200 gam nước, phần cịn lại làm lạnh tới 20OC Hỏi có gam tinh thể phèn MAl(SO4)2.nH2O kết tinh

CÂU 1: Trộn ba dd H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng thu ddA Lấy 300ml ddA cho tác dụng với ddB gồm NaOH 0,2M KOH 0,29M Tính thể tích ddB để dd thu có pH = 12

CÂU 2: Một dd chứa 0,2 mol Fe3+ ; 0,1 mol Al3+ ; x mol SO42– ; y mol NO3– Cô cạn dd thu được 61,3g muối Tính x, y

CÂU 3: Hòa tan 26g CaCO3 bằng dd HCl dư Cho khí sinh hấp thụ vào 400ml dd NaOH a% (D = 1,18 g/ml) thu ddX Thêm lượng dư dd BaCl2 vào dd X, sau phản ứng thu 18,715g kết tủa Tính a

CÂU 4: a) Dung dịch CH3COOH 0,1M có a = 1% Tính pKa CH3COOH pH dung dịch

b) A dd HCl 0,2M B dd H2SO4 0,1M Trộn A B theo thể tích bằng nhau, tính pH dung dịch thu

CÂU 5: Cho 1,92g đồng vào 100ml dd đồng thời chứa KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với hidro 15 ddA Tính thể tích khí đktc, thể tích dd NaOH 1M tối thiểu để kết tủa toàn Cu2+ ddA.

(33)

CÂU 7: Cho dd pH Phải thêm thể tích nước gấp lần thể tích dd ban đầu để thu dd pH

CÂU 8: Trộn lit dd H2SO4 0,005M với lit dd NaOH 0,005M Tính pH

CÂU 9: Cho phản ứng : A + a B → ABa Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng Xác định a biết nếu tăng nồng độ A,B lên hai lần tốc độ phản ứng tăng 16 lần

CÂU 10: Dung dịch chứa Cu2+, Na+, Cl-, SO42–.Hỏi dd tạo thành hòa tan muối vào nước? Khi cạn dung dịch thu muối nào?

CÂU 11: Tính thể tích dd KOH 14% (D = 1,12g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 200ml dd có pH = 12

CÂU 12: Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào nước thu 300ml dd Tính thể tích dd KOH 2M để kết tủa hết Cu2+ 100ml dd trên.

CÂU 13: Tính nồng độ mol/l dd HNO3 dd KOH biết :20ml dd HNO3 trung hòa hết 60 ml dd KOH, 20ml dd HNO3 sau tác dụng với g CuO trung hịa hết 10ml dd KOH

CÂU 14: Có bốn dd NH3 , FeSO4 , BaCl2 , HNO3 Viết phương trình phản ứng (dạng phân tử ion) xảy trộn lần lượt dd với

CÂU 15: Có hai dd A , B Mỗi dd chứa hai loại cation hai loại anion số ion sau : K+ : 0,15 mol ; Mg2+ : 0,1mol ; : 0,25 mol; H+ : 0,2 mol ; Cl- : 0,1 mol; SO42– : 0,075 mol ; NO3 – : 0,25 mol ; CO32– : 0,15mol Xác định A,B.

CÂU 16: Dung dịch A chứa NaHCO3 Na2CO3 Trung hòa 300 ml dd A cần 100ml dd NaOH 1M thu dd B Cho dd CaCl2 dư vào ddB thu 30g kết tủa Xác định nồng độ mol/l chất ddA

CÂU 17: Có dd D chứa Zn2+, Fe2+ Cl- Thêm từ từ dd NaOH 1,5M vào 50ml ml dd D lượng kết tủa cực đại thấy tốn 40ml Mặt khác nếu thêm dd KOH 2M vào 500ml dd D đến lượng kết tủa không thay đổi cần dùng 500ml Xác định nồng độ mol/l muối ddD

CÂU 18: Viết phương trình phản ứng xảy :

a) Cho NH3 dư vào dd CuSO4 b) Trộn dd FeCl3 với dd Na2CO3

c) Cho từ từ dd KOH vào dd AlCl3 d) Cho khí CO2 lội từ từ qua dd Ba(OH)2

CÂU 19: Nhận biết lọ nhãn sau:

a) NaCl, KBr, Na2CO3, NH4Cl, H2SO4, HCl, Na3PO4

b) CaCO3, BaCl2, Mg(OH)2, (NH4)2CO3, NH4NO3, Ba(NO3)2

CÂU 20: Các chất ion sau axit, baz hay trung tính : Na+, Zn(OH)2 , Cr(OH)3, Fe3+, CH3COO -, HS- , NH4+ , CO32–, HPO42– .

