1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng điện áp và độ tin cậy trong quy hoạch lưới điện trung áp

140 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng điện áp và độ tin cậy trong quy hoạch lưới điện trung áp Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng điện áp và độ tin cậy trong quy hoạch lưới điện trung áp luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HẠNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ, CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG QUY HOẠCH LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP Chuyên ngành: Mạng Hệ thống điện Mã số chuyên ngành: 60.52.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lã Văn Út PGS.TS Nguyễn Lân Tráng Hà Nội – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nỗ lực phấn đấu thân, Nghiên cứu sinh nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ bên Trước hết, Nghiên cứu sinh vô biết ơn hướng dẫn đạo tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học GS.TS Lã Văn Út; PGS.TS Nguyễn Lân Tráng suốt trình nghiên cứu làm luận án Khơng có hướng dẫn giúp đỡ đó, chắn Nghiên cứu sinh khơng hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn tập thể cán giảng viên môn Hệ Thống Điện – trường Đại học Bách khoa Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ góp ý trình học tập, nghiên cứu làm luận án Điều thiếu Nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn Viện Đào tạo sau đại học- trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Năng lượng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập vừa qua Cuối Nghiên cứu sinh vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian qua, nhờ tác giả có thêm nhiều thời gian nghị lực để hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Hạnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT an Số hạng tự ANĐ Điện ngừng cung cấp điện ASAI Average service availability index- Chỉ số độ sẵn sàng cung cấp điện trung bình B/C Tỷ số lợi nhuận / chi phí Bt Doanh thu năm thứ t CCĐ Cung cấp điện CĐXL Chế độ xác lập CAIDI Customer interruption duration index- Chỉ số thời gian trung bình lần điện Ct Chi phí năm thứ t DCL Dao cách ly DG Distributed generation- Nguồn điện phân tán DP Dự phòng ĐTC Độ tin cậy ENS Energy not Suplied- điện ngừng cung cấp HTCCĐ Hệ thống điện cung cấp điện HTĐ Hệ thống điện i(%) Hệ số chiết khấu IRR Internal rate of return – Hệ số hoàn vốn nội Kdt Hệ số dự trữ ổn định KU Hệ số sụt áp nút LĐTA Lưới điện trung áp Lj Chỉ số ổn định điện áp LRMC Long Run Marginal Cost - Chi phí biên dài hạn LPP Lưới phân phối MBA Máy biến áp MC Máy cắt Mdyn Đặc tính mơ men động Mgh Mơ men giới hạn MSta Đặc tính mơ men tĩnh NPV Net present value - Giá trị lãi ròng OĐĐA Ổn định điện áp Pgh Công suất giới hạn PTĐT Phương trình đặc trưng PTVP Phương trình vi phân PVC Present value of costs - Chi phí quy QHPT Quy hoạch phát triển QTQĐ Quá trình độ SAIFI System average interruption frequency index- Chỉ số số lần điện trung bình lưới điện phân phối SAIDI System average interruption duration index- Chỉ số thời gian điện trung bình lưới điện phân phối Sgh Công suất giới hạn TBA Trạm biến áp TBPĐ Thiết bị phân đoạn THĐN Thiếu hụt điện TĐK Bộ tự động điều chỉnh kích từ TNĐ Thời gian ngừng cung cấp điện cho khách hàng năm Tp Thời gian hoàn vốn TTĐN Tổn thất điện Z Chi phí quy đổi DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Tỷ lệ tổn thất điện LPP Công ty điện lực Thống kê suất cố lưới điện LĐTA Công ty Điện lực Trang 12 12 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện, khối lượng xây dựng lưới 22 điện trung áp Việt Nam tới năm 2025 Bảng 2.2 Giá bán điện bình quân khu vực nghiên cứu 37 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp khối lượng LĐTA quận Hoàn Kiếm 39 Bảng 2.4 Nhu cầu điện, dung lượng TBA phân phối quận Hoàn Kiếm tới 39 Bảng 2.5 năm 2020 Nguồn cấp điện cho Quận Hoàn Kiếm 39 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Tổng hợp kết tính tốn phương án Q.Hồn Kiếm Tổng hợp kết tính tốn phương án H.Đơng Hưng 41 42 Bảng 2.8 Bảng 3.1 Tổng hợp kết tính tốn phương án H.Vị Xun Các mức phụ tải, thời gian xuất mức phụ tải 43 67 Bảng 3.2 Tổng hợp kết tính tốn ĐTC cho khu vực HTCCĐ 68 trường hợp lưới điện hình tia Bảng 3.3 Tổng hợp kết tính toán ĐTC cho khu vực HTCCĐ trường hợp lưới điện hình tia có nguồn dự phịng 69 Bảng 4.1 Đặc tính phụ tải tổng hợp 99 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng so sánh công suất nhánh theo điều kiện phát nóng Kết Biến thiên thông số nút đường dây lộ 375 Biến thiên công suất nhánh đường dây lộ 375 năm 2010 100 101 102 Bảng 5.1 Tổng hợp kết tính tốn độ dự trữ, giới hạn cơng suất theo 108 phương pháp thiết kế Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Các mức phụ tải, thời gian xuất mức phụ tải Tổng hợp kết tính tốn ĐTCCCĐ chưa cải tạo Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí 109 111 113 Bảng 5.5 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí 114 Bảng 5.6 Bảng 5.7 