Nghiên cứu hiệu quả xử lý Nitơ trong nước thải thủy sản bằng mô hình kỵ hiếu khí kết hợp cải tiến Nghiên cứu hiệu quả xử lý Nitơ trong nước thải thủy sản bằng mô hình kỵ hiếu khí kết hợp cải tiến Nghiên cứu hiệu quả xử lý Nitơ trong nước thải thủy sản bằng mô hình kỵ hiếu khí kết hợp cải tiến luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN BẰNG MƠ HÌNH KỴ - HIẾU KHÍ KẾT HỢP CẢI TIẾN Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : ThS Lâm Vĩnh Sơn Sinh viên thực MSSV: 0951080040 : Trịnh Phú Lâm Lớp: 09DMT1 TP Hồ Chí Minh, 2013 BM05/QT04/ĐT Khoa: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài : Tên: Trịnh Phú Lâm MSSV: 0951080040 Lớp: 09DMT1 Ngành : Kỹ thuật Môi Trường Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi Trường Tên đề tài : Nghiên cứu hiệu xử lý Nitơ nước thải thủy sản mơ hình kỵ - hiếu khí kết hợp cải tiến Các liệu ban đầu : Báo cáo chất lượng nước thải thủy sản Báo cáo mức độ ô nhiễm nước thải thủy sản Các phương pháp xử lý Nitơ Các yêu cầu chủ yếu : Tìm hiểu quy trình sản xuất ngành chế biến thủy sản Tìm hiểu cơng nghệ xử lý nước thải thủy sản nói chung xử lý Nitơ nói riêng Xây dựng chạy mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm Kết tối thiểu phải có: Xây dựng mơ hình thực tế dựa thảo cad 3D Chạy mơ hình với tải trọng khác Tính tốn thơng số động học sau kết thúc Ngày giao đề tài: 1/4/2013 Ngày nộp báo cáo: 17/7/2013 TP HCM, ngày tháng năm 2013 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Mơi Trường Cơng Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM Tôi tên là: Trịnh Phú Lâm Lớp: 09DMT1 MSSV: 0951080040 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sơ nghiên cứu lý thuyết, thực hành thực tế, kiến thức kinh điển, nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học ThS Lâm Vĩnh Sơn Các số liệu, mơ hình tính tốn kết luận văn trung thực Các nội dung trình bày kết khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận TP HCM, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh Viên Trịnh Phú Lâm LỜI CẢM ƠN L ời em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô Khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học tận tâm dạy dỗ, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu công việc sống, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập tốt suốt thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy ThS Lâm Vĩnh Sơn tận tình hướng dẫn, quan tâm, dạy, định hướng có góp ý cho em suốt q trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực đồ án tốt nghiệp Để có ngày hôm xin gửi lời cảm ơn đến đấng sinh thành dưỡng dục, dạy dỗ nên người Luôn kề vai sát cánh bên con, động viên lúc gặp khó khăn, ln dạy điều hay lẽ phải để ngày hoàn thiện trưởng thành sống Cuối cùng, em xin chúc tồn thể q Thầy Cơ Khoa Mơi Trường Công Nghệ Sinh Học, Thầy ThS Lâm Vĩnh Sơn, Cha Mẹ điều tâm muốn, thành đạt công việc sống Xin chân thành cảm ơn ! Tp.HCM, ngày 10 tháng 07 năm 2013 Sinh Viên Trịnh Phú Lâm Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan ngành chế biến thủy sản 1.1.1 Tình hình chế biến thuỷ sản 1.1.2 Tình hình xuất sản phẩm thuỷ sản 1.2 Quy trình chế biến thủy hải sản điển hình Việt Nam 1.2.1 Công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh 1.2.1.1 Công nghệ CBTS đông lạnh dạng tươi 1.2.1.2 Sản phẩm thuỷ sản đơng lạnh dạng chín 10 1.2.2 Cơng nghệ chế biến thủy sản đóng hộp 12 1.2.3 Công nghệ chế biến sản phẩm thuỷ sản khô 14 1.2.3.1 Sản phẩm thuỷ sản khô 14 i Đồ án tốt nghiệp 1.2.3.2 1.3 Công nghệ chế biến bột cá 15 Vấn đề môi trường doanh nghiệp chế biến thủy sản 16 1.3.1 Ô nhiễm chất thải rắn tác động chúng 18 1.3.1.1 Chất thải rắn trình sản xuất 18 1.3.