CÂU 21: Tính [H+] dd H2SO4 80% (D = 1,4 g/ml) Tính thể tích dd KOH có pH = 10 cần dùng để trung hòa 100 ml dd

CÂU 22: Dung dịch A chứa AlCl3 Tính nồng độ mol/l muối ion có dd A trường hợp sau :

a) Cho sud vào 100ml dd A, lượng kết tủa cực đại thu 7,8g

b) Cho dd KOH 2M vào 200 ml ddA đến kết tủa vùa tan hết tốn 400ml

CÂU 23: Hòa tan kẽm 240ml dd axit nitric vừa đủ thu 2,24 lit khí nhẹ khơng khí đktc

a) Tính khối lượng kẽm bị hòa tan

b) Thêm 500ml dd KOH a M vào dd thu thấy xuất 39,6g kết tủa Tính a

CÂU 24: Một ddX chứa : Ba2+ , Cl- , NH4+ , NO3– Lấy 100ml dd X tác dụng với NaOH nóng, dư thu 5600 cm3 khí 00C, 760 mmHg Nếu cho axit sunfuric dư vào 400 ml ddX thu được 93,2 g kết tủa Tính nồng độ mol/l ion dd biết tỉ lệ mol Cl- và NO3– 1:2.

(34)

CÂU 26: Cặp chất sau không tồn dung dịch, viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn : KNO3 BaCl2 ; Fe(NO3)3 NaOH ; (NH4)3PO4 Ba(OH)2 ; FeCl2 Na2CO3; AlCl3 ddNH3 ; ZnCl2 Ba(OH)2

CÂU 27: Hòa tan 6,4g S 147g dd HNO3 60% ( đặc), nóng Pha lỗng dd thu bằng nước đến 600ml Tính pH Tính C% chất dd trước pha loãng

CÂU 28 : Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp electron Viết dạng phân tử ion rút gọn :

a) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 →K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O b) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

c) Na + H+ + NO3– → Na+ + NH4+ + H2O d) Cu + H+ + SO42– → Cu2+ + SO2 + H2O.

CÂU 29 : Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp 2p Số electron phân lớp bằng 0,75 lần tổng số electron lại Từ đơn chất A điều chế axit A có số oxi hóa cao

CÂU 30 : Tính nồng độ mol/l muối ion dd thu : a) Cho 3,36 lit NH3 (đktc) vào 100ml dd H2SO4 1M

b) Cho 8,96 lit CO2 (đktc) vào 500ml dd NaOH 1M c) Cho 16,8 lit CO2 (đktc) vào 400ml dd Ba(OH)2 2M d) Trộn 100ml dd NaOH 2M với 400ml dd H3PO4 0,4M

e) Cho V lit CO2 vào 200ml dd Ba(OH)2 a M thu 29,55g kết tủa, lọc bỏ kết tủa, thêm 500ml KOH 3M vào phần nước lọc lại thu 9,85g kết tủa Tính V, a

CÂU 31: Dung dịch A gồm HCl 2M H2SO4 1M Dung dịch B gồm NaOH 1M Ba(OH)2 1,5M trộn A B theo tỉ lệ thể tích để thu dung dịch có pH 0; 7; 14

CÂU 32: Cho 5g hỗn hợp gồm Zn Al vào 220ml dung dịch HNO3 Sau phản ứng xong thấy có 2,013g kim loại chưa tan, thu 0,896lit (ở đktc ) hỗn hợp NO N2O có tỉ khối so với hidro 16,75 Tính khối lượng muối CM dung dịch HNO3 ban đầu

CÂU 33: Trộn NH3 với Cl2, phản ứng xảy hoàn toàn, làm nguội hỗn hợp sản phẩm thu 24,075g chất rắn Cũng lấy lượng NH3 điều chế HNO3 thu 65,625ml dung dịch 40% (D=1,2g/ml) Tính hiệu suất q trình điều chế axit nitric

CÂU 34:

a) Tính lượng quặng pyrit 2% tạp chất cần dùng để điều chế 800ml dung dịch H2SO4 có pH=2 b) Tính lượng NH3 cần thiết để điều chế 600ml dung dịch HNO3 có pH=1

c) Trộn ½ dung dịch câu a với dung dịch câu b thu dung dịch có pH bao nhiêu?