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí 115 116 Bảng 5.8 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP cơng suất 2MW Kết 116 Bảng 5.9 tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP công suất 3MW Kết 117 Bảng 5.10 tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP cơng suất 10MW 117 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Ký hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 5.1 Tên hình Sơ đồ lưới điện hình tia Sơ đồ CCĐ kín vận hành hở Biểu đồ tỷ trọng cấp điện áp LĐTA toàn quốc năm 2006 Biểu đồ tỷ trọng cấp điện áp LĐTA khu vực miền Bắc Biểu đồ tỷ trọng cấp điện áp LĐTA khu vực miền Nam Biểu đồ tỷ trọng cấp điện áp LĐTA khu vực miền Trung Khối lượng đường dây trạm biến áp phân phối qua năm Cấu trúc quy hoạch hệ thống điện Các bước tính tốn, lựa chọn phương án sử dụng Các bước tính tốn, lựa chọn phương án đề xuất Các bước tính toán nghiên cứu định hướng phát triển LĐTA Nguồn dự phòng lưới điện phân phối Đồ thị phụ tải ngày theo thời gian Sơ đồ HTCCĐ với phân miền khu vực Sơ đồ HTCCĐ hình tia Lưới điện điều khiển tự động có nguồn dự phịng Quan hệ Lk,i,j(t) Pk,i,j(t) Lượng công suất, thời gian thiếu hụt cơng suất khu vực xét Sơ đồ tính tốn tiêu ĐTCCCĐ HTCCĐ Biểu đồ phụ tải khu vực tính tốn Chỉ số ĐTCCCĐ khu vực lưới điện hình tia Chỉ số ĐTCCCĐ khu vực lưới điện hình tia có nguồn DP Q trình sụp đổ điện áp nút Sơ đồ khảo sát giới hạn CCĐ theo ĐK sụp đổ điện áp Giới hạn CCĐ theo ĐK với L=0,8, bán kính l= 10km Giới hạn CCĐ theo ĐK với L=0,8, bán kính l= 20km Sơ đồ đẳng trị hình tia đặc tính Q(U) phụ tải Đặc tính mơ men tĩnh Mơ hình đẳng trị động khơng đồng Phụ thuộc U* = U/U vào s sụp đổ điện áp Các dạng đặc tính cơng suất tải Đặc tính dQ/dE, dE/dU, dP/dS Các P.Pháp tiêu chuẩn khác để phân tích ổn định HTĐ Đặc điểm sơ đồ lưới điện trung áp Giới hạn ổn định điện áp nút Đặc tính tĩnh phụ tải Sơ đồ sợi tuyến 375 cấp điện cho hộ phụ tải năm 2015 Sơ đồ sợi tuyến dây sau cải tạo theo PP.Thông thường Sơ đồ lưới điện sau cải tạo có xét đến đặc tính ổn định Sơ đồ sợi tuyến 373 cấp điện cho hộ phụ tải năm 2015 Trang 7 10 11 11 17 20 21 34 45 51 52 56 58 60 61 65 66 68 69 71 74 76 76 77 79 80 81 82 84 86 96 97 99 100 101 102 104 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9 Hình 5.10 Hình 5.11 Hình 5.12 Sơ đồ sợi tuyến dây sau cải tạo theo PP.Thông thường Sơ đồ tuyến dây sau cải tạo theo PP.Có xét tới tiêu ƠĐ Biến thiên dU/dk nút Quang Bình trước cải tạo Biến thiên dU/dk nút Quang Bình theo phương pháp thơng thường Biến thiên dU/dk nút Quang Bình theo phương pháp có xét tới điều kiện ổn định điện áp Sơ đồ sợi lộ 476 với phân miền khu vực Các phương án phát triển lưới điện Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phịng đặt vị trí Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phòng đặt vị trí LP9 Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phịng đặt vị trí LP16 Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phòng đặt vị trí P13 105 106 106 106 107 109 112 112 113 114 115 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 0.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 0.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 0.4.1 Kết chủ yếu ý nghĩa khoa học 0.4.2 Tính thực tiễn luận án 0.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP, CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA LĐTA 1.1.1 Ảnh hƣởng lớn đến tiêu kinh tế-kỹ thuật HTĐ 1.1.2 Cấu trúc lƣới điện 1.2 HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LĐTA VIỆT NAM 1.2.1 Có nhiều cấp điện áp 1.2.1.1 Khu vực miền Bắc 1.2.1.2 Khu vực miền Nam 1.2.1.3 Khu vực miền Trung 1.2.2 Phát triển lƣới điện trung áp qua năm 1.2.3 Độ tin cậy CCĐ cho hộ phụ tải 1.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ LĐTA 1.3.1 Bài toán lựa chọn cấu trúc HTCCĐ 1.3.1.1 Lựa chọn phƣơng án phát triển 1.3.1.2 Lựa chọn cấp điện áp hợp lý 1.3.2 Bài toán đảm bảo độ tin cậy cho khách hàng 1.3.3 Bài toán nâng cao chất lƣợng điện áp đảm bảo OĐ điện áp nút tải 1.3.4 Bài toán xác định vị trí, loại thiết bị lắp đặt lƣới 1.4 QUY HOẠCH LĐTA VÀ CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN Trang 3 4 5 6 7 10 10 11 12 13 13 13 13 14 15 16 16 1.4.1 Bài toán quy hoạch tổng quát 1.4.2 Phân loại toán quy hoạch 1.4.2.1 Phƣơng pháp tối ƣu toán học 1.4.2.2 Phƣơng pháp quy hoạch theo tiêu chuẩn 1.4.3 Nhận xét phƣơng pháp quy hoạch LĐTA 1.4.4 Các nội dung nghiên cứu luận án Chương 2: NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP, SO SÁNH PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CHO MỘT SỐ KHU VỰC ĐIỂN HÌNH 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG BÀI TOÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN 2.2.1 Phƣơng pháp cực tiểu hàm chi phí tính tốn 2.2.1.1 Chỉ tiêu chi phí quy đổi 2.2.1.2 Chỉ tiêu chi phí quy (PVC) 2.2.1.3 Nhận xét chung phƣơng pháp chi phí cực tiểu 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích kinh tế-tài dự án 2.2.2.1 Chỉ tiêu giá trị hóa lãi rịng (NPV) 2.2.2.