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt 19 1.3.1.3 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh 19 1.3.1.4 Tác động môi trường chất thải rắn 20 1.3.2 Ơ nhiễm khơng khơng khí sở chế biến thủy sản tác hại 20 1.3.3 Ô nhiễm nước thải sở chế biến thủy sản 22 1.3.3.1 Nước thải sinh hoạt 22 1.3.3.2 Nước thải vệ sinh nhà xưởng 22 1.3.3.3 Nước thải trình sản xuất 23 1.3.3.4 Tác động nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường 26 1.3.4 Ô nhiễm tiếng ồn 28 1.3.5 Một số cơng trình xử lý nước thải thủy sản 28 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NITƠ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HIỆN NAY 2.1 Trạng thái tồn Nitơ nước thải 31 2.2 Tác hại Nitơ nước thải 34 2.2.1 Tác hại Nitơ sức khỏe cộng đồng 34 2.2.2 Tác hại ô nhiễm Nitơ môi trường 35 2.2.3 Tác hại Nitơ trình xử lý nước 36 ii Đồ án tốt nghiệp 2.3 Các phương pháp xử lý Nitơ nước thải 36 2.4 Kết luận 39 2.5 Xử lý nitơ nước thải phương pháp sinh học 39 2.5.1 Cơ sở lý thuyết trình xử lý nitơ phương pháp sinh học 39 2.5.2 Nitrat hóa 40 2.5.3 Khử nitrit nitrat 41 2.6 Các dây chuyền cơng trình xử lý nitơ nước thải 42 2.6.1 Dây chuyền công nghệ xử lý nitơ 42 2.6.2 Một số dạng cơng trình kết hợp xử lý BOD/N 45 2.6.2.1 Kênh oxy hố tuần hồn 45 2.6.2.2 Aerotank hoạt động gián đoạn theo mẻ (hệ SBR) 46 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 3.1 Mơ hình nghiên cứu 48 3.1.1 Cấu tạo mơ hình 48 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động 48 3.1.2.1 Giai đoạn thích nghi 48 3.1.2.2 Giai đoạn xử lý 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 49 3.2.1.1 Các bước chuẩn bị 49 iii Đồ án tốt nghiệp 3.2.1.2 Chuẩn bị nước thải 49 3.2.1.3 Chuẩn bị bùn 50 3.3.2 Giai đoạn thích nghi 50 3.3.3 Giai đoạn xử lý 51 3.3 Kết nghiên cứu thảo luận 51 3.3.1 Giai đoạn chạy thích nghi 51 3.3.2 Quá trình chạy tĩnh 52 3.3.2.1 Tải trọng 24h 52 3.3.2.2 Tải trọng 12h 55 3.3.2.3 Tải trọng 6h 58 3.3.2.4 Tải trọng 4h 59 3.3.2.5 Tải trọng 2h 63 3.3.3 Quá trình chạy động 68 3.3.3.1 Tải trọng 24h 68 3.3.3.2 Tải trọng 12h 71 3.3.3.3 Tải trọng 6h 74 3.3.3.4 Tải trọng 4h 78 3.4 Xác định thông số động học 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 85 iv Đồ án tốt nghiệp Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hoá CBTS : Chế biến thủy sản COD : Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hoá học ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DO : Dissolved Oxygen Nồng độ oxy hoà tan F/M : Food – Microganism Ratio Tỉ lệ thức ăn cho vi sinh vật KCN : Khu công nghiệp MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid Chất rắn lơ lửng bùn lỏng QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam SBR : Sequence Batch Reactors Bể Aeorotank hoạt động theo mẻ SS : Suspended Solid Chất rắn lơ lửng VSV : Vi sinh vật XLNT : Xử lý nước thải vi Đồ án tốt nghiệp 132 126.6 4.09 132 125.9 4.62 132 113.8 13.79 132 103 21.97 132 89.56 32.15 132 76.76 41.85 132 45.6 65.45 132 42.7 67.65 140 120 100 80 60 40 20 10 Pvào (mg/l) 132 132 132 132 132 132 Pra (mg/l) 130 126 126.6 125.9 113.8 103 89.56 76.76 45.6 42.7 132 132 132 132 Hiệu suất (%) 1.52 4.55 4.09 4.62 13.79 21.97 32.15 41.85 65.45 67.65 Hình 3.26: Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý P giai đoạn xử lý tải trọng 6h Nhận xét: Với hàm lượng P đầu vào thấp với thời gian lưu 6h hiệu xử lý cao 67.65% 77 Đồ án tốt nghiệp 3.3.3.4 Tải trọng 4h Bảng 3.27: Số liệu xử lý COD