CÂU 35: Hòa tan 42,9g Na2CO3.10H2O vào nước thành 700ml ddA

a) Dung dịch A có mơi trường gì? viết phương trình phản ứng xảy cho AlCl3 vào ddA b) Thêm 150ml dung dịch MgCl2 1M vào ½ ddA Xác định nồng độ ion dung dịch

CÂU 36:

a) Lấy 400ml dung dịch hỗn hợp hai axit HCl HBr hòa tan lượng quặng dolomit thu V lit khí đktc Cho tồn khí qua dung dịch Ca(OH)2 thu 20g kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun sơi dung dịch nước lọc thu 10g kết tủa Tính pH dung dịch axit ban đầu khối lượng dolomit 25% tạp chất

b) Cho V/2 lit khí vào 34,2g dung dịch Ba(OH)2 5% Tính C% dung dịch thu

CÂU 37: Hòa tan Fe dung dịch HNO3 loãng, lạnh thu dung dịch A hỗn hợp đẳng mol B gồm hai khí, dB/hidro=11,5 Thêm NaOH vào dung dịch sau phản ứng thu kết tủa trắng ánh lục hóa nâu đỏ khơng khí Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn

CÂU 38: Từ FeS2, Ca3(PO4)2, K2CO3, khơng khí, than , xúc tác điều kiện có đủ, điều chế: supephotphat đơn, supephotphat kép, ure, kali nitrat, amophot, sắt

(35)

a) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 đặc

b) Cho Cu vào dung dịch HNO3 thu dung dịch B

c) Cho Fe vào dung dịch B thu dung dịch C Cho ddKOH từ từ vào dung dịch C

CÂU 40: Hãy chọn bốn dung dịch dung dịch chứa hai ion số ion sau (không trùng lặp): SO42 – , NO3– , CO32 – , Cl-, K+, Ba2+, Mg2+, Pb2+.

CÂU 41: Nhận biết lọ nhãn sau:

a) Chỉ dùng thuốc thử : (NH4)2SO4, K2SO4, NaCl, NH4Cl b) Chỉ dùng q tím : NaOH, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl c) CO2, SO2, SO3, N2, CO

CÂU 42: Trộn dung dịch có pH=5 với dung dịch có pH=8 theo tỉ lệ thu dung dịch có pH=6

CÂU 43: Viết phương trình phản ứng nhiệt phân: CaCO3, NH4Cl, Na2SO4, KCl, NaHCO3, Ca(NO3)2, Hg(NO3)2

CÂU 45:Để trung hòa 100ml dung dịch (HNO3 + H2SO4) cần 40ml dung dịch KOH 0,5M Nếu lấy lit dung dịch axit đem trung hòa bằng NaOH cạn dung dịch sau phản ứng thu 15,32g muối khan

a) Tính pH dung dịch axit nồng độ axit dung dịch

b) Để trung hòa 50ml dung dịch axit cần ml dung dịch gồm NaOH 1M Ba(OH)2 2M ?

CÂU 46: Dẫn 600g hỗn hợp N2 H2 có tỉ lệ 1:1 thể tích qua bột Pt nung nóng, có 30% hidro bị phản ứng

a) Xác định phần trăm hỗn hợp khí sau phản ứng

b) Lấy tồn lượng NH3 thu điều chế HNO3, tính thể tích dung dịch HNO3 50% (D=1,42g/ml) thu Biết hiệu suất q trình 80%

CÂU 47: Hịa tan hết muối sunfit kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch A Thêm Na2CO3.10H2O cho đến thu kết tủa cực đại, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu 30,6g chất rắn 4,48 lit CO2 đktc

a) Xác định kim loại

b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D=1,2g/ml) lượng Na2CO3.10H2O dùng

CÂU 48: Thêm dung dịch HCl 0,5M vào 100ml dung dịch hai muối Na2CO3 , NaHCO3 đến hết sủi bọt khí thu 3,36 lit khí đktc Cơ cạn 50ml dung dịch hai muối thu 14,4g Na2CO3.10H2O

a) Tính nồng độ mol muối dung dịch b) Tính thể tích dung dịch HCl biết dùng dư 10%

c) Thêm phenolphtalein vào dung dịch muối có tượng gì?

CÂU 49: Hịa tan 40,25g ZnSO4 vào nước thu 400ml dung dịch A Tính thể tích dung dịch NaOH 5M tối thiểu cần cho vào 200ml dung dịch A để thu kết tủa lớn nhất, nhỏ

CÂU 50: Cho 2,24 lit NH3 đktc qua 16g CuO đun nóng thu chất rắn X Hòa tan hết X dung dịch HNO3 đặc Các phản ứng xảy hoàn toàn Tính số mol sản phẩm thu được?