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận / chi phí (B/C) 2.2.2.3 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (Tp) 2.2.2.4 Chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn nội (IRR) 2.2.2.5 Nhận xét chung phƣơng pháp phân tích kinh tế-tài 2.2.3 Phƣơng pháp chi phí biên 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết chi phí biên 2.2.3.2 Chỉ tiêu chi phí biên dài hạn (LRMC) 2.2.3.3 Nhận xét chung phƣơng pháp chi phí biên 2.3 PHÂN LOẠI LĐTA THEO KHU VỰC VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LĐTA VIỆT NAM 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 2.3.2 Lựa chọn khu vực nghiên cứu 2.3.2.1 Khu đô thị, ven đô 2.3.2.2 Khu vực nông thôn, đồng 2.3.2.3 Khu vực miền núi 2.3.3 Tổ hợp phƣơng thức cải tạo phát triển LĐTA 2.4 TÍNH TỐN LỰA CHỌN ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.4.1 Các giả thiết, điều kiện đƣa vào tính tốn 2.4.1.1 Các giả thiết 17 18 18 19 19 20 22 24 24 24 25 26 26 26 27 27 28 29 29 29 30 31 32 32 34 34 35 35 36 36 36 36 113 Trường hợp nguồn dự phòng đặt đầu đường dây (VT1) Xét trường hợp nguồn dự phịng có cơng suất 2MW, 3MW 10MW Bảng 5.4 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Kịch KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV 10 KV 11 KV 12 KV 13 KV 14 KV 15 KV 16 HTCCĐ ANĐ (103kWh) TNĐ (h) 2MW 3MW 10MW 2MW 3MW 10MW 33,103 30,807 30,807 52,83 50,64 50,64 32,941 32,941 32,941 49,61 49,61 49,61 9,419 9,419 9,419 49,77 49,77 49,77 36,510 36,510 36,510 53,13 53,13 53,13 89,081 89,081 89,081 65,42 65,42 65,42 14,966 14,966 14,966 74,58 74,58 74,58 48,412 48,412 48,412 84,30 84,30 84,30 169,576 169,576 169,576 97,74 97,74 97,74 128,319 128,319 128,319 107,14 107,14 107,14 17,053 17,053 17,053 93,78 93,78 93,78 18,969 18,969 18,969 103,34 103,34 103,34 44,425 44,425 44,425 112,74 112,74 112,74 106,729 106,729 106,729 122,06 122,06 122,06 77,422 77,422 77,422 93,94 93,94 93,94 48,737 48,737 48,737 103,58 103,58 103,58 59,629 59,629 59,629 113,14 113,14 113,14 935,292 932,997 932,997 Nhận xét kết tính tốn: Điện ngừng CCĐ tồn HTCCĐ cải thiện 26.881 kWh (nguồn dự phịng cơng suất 2MW) 29.176 kWh (nguồn dự phịng cơng suất 3MW 10MW) Các khu vực LP1,2,3 độ tin cậy cung cấp điện cải thiện đáng kể so với trường hợp chưa có nguồn dự phịng 5.3.2.3 Nguồn dự phòng đặt đường dây LP8 LP9 VT2 LP4 LP5 LP6 LP7 476 Tr¹m 110kV LP1 LP2 LP3 ChÌm 14 15 10 LP14 11 16 LP15 LP16 12 13 LP10 LP11 LP12 LP13 Hình 5.10 Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phịng đặt vị trí LP9 114 Trường hợp nguồn dự phòng đặt đầu đường dây (VT2) Xét trường hợp nguồn dự phòng có cơng suất 2MW, 3MW 10MW Bảng 5.5 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Kịch KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV 10 KV 11 KV 12 KV 13 KV 14 KV 15 KV 16 HTCCĐ ANĐ (103kWh) TNĐ (h) 2MW 3MW 10MW 2MW 3MW 10MW 38,573 38,573 38,573 63,41 63,41 63,41 48,241 48,241 48,241 72,65 72,65 72,65 15,529 15,529 15,529 82,05 82,05 82,05 36,510 36,510 36,510 53,13 53,13 53,13 89,081 89,081 71,697 65,42 65,42 52,65 14,966 14,000 9,939 74,58 63,82 49,52 48,412 44,410 28,764 84,30 70,92 50,08 165,426 141,689 93,357 90,99 73,83 53,81 59,611 59,611 59,611 49,77 49,77 49,77 17,053 16,744 10,832 93,78 86,86 59,56 18,969 18,790 12,688 103,34 97,26 69,12 44,425 44,357 30,943 112,74 109,45 78,52 106,729 107,808 79,830 122,06 121,94 90,03 77,422 77,422 52,780 93,94 93,94 62,64 48,737 48,737 38,437 103,58 103,58 77,20 59,629 59,629 50,362 113,14 113,14 88,88 889,315 861,132 678,093 Nhận xét kết tính tốn: Điện ngừng CCĐ tồn HTCCĐ cải thiện 72.858kWh (nguồn dự phịng cơng suất 2MW), 101.041kWh (nguồn dự phịng cơng suất 3MW) 284.080kWh (nguồn dự phịng cơng suất 10MW) Các khu vực 8,9 ĐTCCCĐ cải thiện rõ rệt, khu vực 5,6,7,10,11,12,13,14,15,16 mức độ cải thiện phụ thuộc vào công suất nguồn DP 5.3.2.4 Nguồn dự phịng đặt vị trí có tổn thất điện áp lớn LP8 LP9 LP4 LP5 LP6 LP7 476 Tr¹m 110kV LP1 LP2 LP3 ChÌm VT3 14 15 10 LP14 11 16 LP15 LP16 12 13 LP10 LP11 LP12 LP13 Hình 5.11 Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phịng đặt vị trí LP16 115 Trường hợp nguồn dự phịng đặt vị trí tổn thất điện áp lớn (VT3) Xét trường hợp nguồn dự phòng có cơng suất 2MW, 3MW 10MW Bảng 5.6 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Kịch KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV 10 KV 11 KV 12 KV 13 KV 14 KV 15 KV 16 HTCCĐ ANĐ (kWh) TNĐ (h) 2MW 3MW 10MW 2MW 3MW 10MW 38,573 38,573 38,573 63,41 63,41 63,41 48,241 48,241 48,241 72,65 72,65 72,65 15,529 15,529 15,529 82,05 82,05 82,05 36,510 36,510 36,510 53,13 53,13 53,13 89,081 84,149 71,697 65,42 59,94 52,65 14,000 12,856 9,939 63,82 58,10 49,52 44,559 39,606 28,764 71,34 62,84 50,08 169,576 164,361 110,217 97,74 91,66 63,52 128,319 128,319 91,342 107,14 107,14 75,11 17,053 17,053 11,823 93,78 93,78 62,48 18,969 18,969 13,534 103,34 103,34 72,04 44,425 44,425 32,605 112,74 112,74 81,44 106,729 106,729 90,209 122,06 122,06 97,80 60,319 41,215 41,215 67,17 