giai đoạn xử lý tải trọng 4h Ngày Thời gian (h) Tải trọng (kgCOD/ m3.ngđ) CODvào CODra Hiệu suất MLSS (mg/l) (mg/l) (%) (mg/l) 17.6 1173.33 1173.33 1820 17.6 1173.33 1292.9 2000 17.6 1173.33 640 45.45 3060 17.6 1173.33 256 78.18 2130 17.6 1173.33 384 67.27 2270 17.6 1173.33 352 70.00 2420 17.6 1173.33 320 72.73 2320 17.6 1173.33 293.33 75.00 2420 17.6 1173.33 160 86.36 2610 17.6 1173.33 106.67 90.91 2177 17.6 1173.33 85.33 92.73 2750 17.6 1173.33 85.33 92.73 1460 1400 1200 1000 800 600 400 200 10 11 12 CODvào (mg/l) 1173 1173 1173 1173 1173 1173 1173 1173 1173 1173 1173 1173 CODra (mg/l) Hiệu suất (%) 1173 1293 640 256 384 352 320 293 160 106 85.3 85.3 0 45.4 78.1 67.2 70 72.7 75 86.3 90.9 92.7 92.7 Hình 3.27: Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý COD giai đoạn xử lý tải trọng 4h 78 Đồ án tốt nghiệp Nhận xét: Ở ngày đầu tiên, hàm lượng COD khơng xử lý có xu hướng tăng sau tải trọng 17.6 kgCOD/m3.ngđ ứng với thời gian lưu nước 4h hàm lượng COD giảm với hiệu suất cao 92.7% Bảng 3.28: Số liệu xử lý N giai đoạn xử lý tải trọng 4h Ngày Thời gian (h) Nvào (mg/l) Nra (mg/l) Hiệu suất (%) 214.4 69.4 67.63 214.4 72.2 66.32 214.4 64.4 69.96 214.4 31.8 85.17 214.4 33.6 84.33 214.4 26.4 87.69 214.4 24 88.81 214.4 28 86.94 214.4 27.5 87.17 250 200 150 100 50 Nvào (mg/l) 214.4 214.4 214.4 214.4 214.4 214.4 214.4 214.4 214.4 Nra (mg/l) 69.4 72.2 64.4 31.8 33.6 26.4 24 28 27.5 Hiệu suất (%) 67.63 66.32 69.96 85.17 84.33 87.69 88.81 86.94 87.17 Hình 3.28: Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý N giai đoạn xử lý tải trọng 4h 79 Đồ án tốt nghiệp Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy hiệu xử lý N dao động khoảng khảo sát không nhiều 67.63% ÷ 69.96% kết thúc tải trọng hiệu xử lý cao đạt 88.81% KẾT LUẬN: Bảng 3.39: Số liệu COD ứng với thời gian lưu nước Thời Tải COD Hiệu COD suất N vào N Hiệu gian trọng vào 24 0.8 800 74.67 90.67 241.4 22 89.74 12 1.379 689.5 64 90.72 241.4 27.5 88.61 800 80 90 214.4 16.7 92.21 17.6 1173.3 85.33 92.73 214.4 27.5 87.17 COD 94 93 92.21 92 Hiệu suất 91 90 90.67 89.74 suất N 92.73 90.72 90 88.61 89 88 87.17 87 hiệu suất COD hiệu suất N 86 85 84 24 12 Thời gian Hình 3.29: Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý COD theo thời gian lưu nước Ở trình chạy động, lượng nước bơm vào bể tuần hoàn bể liên tục nên gây xáo trộn nhiều ảnh hưởng đến VSV hiệu xử lý COD có 80 Đồ án tốt nghiệp dao động thời gian lưu nước Cụ thể: hiệu xử lý đạt thấp trọng 6h 90% với đầu 80 mg/l hiệu xử lý đạt cao trọng 4h 92.73% với đầu 85.33 mg/l So sánh với QCVN 11:2008/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản hàm lượng COD tải trọng đạt loại B trừ thời gian lưu 4h có cao quy định không đáng kể Hàm lượng N nước thải giảm với hiệu cao thời gian lưu nước 6h đạt 92.21% Ở thời gian lưu nước 4h hiệu suất không cao nên phải tiếp tục khảo sát thêm điều chỉnh lượng bùn bể So sánh với QCVN 11:2008/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản hàm lượng N tải trọng đạt tiêu chuẩn đầu 3.4 Xác định thông số động học Các hệ số động học q trình sinh học hiếu khí bao gồm số bán vận tốc Ks, tốc độ sử dụng chất tối đa K, tốc độ sinh trưởng vùng tối đa m, hệ số sản lượng tối đa Y hệ số phân huỷ nội bào Kd Các thông số xác định theo phương trình sau: = = × + ( ) – Kd Trong đó: X – hàm lượng bùn hoạt tính MLSS θ – thời gian lưu nước θc – thời gian lưu bùn So – hàm lượng COD ban đầu S – hàm lượng COD thời gian lưu bùn Dựa vào số liệu thí nghiệm phương pháp hồi quy tuyến tính, xác định mối quan hệ bậc (y = ax + b) thông số động