CÂU 51: Nung 24,2g muối nitrat đến khối lượng không đổi thu 8g oxit kim loại Xác định công thức muối

CÂU 52: Chỉ dùng thêm hóa chất nhận biết chất nhãn sau: Na2SO4, CaCO3, FeS, BaSO4, ZnS, HgI2, PbI2, CuSO4,Fe(OH)3

CÂU 53:

a) Chỉ dùng hóa chất phân biệt Fe2O3, Fe3O4

b) So sánh pH dung dịch có nồng độ : NH3, NaOH, Ba(OH)2 Giải thích

(36)

CÂU 54: Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lỗng nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lit NO đktc, dung dịch Z1 lại 1,46g kim loại

a) Tính nồng độ mol/lit dung dịch HNO3 b) Tính khối lượng muối dung dịch Z1

CÂU 55: Cho phương trình:

M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O a) Hãy cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng e b) Với giá trị x phản ứng phản ứng oxi hóa khử

CÂU 56: Tính pH dung dịch axit yếu HX 0,01M có pKa =

CÂU 57: Cho 13,5 g bột nhôm phản ứng hết với 300 ml dung dịch HNO3 8M thu dung dịch X khí NO Thêm 200ml dung dịch KOH 22,4% (D = 1.2 g/ml) vào dung dịch X thu gam kết tủa

CÂU 58:a) Viết công thức cấu tạo H3PO4 H3PO3và phương trình điện li hai axit

b) Trộn hai axit theo tỉ lệ 1:1 khối lượng thu 18 g hỗn hợp Tính khối lượng dung dịch NaOH 20% cần trung hòa hỗn hợp

CÂU 59:Khử m g quặng photphorit 96% tinh chất bằng C nhiệt độ cao với hiệu suất 80% Lượng photpho thu điều chế 1kg dung dịch H3PO4 19,6% Tính m

CÂU 60: Từ quặng apatit viết phương trình điều chế P; PH3; Zn3P2; P2O5

CÂU 61: Nêu qui luật biến thiên tính chất đơn chất hợp chất phân nhóm Minh họa bằng nhóm IVA; VA

CÂU 62: So sánh kim cương than chì

CÂU 63: Nêu thành phần phản ứng thuốc nổ đen, thuốc đầu que diêm

CÂU 64:Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 KHCO3 có khí bắt đầu dùng hết 0,5 lit; vừa hết bọt khí dùng hết 1,2 lit Tính CM muối dung dịch ban đầu

CÂU 65: Tại SiH4 bền CH4? Nêu ứng dụng muối silicat

CÂU 66: Cho 100ml dung dịch A chứa Na2CO3 1M K2CO3 1,5M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch B chứa MCl2 NCl2 thu 23,4 g kết tủa Xác định M, N biết chúng kim loại IIA thuộc chu kì kế tiếp

CÂU 67: Để 10,08 g Fe ngồi khơng khí sau thời gian thu m gam chất rắn, hòa tan hết lượng chất rắn dung dịch HNO3 thu 2,24 lit NO đktc Tính m

CÂU 68: Cho 5,5 g hỗn hợp MgO Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu chất rắn B, hòa tan B HCl dư thu dung dịch C, thêm KOH dư vào dung dịch C thu kết tủa D, nung D đến khối lượng khơng đổi thấy khối lượng chất giảm 0,18 g Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu

CÂU 69: Viết phương trình oxi hóa FeSO4 bằng KMnO4; K2Cr2O7 môi trường H2SO4 (Dưới dạng phân tử ion rút gọn.)

CÂU 70: Lập cơng thức tính độ điện li, nồng độ H+, pH dung dịch axit yếu HA có nồng độ C mol/lit hằng số cân bằng phân li Ka

CÂU 71: Hòa tan hỗn hợp kim loại kiềm nước thu 500 ml dung dịch A 17,92 lit khí 273oC; 2at Tính pH dung dịch thu được.

CÂU 72: Cho m g Na vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch A Cho từ từ Fe2(SO4)3 vào dung dịch A thu kết tủa B, nung B khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 3,2 g chất rắn Tính m

CÂU 73: Lấy 10 ml dung dịch NH4Cl 0,1M thêm vài giọt phenolphtalein, thêm tiếp 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào, khuấy đều, đun sơi Mơ tả giải thích tượng

CÂU 74: Viết phương trình phản ứng xảy khi:

(37)

b) Cho HCl vào ddNa2SiO3, lọc kết tủa nung, ngâm chất rắn thu ddHF

CÂU 75:

a) Trộn 10 lit NO với 50 lit khơng khí (20% O2) Tính thể tích khí thu sau phản ứng xảy hoàn toàn

Ngày đăng: 01/05/2021, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w