50,01 50,01 23,531 23,531 23,531 50,01 50,01 50,01 26,316 26,316 26,316 49,93 49,93 49,93 881,731 846,383 690,045 Nhận xét kết tính tốn: Điện ngừng CCĐ tồn HTCCĐ cải thiện 80.442kWh (nguồn dự phịng cơng suất 2MW), 115.179kWh (nguồn dự phịng cơng suất 3MW) 272.128kWh (nguồn dự phịng cơng suất 10MW) Các khu vực LP 14, 15,16 ĐTCCCĐ cải thiện rõ rệt, khu vực LP 5,6,7,8,9, 10, 11, 12 mức độ cải thiện phụ thuộc vào công suất nguồn dự phòng 5.3.2.5 Nguồn dự phòng đặt vị trí cuối đường dây LP8 LP9 LP4 LP5 LP6 LP7 476 Tr¹m 110kV LP1 LP2 LP3 ChÌm 14 10 15 LP14 11 16 LP15 12 LP16 13 VT4 LP10 LP11 LP12 LP13 Hình 5.12 Sơ đồ sợi lộ 476 nguồn dự phịng đặt vị trí P13 116 Trường hợp nguồn dự phịng đặt vị trí cuối đường dây, xét trường hợp nguồn dự phịng có công suất 2MW, 3MW 10MW Bảng 5.7 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP đặt vị trí TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Kịch KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV 10 KV 11 KV 12 KV 13 KV 14 KV 15 KV 16 HTCCĐ ANĐ (103kWh) 2MW 3MW 38,573 38,573 48,241 48,241 15,529 15,529 36,510 36,510 89,081 84,018 14,000 12,856 44,410 38,075 169,576 164,361 128,319 129,748 13,526 9,065 14,352 9,165 19,613 19,613 43,452 43,452 77,422 77,422 48,737 48,737 59,629 59,629 860,970 834,994 10MW 38,573 48,241 15,529 36,510 71,697 9,939 28,764 110,217 91,342 9,065 9,165 19,613 43,452 52,780 38,437 50,362 673,686 TNĐ (h) 2MW 3MW 10MW 63,41 63,41 63,41 72,65 72,65 72,65 82,05 82,05 82,05 53,13 53,13 53,13 65,42 59,79 52,65 63,82 58,10 49,52 70,92 60,71 50,08 97,74 91,66 63,52 107,14 107,02 75,11 64,15 49,85 49,85 67,82 49,93 49,93 49,77 49,77 49,77 49,69 49,69 49,69 93,94 93,94 62,64 103,58 103,58 77,20 113,14 113,14 88,88 Nhận xét kết tính tốn: ANĐ toàn HTCCĐ cải thiện 101.203kWh (nguồn DP 2MW), 127.179kWh (nguồn DP 3MW) 288.487kWh (nguồn DP10MW) Các khu vực LP 10, 11, 12,13 ĐTCCCĐ cải thiện rõ rệt, khu vực LP 5,6,7,8,9,14,15,16 mức độ cải thiện phụ thuộc vào cơng suất nguồn dự phịng 5.3.2.6 Tổng hợp chung a Nguồn dự phịng có cơng suất 2MW Bảng 5.8 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP công suất 2MW TT Chỉ tiêu Kịch KV KV KV KV KV KV VT1 ANĐ (kWh) VT2 VT3 VT1 TNĐ (h) VT2 VT3 VT4 VT4 33,103 38,573 38,573 32,941 48,241 48,241 38,573 52,83 63,41 63,41 63,41 48,241 49,61 72,65 72,65 72,65 9,419 15,529 15,529 15,529 49,77 82,05 82,05 82,05 36,510 36,510 36,510 36,510 53,13 53,13 53,13 53,13 89,081 89,081 89,081 89,081 65,42 65,42 65,42 65,42 14,966 14,966 14,000 14,000 74,58 74,58 63,82 63,82 117 TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Kịch KV KV KV KV 10 KV 11 KV 12 KV 13 KV 14 KV 15 KV 16 HTCCĐ VT1 ANĐ (kWh) VT2 VT3 VT1 TNĐ (h) VT2 VT3 VT4 VT4 44,410 84,30 84,30 71,34 70,92 169,576 165,426 169,576 169,576 48,412 48,412 97,74 90,99 97,74 97,74 44,559 128,319 59,611 128,319 128,319 107,14 49,77 107,14 107,14 17,053 17,053 17,053 13,526 93,78 93,78 93,78 64,15 18,969 18,969 18,969 14,352 103,34 103,34 103,34 67,82 44,425 44,425 44,425 19,613 112,74 112,74 112,74 49,77 106,729 106,729 106,729 43,452 122,06 122,06 122,06 49,69 77,422 77,422 60,319 77,422 93,94 93,94 67,17 93,94 48,737 48,737 23,531 48,737 103,58 103,58 50,01 103,58 59,629 59,629 26,316 59,629 113,14 113,14 49,93 113,14 935,292 889,315 881,731 860,970 b Nguồn dự phịng có cơng suất 3MW Bảng 5.9 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP cơng suất 3MW TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu ANĐ (103kWh) Kịch VT1 VT2 VT3 VT4 KV 30,807 38,573 38,573 38,573 KV 32,941 48,241 48,241 48,241 KV 9,419 15,529 15,529 15,529 KV 36,510 36,510 36,510 36,510 KV 89,081 89,081 84,149 84,018 KV 14,966 14,000 12,856 12,856 KV 48,412 44,410 39,606 38,075 KV 169,576 141,689 164,361 164,361 KV 128,319 59,611 128,319 129,748 KV 10 17,053 16,744 17,053 9,065 KV 11 18,969 18,790 18,969 9,165 KV 12 44,425 44,357 44,425 19,613 KV 13 106,729 107,808 106,729 43,452 KV 14 77,422 77,422 41,215 77,422 KV 15 48,737 48,737 23,531 48,737 KV 16 59,629 59,629 26,316 59,629 HTCCĐ 932,997 861,132 846,383 834,994 VT1 TNĐ (h) VT2 VT3 VT4 50,64 63,41 63,41 63,41 49,61 72,65 72,65 72,65 49,77 82,05 82,05 82,05 53,13 53,13 53,13 53,13 65,42 65,42 59,94 59,79 74,58 63,82 58,10 58,10 84,30 70,92 62,84 60,71 97,74 73,83 91,66 91,66 107,14 49,77 107,14 107,02 93,78 86,86 93,78 49,85 103,34 97,26 103,34 49,93 112,74 109,45 112,74 49,77 122,06 121,94 122,06 49,69 93,94 93,94 50,01 93,94 103,58 103,58 50,01 103,58 113,14 113,14 49,93 113,14 c Nguồn dự phịng có cơng suất 10MW Bảng 5.10 Kết tính tốn ĐTCCCĐ nguồn DP cơng suất 10MW TT Chỉ tiêu ANĐ (103kWh) Kịch VT1 VT2 VT3 VT4 KV 30,807 38,573 38,573 38,573 KV 32,941 48,241 48,241 48,241 KV 9,419 15,529 15,529 15,529 KV 36,510 36,510 36,510 36,510 VT1 TNĐ (h) VT2 VT3 VT4 50,64 63,41 63,41 63,41 49,61 72,65 72,65 72,65 49,77 82,05 82,05 82,05 53,13 53,13 53,13 53,13 118 TT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu ANĐ (103kWh) Kịch VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 