học qua việc tìm hệ số a b đường thẳng y = ax + b 81 Đồ án tốt nghiệp Lập bảng chọn lựa sau: Cột S: - Lấy từ lúc bắt đầu chạy với t = ngày đến COD bắt đầu giảm (chạy động) - Lấy tiếp giá trị chạy với t = 0,5 ngày COD max (chạy động) - Lấy tiếp giá trị chạy tĩnh (tăng tải trọng) với t = 24(h), t = 12(h), t = 6(h) Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ thơng số So S θ X 1/S xθ/(So-S) (So-S)/Xθ 1/θ 800 74.67 2010 0.0134 2.77 0.36 689.5 80 0.5 2905 0.0125 2.38 0.42 800 48 3460 0.0208 4.60 0.22 1386 96 0.5 2905 0.0104 1.13 0.89 1386 128 0.1 2756 0.0078 0.22 4.56 10 Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính theo quan hệ thơng số (So-S)/Xθ 1/θ: 5.00 4.50 y = 0.479x - 0.244 4.00 (So-S)/Xθ 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 1/θ Từ ta có phương trình: y = 0.479x – 0.244 82 10 12 Đồ án tốt nghiệp Kd = -0.244 (ngày-1) Y = 0.479 (mg bùn/ mg COD) Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính theo quan hệ thơng số 1/S xθ/(So-S): 6.00 5.00 y = 335.5x - 2.138 xθ/(So-S) 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 0.0000 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 1/S Từ ta có phương trình: y = 335.5x – 2.138 K= = 0.467 Ks = a.K = 156.67 (mgCOD/l) Các thông số động học K, Y, Kd , Ks µm: Kết tính tốn thơng số động học nói cho thấy tốc độ sử dụng chất riêng K = 0.467 ngày-1, nghĩa g bùn hoạt tính tiêu thụ 0.467 g COD ngày Hằng số bán tốc độ (hệ số Monod) KS = 156.67 mg/L nghĩa thời điểm tốc độ tăng trưởng ½ tốc độ cực đại nồng độ chất (COD) 156.67 mg/L Hệ số suất sử dụng chất cực đại Y = 0.479 mg bùn/mg COD, tiêu thụ mg COD có 0.479 mg bùn hoạt tính sản sinh Hệ số thấp chứng tỏ khả hấp thu chất bùn hoạt tính nhỏ nước thải khó xử lý Hệ số tốc độ phân hủy nội bào Kd = 0.244 ngày-1có nghĩa là: ngày, g sinh khối tạo 0.244 g bị để trì tế bào hay bị chết hay bị tiêu thụ VSV bậc dinh dưỡng cao Hệ số tương đối thấp Điều giải thích tuổi nồng độ bùn cao Hơn nữa, phần sinh khối chết đóng vai trị quan trọng cho mơ hình cung cấp nguồn carbon lượng nội cho VSV ngăn kỵ khí chúng 83 Đồ án tốt nghiệp tuần hồn trở lại Như vậy, bùn có hoạt tính mạnh, vi khuẩn có tốc độ phát triển cao Tất đặc điểm mang tính đặc trưng sở động học chứng minh mơ hình có hiệu xử lý cao 84 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc kết hợp ngăn kết hợp trình xử lý tạo ưu điểm lớn việc nâng cao hiệu xử lý, tiết kiệm khơng gian diện tích Kết vận hành mơ hình liên tục tháng cho thấy với điều kiện khác thời gian lưu thủy lực hiệu suất xử lý chất hữu (COD) ổn định cao (lớn 85% ÷ 94%) Hiệu suất xử lý Nitơ (Nitơ tổng số) nhạy cảm với thay đổi môi trường (nồng độ oxy hòa tan, tải trọng chất hữu cơ) nhiên cao, thỏa mãn yêu cầu xả thải nghiêm ngặt theo QCVN 11:2008/BTNMT Hiệu xuất xử lý Nitơ tăng Chúng điều chỉnh nồng độ kiềm bổ sung thêm nguồn chất hữu bên ngồi cho q trình xử lý sinh học Ngồi ra, tồn bùn lưu giữ q trình tháng vận hành bổ sung thiếu hụt Các kết cho thấy công nghệ xử lý nước thải điều kiện kỵ khí - hiếu khí kết hợp phù hợp để xử lý loại nước thải thủy sản có tải trọng chất nhiễm thấp khu vực có yêu cầu xả thải cao, eo hẹp quỹ đất khơng có điều kiện xử lý bùn cặn Cụ thể sau: Hiệu xử lý COD Hiệu xử lý COD cho tồn hệ thống tương đối cao, từ 90% ÷ 92% đạt nồng độ 64 mg/l dịng ra, đạt chất lượng tiêu chuẩn loại B (QCVN 11:2008/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản) nước thải công nghiệp Hiệu tùy thuộc vào thời gian lưu nước, tải trọng tuổi bùn Hiệu xử lý N Hiệu xử lý Nitơ tương đối cao, từ 87% ÷ 92% đạt nồng độ đầu thấp 