KV 89,081 71,697 71,697 71,697 65,42 KV 14,966 9,939 9,939 9,939 74,58 KV 48,412 28,764 28,764 28,764 84,30 KV 169,576 93,357 110,217 110,217 97,74 KV 128,319 59,611 91,342 91,342 107,14 KV 10 17,053 10,832 11,823 9,065 93,78 KV 11 18,969 12,688 13,534 9,165 103,34 KV 12 44,425 30,943 32,605 19,613 112,74 KV 13 106,729 79,830 90,209 43,452 122,06 KV 14 77,422 52,780 41,215 52,780 93,94 KV 15 48,737 38,437 23,531 38,437 103,58 KV 16 59,629 50,362 26,316 50,362 113,14 HTCCĐ 932,997 678,093 690,045 673,686 TNĐ (h) VT2 VT3 VT4 52,65 52,65 52,65 49,52 49,52 49,52 50,08 50,08 50,08 53,81 63,52 63,52 49,77 75,11 75,11 59,56 62,48 49,85 69,12 72,04 49,93 78,52 81,44 49,77 90,03 97,80 49,69 62,64 50,01 62,64 77,20 50,01 77,20 88,88 49,93 88,88 5.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các kết nghiên cứu cho phép đưa số đánh giá cụ thể sau: Tính tốn kiểm tra cho sơ đồ LĐTA thuộc số dự án cải tạo thực tế lưới 35kV miền Bắc cho thấy nhiều sơ đồ không đảm bảo tiêu ổn định sau tính tốn cải tạo theo cách thông thường Việc cải thiện ĐTCCCĐ cho hộ phụ tải HTCCĐ phụ thuộc vào vị trí, cơng suất nguồn dự phịng Cụ thể sau: - Những khu vực nối trực tiếp vào nguồn dự phòng mức độ cải thiện độ tin cậy tăng lên rõ rệt, khu vực khác mức độ cải thiện ĐTCCCĐ phụ thuộc vào cơng suất, vị trí lắp đặt nguồn dự phòng; - Nguồn dự phòng đặt cuối đường dây điện ngừng CCĐ tồn hệ thống giảm nhiều Xét công suất nguồn dự phòng 10MW, nguồn dự phòng đặt vị trí cuối đường dây độ tin cậy HTCCĐ tăng 38,5% so với vị trí nguồn dự phịng đặt vị trí đầu nguồn; - Trường hợp nguồn dự phịng đặt đầu, cơng suất nguồn dự phịng ảnh hưởng không lớn tới mức độ cải thiện độ tin cậy HTCCĐ Xét vị trí nguồn dự phịng đặt vị trí đầu đường dây, cơng suất 10MW độ tin cậy HTCCĐ tăng 2,4% so với cơng suất nguồn dự phịng 2MW; - Trường hợp nguồn dự phòng đặt cuối đường dây, cơng suất nguồn dự phịng ảnh hưởng lớn đến độ tin cậy HTCCĐ Xét vị trí nguồn dự phịng đặt cuối đường dây, cơng suất 10MW độ tin cậy HTCCĐ tăng 27,8 % so với cơng suất nguồn dự phịng 2MW 119 KẾT LUẬN Nhằm nâng cao hiệu công tác quy hoạch, cần đưa thêm tiêu kinh tế-kỹ thuật tổng hợp để xem xét lựa chọn phương án Luận án nghiên cứu áp dụng phương pháp chi phí biên-một phương pháp đại, tiện dụng áp dụng phổ biến nhằm định giá điện, lần đề xuất sử dụng làm tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá phương án quy hoạch LĐTA Việt Nam Luận án đề xuất mơ hình, phương pháp nghiên cứu định hướng phát triển LĐTA cho toán quy hoạch Trên sở với việc sử dụng tiêu chi phí biên dài hạn đề xuất định hướng phát triển cho LĐTA miền Bắc Việt Nam Các kết luận có tính định hướng phát triển LĐTA, cải tạo cấp điện áp 35kV có ý nghĩa thực tiễn định Trên sở phân chia hộ phụ tải theo khu vực, thiết lập ma trận cấu trúc cho sơ đồ, luận án khai thác phương pháp đồ thị-giải tích, phát triển phương pháp tính tốn ĐTC cho lưới điện phân phối có xét đến đặc điểm: cấu trúc kín, vận hành hở, có nhiều nguồn dự phịng, ảnh hưởng khác TBPĐ Tại Việt Nam, đóng góp luận án Dựa phương pháp tính tốn ĐTC đề xuất, xây dựng chương trình tính tốn “ĐTC 2009” Sử dụng cơng cụ tính tốn xây dựng tính tốn, so sánh, đánh giá hiệu phương án phát triển nguồn lưới điện toán quy hoạch LĐTA Trên sở nghiên cứu đánh giá ổn định điện áp phương án phát triển LĐTA Luận án đề xuất yêu cầu ổn định điện áp tiêu chuẩn bổ sung để đánh giá chất lượng LĐTA Bước đầu, áp dụng chương trình tính tốn tiêu ổn định, lựa chọn cấu trúc LĐTA Việt Nam Kết cho thấy nhiều dự án cải tạo thực tế lưới 35kV miền Bắc không đảm bảo tiêu ổn định sau tính tốn cải tạo theo cách thơng thường ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 120 Chỉ tiêu chi phí biên dài hạn, chương trình tính tốn ĐTCCCĐ đánh giá mức độ ổn định HTCCĐ phức tạp đề xuất luận án ứng dụng tốn quy hoạch LĐTA Tác giả mong muốn ứng dụng rộng rãi quan thiết kế vận hành HTCCĐ Việt Nam Nếu ứng dụng lựa chọn phương án phát triển điện lực hợp lý, góp phần đảm bảo phát triển bền vững HTCCĐ Các nội dung nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng điện áp độ tin cậy quy hoạch phát triển lưới điện trung áp luận án có số kết bước ban đầu Một số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu giải như: - Tính tốn tiêu kinh tế-kỹ thuật cho nhiều khu vực khác nhằm định hướng phát triển LĐTA chi tiết hơn; - Vấn đề luân chuyển, xếp hợp lý thiết bị lưới từ vùng cải tạo sang vùng chưa cải tạo nhằm tận dụng tối đa hiệu thiết bị - Vấn đề so sánh hiệu kinh tế lắp đặt TBPĐ vị trí khác HTCCĐ 121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đức Hạnh, Trịnh Trọng Chưởng: Nghiên cứu định hướng phát triển lưới điện trung áp miền Bắc Việt Nam sở so sánh tiêu kinh tế-kỹ thuật Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 58/2006, trang 10-14 Lã Văn Út, Nguyễn Đức Hạnh: Xét đến đặc trưng ổn định điện áp lựa chọn cấu trúc lưới điện trung áp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 76/2010, trang 40-45 Lã Văn Út, Nguyễn Đức Hạnh: Đánh giá độ tin cậy cung cấp điện lưới điện trung áp giai đoạn quy hoạch, thiết kế Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 80/2011, trang 84-90 Ut La Van, Hanh Nguyen Duc, Chuong Trinh Trong: Principal Guidance for Development of MV Power Network in Northern VietNam Based on Comparing Economical and Technical Network The International Conference on Electrical Engineering 2008 (ICEE 2008) Okinawa, Japan Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Trọng Lượng, Trịnh Trọng Chưởng, Lê Nam Bình, Nguyễn Thị Hồng Hà: Đánh giá trạng lưới điện trung áp Việt Nam, giải pháp lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp lưới trung áp Đề tài nghiên cứu khoa học – Bộ Công Thương, Hà Nội 2006 Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Trọng Lượng, Phạm Anh Tuân: Nghiên cứu mối quan hệ vốn đầu tư-độ tin cậy cung cấp điện lưới điện trung áp Đề tài nghiên cứu khoa học – Bộ Công Thương, Viện Năng Lượng, Hà Nội 2008 Vũ Thanh Hải, … Nguyễn Đức Hạnh: Chiến lược phát triển cơng nghệ điện lực Tập đồn Điện lực Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học – Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Viện Năng Lượng, Hà Nội 2008 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] TIẾNG VIỆT Đặng Ngọc Dinh, Trần Bách, Ngô Hồng Quang, Trịnh Hùng Thám (1981), Hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Bách (2004), Lưới điện hệ thống điện, tập I, II, III, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bản dịch (1981), Những phương pháp toán học lý thuyết độ tin cậy, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Năng Lượng (1993), Quyết định số 149 NL/KHKT ngày 24 tháng năm 1993 việc chọn cấp điện áp chuẩn lưới trung áp cho toàn quốc 22kV, Hà Nội Đàm Xuân Hiệp (2001), Chi phí biên dài hạn cung cấp điện nông thôn thử ứng dụng điều kiện Việt Nam, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Hà Nội Lã Minh Khánh (2009), Nghiên cứu áp dụng phương pháp phương tiện điều khiển để nâng cao ổn định làm việc tin cậy HTĐ, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển lượng Điện lực, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Long (1999), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Markovits I.M (1980), Các chế độ hệ thống điện, Sách dịch từ tiếng Nga, NXB Khoa học& Kỹ thuật, Hà Nội Nghiêm Sĩ Thương (1997), Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, Tóm tắt nội dung giảng, Hà Nội Đặng Quốc Thống (1992), Áp dụng nguyên lý tự động thiết kế để phân tích lựa chọn cấu trúc hệ thống cung cấp điện đô thị, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Vinh Tịnh (2001), Nghiên cứu áp dụng phương pháp tối ưu hóa nhằm nâng cao hiệu kinh tế vận hành hệ thống cung cấp điện, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội Viện Năng lượng (2006), Đánh giá trạng lưới điện trung áp Việt Nam, giải pháp lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp lưới trung áp, Hà Nội Viện Năng lượng (2010), Quy hoạch phát triển điện lực Quốc Gia giai đoạn 2011-2020, có xét triển vọng đến 2030, Hà Nội Viện Năng lượng (2010), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà Giang giai 123 đoạn 2011-2015-2020, Hà Nội [17] Viện Năng lượng (2009), Quy hoạch phát triển điện lực TP.Hà Nội giai đoạn 2010-2015-2020, Hà Nội [18] Viện Năng lượng (2009), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2015-2020, Hà Nội [19] Viện Năng lượng (2009), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010-2015-2020, Hà Nội [20] Viện Năng lượng (2009), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015-2020, Hà Nội [21] Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2006), Báo cáo tình hình vận hành lưới điện, Hà Nội [22] Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2010), Báo cáo kết thực giảm tổn thất điện lưới truyền tải lưới phân phối giai đoạn 2004-2009, Hà Nội [23] Viện Năng lượng (2008), Chiến lược phát triển cơng nghệ điện lực Tập đồn Điện lực Việt Nam, Báo cáo khoa học Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội [24] Viện Năng lượng (2008), Nghiên cứu mối quan hệ vốn đầu tư-độ tin cậy cung cấp điện lưới điện trung áp, Báo cáo khoa học Bộ Công Thương, Hà Nội [25] Lã Văn Út (2001), Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [26] Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định số 13/2007/QĐ-BCN việc ban hành Quy trình sử lý cố HTĐ Quốc Gia, Hà Nội TIẾNG ANH [27] Billinton, R and Li, W (1994), Reliability Assessment of Electric Power Systems Using Monte Carlo Methods, Plenum Press edition, in English [28] Bollen M.H.J (1996), Fast Assessment method for Voltage Sags distribution System, IEEE Trans Ind Appl., vol.32, no6, pp 1414–1423 [29] B.H.Chowdhury, and C.W.Taylor (2000), Voltage Stability Analysis: V-Q Power Flow Simulation versus Dynamic Simulation, IEEE Trans on Power System, vol.15, no4, pp.1354-1359 [30] Carson W.Taylor (1994), Power System Voltage Stability, McGraw-Hill International Editions, New York [31] C.Becker, W.Jr.Braun, K.Carrick (1994), Predicting voltage sags (dips) in revision to IEEE Std493, the gold book, IEEE Trans on Industry Applications, vol.30, no3, pp.805-821 [32] C.D.Vournas (1995), Voltage Stability and controllability indices for multimachine power systems, IEEE Trans on Power System, vol.10, no3, 124 [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] pp.1183-1194 D.I.Sun et al (1982), Optimal Distribution substation and primary feeder planning via the fixed charge network formulation, IEEE Trans on Power Apparatus and Systems, vol.101, no3, pp 602-609 Duttagupta, S.S., SSingh, C (2006), A Reliability Assessment Methodology for Distribution Systems with Distributed Generation, Power engineering Society general meeting - IEEE, Montreal, Que, pp 819-822 Elena Fumagalli, Jason W.Black, Ingo Vogelsang, Marija(2004), Quanlity of service provision in electric power distribution systems through reliability insurance, IEEE Trans Power Syst., vol 19,no3, pp 1286 Electricity Supply industry Planning Council (2004), Estimates of the Long Run Marginal Cost of Supplying Electricity to small customers in 2005, South Australia Edward.W.Kimbark (1968), Power System Stability: Volume I, Elements of Stability Calculations, Dover Publications, New York Furong Li (2007), Long Run Marginal Cost Pricing Bassed on Network Spare Capacity, IEEE Transactions on Power Systerms, vol 22, pp 885–886 G.Kjolle and K.Sand (1992), RELRAD-An analytical approach for distribution system reliability assessment, IEEE Trans Power Delivery., vol.7, pp 809-814 G.Chebiyam, C.Radhakrishna, M.Eshwardas (2001), Impact of voltage sags in practical power sysstem networks, Transmission and Distribution Conference and Exposition IEEE/PES, Atlanta H.K.Youssef, R.Hackam, (1985), Novel Optimization Model for Long Range Distribution Planning, IEEE Trans Power Syst., pp 3195-3202 I.Dobson, T.Van Cutsen, (2002), Voltage Stability Assessment: Concepts, Practices and Tools, IEEE Power Engineering Society Power System Stability Subcommittee Special Publication, New York In-Su Bae, Jin O Kim (2007), Reliability Evaluation of distributed Generation Based on Operation Mode, IEEE Trans on Power systerms, vol.22, no pp 785-790 In-Su Bae, Jin O Kim (2008), Reliability Evaluation of Customers in Microgrid, IEEE Trans On Power systerms, vol.23, no pp 1416-1422 Irfan Waseem (2008), Impacts of Distributed Generation on the Residential Distribution Network Operation, Falls Church, Virginia IEEE Distribution Planning Working Group Report(1991), Radial distribution test feeders, IEEE Trans on Power Systems, vol 6, no.3, pp.975-985 Jasmon, G.B.; Lee L.H.C.C (1991), Distribution Network Reduction for Voltage Stability analysis and load flow calculation, Electrical Power & 125 [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] Energy System, vol.13, no1, pp.9-13 Jens clansen (1999), Branch and Bound algorithms principles and examples, Copenhagen Denmark K.Vu, and C.C.Liu (1992), Shrinking Stability Regions and Voltage Collapse in Power Systems, IEEE Trans on CAS, vol.39, no4, pp.271-289 K.Nara, T.Satoh,… (1992), Distribution System Expansion Planning by Multistage Branch Exchang, IEEE Trans Power Syst., pp 208-214 M.M.Begovic, A.G.Phadke (1992), Control of voltage Stability Using Sensitivity Analysis, IEEE Trans on Power System, vol.7, no1, pp 114-123 Mark F.McGranaghan (1993), Voltage Sags in Industrial Systems, IEEE Trans on Industry Applications, vol.29, no2, pp.397-403 M.H.J.Bollen (1995), Reliability analysis of industrial power systems with sensitive loads, Microelectronics and Reliability, pp.1333-1345 M.H.J.Bollen (1996), Fast assessment methods for voltage sags in distribution systerm, IEEE Trans on Industry Applications, vol.32, no6, pp.1414-1423 M.Chakravorty and D.Das (2001), Voltage Stability analysis of radial Distributional, International Journal of Power and energy Systems, Vol 23, issue 2, p.p 129-135 Martinez J.A and Arendo J.M (2006), Voltage Sag Studies in Distribution Network-Prt II: Volatage Sag Assessment, IEEE Transactions on Power Delivery, vol.21, no3, pp 851-857 Martinez J.A and Arendo J.M (2006), Voltage Sag Studies in Distribution Network-Prt III: Volatage Sag Index Calculation, IEEE Transactions on Power Delivery, vol.21, no3, pp 1520-1526 O.M.Mikic (1986), Mathematical Dynamic Model for Longterm Distribution System Planning, IEEE Trans Power Syst., vol.1, no.1, pp34-40 Prabha Kundur (1994), Power System Voltage Stability and Control, McGraw-Hill International Editions, New York P.Kessel, H.Glavitch (1986), Estimating the Voltage Stability of power System, IEEE Transactions on Power Delivery, vol.1, no.3, pp 346-354 P.Heine and M.Lehtonen (2003), Voltage Sag Distribution Caused by power System faults, IEEE Trans on Power System, vol.18, no4, pp 1367-1373 P.B.Steciuk, J.R.Redmon (1996), Voltage sag analysis peaks customer service, IEEE Computer Applications in Power, pp.48-51 The Tokyo Electric Power Co (2003), Power Development Planning, Inc, Tokyo R.