16.7 mg/l So sánh với QCVN 11:2008/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp chế biến thủy sản hàm lượng N tải trọng đạt tiêu 85 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990) – Công nghệ chế biến thực phẩm thủy hải sản, tập – Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Thế Đồng (2011) – Tài liệu kỹ thuật hướng dẫn đánh giá phù hợp công nghệ xử lý nước thải giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải ngành Chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy bột giấy – Tổng cục môi trường, Hà Nội [3] Trịnh Xuân Lai Nguyễn Trọng Dương (9/2005) – Xử lý nước thải công nghiệp – Nhà Xuất Bản Xây Dựng [4] Nguyễn Văn Phước (2007) – Xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học – NXB Xây Dựng, Hà Nội, [5] Lâm Vĩnh Sơn (2008) – Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh [6] Lâm Vĩnh Sơn (2008) – Giáo trình thực hành xử lý nước thải – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh [7] Võ Hồng Thi (2005) – Giáo trình thực hành hóa kỹ thuật mơi trường – Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh [8] Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng Và Nguyễn Phước Dân (11/2006) – Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [9] Tổng cục môi trường (2009) – Khảo sát đánh giá phù hợp hệ thống xử lý nước thải hoạt động số ngành làm sở cho việc lập danh mục cơng nghệ khuyến khích Việt Nam – Ngành chế biến thủy sản – Hà nội 87 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng 1: Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải ngành công nghiệp chế biến thủy sản Giá trị C TT Thông số Đơn vị pH A B - 6-9 5.5 - BOD5 200C mg/l 30 50 COD mg/l 50 80 mg/l 50 100 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (Tính theo N) mg/l 10 20 Tổng nitơ mg/l 30 60 mg/l 10 20 Tổng dầu, mỡ động thực vật Clo dư mg/l Tổng Coliforms MPN/100ml 3.000 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải công nghiệp chế biến thủy sản thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải công nghiệp chế biến thủy sản thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng Đồ án tốt nghiệp nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) Bảng 2: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B oC 40 40 Pt/Co 50 150 - đến 5,5 đến Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 Đồ án tốt nghiệp 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo mg/l mg/l 500 1000 P) 26 Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) 27 Clo dư mg/l 28 Tổng hoá chất bảo vệ mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 thực vật clo hữu 29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi khuẩn/100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó: - Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải Đồ án tốt nghiệp Một số hình ảnh q trình chạy mơ hình: Hình 1: Mơ hình chạy thực tế phịng thí nghiệm Hình 2: Bùn kỵ khí hình thành ngăn kỵ khí ... tác quản lý kỹ thuật dịng thải, hướng dẫn ThS Lâm Vĩnh Sơn đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu xử lý Nitơ nước thải thủy sản mơ hình kỵ hiếu khí kết hợp cải tiến? ?? đời Mục đích nghiên cứu: - Xác định hiệu xử. .. thuật Môi Trường Tên đề tài : Nghiên cứu hiệu xử lý Nitơ nước thải thủy sản mơ hình kỵ - hiếu khí kết hợp cải tiến Các liệu ban đầu : Báo cáo chất lượng nước thải thủy sản Báo cáo mức độ ô nhiễm nước. .. chuyên xử lý Nitơ nước thải – Quá trình tiền phản 43 Hình 2.5: Sơ đồ dây chuyên xử lý Nitơ nước thải – Kết hợp trình tiền phản hậu phản 44 Hình 2.6: Sơ đồ dây chuyên xử lý Nitơ nước thải