-L.Chen et al (1995), Value-based distribution reliability assessment and planning, IEEE Trans Power Delivery, vol 10, pp 421-429 R.D.Aquila, N.W.Miller, (1993), Voltage Stability of the Puget Sound 126 [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] System under Abnormally Cold Weather conditions, IEEE Trans on Power System, vol.8, pp.1133-1142 R.Billinton and R.N.Allan (1996), Reliability Evaluation of Power Systems, Plenum Press edition, in New York Rikard Lind, Daniel Karlsson (1996), Distribution System Modelling for Voltage Stability Studies, IEEE Trans on Power System, vol.11, no4, pp.1677-1682 R.N.Allan et al (1991), A reliability test system for educational purposesBasic distribution system data and results, IEEE Trans.Syst on Power Systems, vol.6, pp.813-820 R.E.Rrown et al (1996), Distribution system reliability assessment using hierarchial Markov modeling, IEEE Trans Delivery, vol.11, pp.1929-1934 Roy Billinton and S.Jonnavithula (1996), Optimal swiching device placement in radial distribution systems, IEEE Trans on Power Delivery, vol.11, no3, pp.1646-1651 Roy Billinton (1996), Distribution Nature Of Residential Customer Outage Costs, IEEE Trans on Power Systems, vol.11, no3, pp.1236-1242 Roy Billinton and P.Wang (1998), Distribution system reliability Cost/Worth analysis using anlytical and sequential simulation techniques, IEEE Trans on Power Syst., vol.13, no1, pp.1245-1250 Roy Billinton (1999), Teaching Distribution System Reliability Evaluation Using Monte-Calo Simulation, IEEE Trans on Power Systems, vol.14, no2, pp.397-403 Roy Billinton (2002), Reliability Cost/Worth Assessment of Distribution Systems Incorporating Time-Varying Weather Conditions and Restoration Resources, IEEE Trans on Power Delivery, vol.17, no1 pp.260-265 S.R.Gilligan (1992), A method for estimating the reliability of distribution circuits, IEEE transastions on Power Delivery, vol.5, pp.694-698 The Long Run Marginal Cost of Electricity Generation in New South Wales (2004), A Report to the Independent Pricing and regulatory, Tribunal, pp.45 Toshiba Corporation (2001), Distribution Automation System, Inc, Tokyo T.H.Fawzi, S.MEl-Sobki (1983), A New Planning Model For Distribution Systems', IEEE Trans Power Syst., pp 3010-3014 T.Gonen, I.J.Ramrez Rosado (1987), Optimal Multistage Planning of Power Distribution Systems', IEEE Trans Power Syst., pp 512-518 T.V.Cutsem (1991), A Method to Compute Reactive Margins with Respect to Volatge Collapse, IEEE Trans on Power System, vol.6, no2, pp.145-156 T.A.M.Sharaf, and G.J.Berg (1991), Probability voltage stability indexes, 127 IEEE proceedings, Generation, Transmission and Distribution, vol.138, no6, pp.499-504 [82] T.Tran-Quoc, J.Fandino, (1994), Emergency Load Shedding to Avoid Risks of Voltage Instability Using Indicators, IEEE Trans on Power System, vol.7, no2, pp.341-351 [83] V.Miranda, J.V.Ranito, L.M.Proenca (1994), Genetic Algorithms In Optimal Multistage Distribution Network Planning, IEEE Trans Power Syst., pp 1927-1933 [84] Working Group 38.02, Task Force 11 (1994), Indices Predicting Voltage Collapse Including Dynamic Phenomena, CIGRE [85] X.Wang, J.R.MCDonald (1994), Modern Power System Planing, McGrawHill edition, in English [86] Yifan Tang (1996), Power distribution systerm planning reliability modeling and optimization, IEEE Trans Power Syst., vol 11, no.1, pp 199-205 [87] Y.Tamura, H.Mori, and S.Iwamoto (1983), Relationship Between Voltage Instability and Multiple Load Flow Solutions in Electric Power Systems, IEEE Trans on Power System, pp.1115-1125 [88] Y.Ou and L.Goel (1999), Using Monte-Calo Simulation for overall Distribution System Reliability Worth Assessment, IEEE Proc.-Gener Trans Distribution vol.146, no5 pp.535-540 TIẾNG NGA [89] B.A.Koзлов (1982), гopoдckиe распpeдeлитeльныe электpичeckиe ceти, лeнингpaд, энepгoиэдaт [90] Beникoв B.А (1981), перexoыe элекmроmexahuчeckue прцеccы в элекmрuчeckux cucmeмax, Выцaя цкoлa, Mocквa [91] Жданов П.C (1948), Устойчивость электрических систем Государственное Энергетическое издательство, Москва [92] Иделчик В.И (1977), Pасчеmы уcmановuвцuxcя режuмoв элекmрuчeckux cucmeмa, Энергикя, Mocквa TIẾNG PHÁP [93] EDF(1996), Grandes orientations techniques de la distribution, NMT, Paris ... pháp thỏa mãn ĐTCCCĐ cho hộ phụ tải từ giai đoạn lập quy hoạch Đó lý chọn đề tài nghiên cứu luận án: ? ?Nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng điện áp độ tin cậy quy hoạch lưới điện trung áp? ??’... điện, nhằm nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng điện áp độ tin cậy cung cấp điện Luận án nghiên cứu định hướng phát triển LĐTA Việt Nam, làm sở cho việc lựa chọn cấp điện áp toán quy hoạch phát... trúc lưới điện để nâng cao chất lượng điện áp, độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng nhằm xây dựng HTCCĐ bền vững, hiệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w